Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật(tt)
II. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
Các nhân tố bên ngoài:
- Thức ăn: ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng.
- Nhiệt độ: mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm sinh trưởng.
- Ánh sáng: tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D , ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ qua đó tác động đến sinh trưởng, phát triển của động vật.
III. Khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
1. Cải tạo vật nuôi
Các biện pháp điều khiển khả năng sinh trưởng và phát triển của động vật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi:
a. Cải tạo giống: Bằng phương pháp lai giống, chọn lọc nhân tạo, công nghệ phôi tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.
b. Cải thiện môi trường: Cải thiện môi trường sống tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh chuồng trại ).
2. Cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình:
- Cải thiện dân số thực chất là cải thiện đời sống kinh tế và văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh ); áp dụng các biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em.
- Ở các nước có tỉ lệ tăng dân số cao, cần sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình (các biện pháp tránh thai) để kiểm soát sự sinh đẻ.
19 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4706 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 Học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉ hoặc sắp rụng.
- Ức chế sinh trưởng mạnh.
- Gây rụng lá, quả.
- Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn.
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt.
Etylen
Các mô của quả chín, lá già.
- Thúc đẩy quá trình chín của quả
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.
- Gây rụng lá, quả.
Chất làm chậm sinh trưởng
Tổng hợp nhân tạo
Ức chế sinh trưởng nhưn không làm thay đổi đặc tính sinh sản ® làm thấpcây, cứng cây, chống lốp, đổ...
Chất diệt cỏ
Tổng hợp nhân tạo
Phá hoại màng tế bào và màng sinh chất, ức chế quang hợp, ngừng trệ quá trình phân bào...
- Quá trình sinh trưởng được điều hòa bởi các hoocmon thực vật bao gồm hai nhóm: Nhóm kích thích sinh trưởng (AIA, GA) và nhóm ức chế sinh trưởng (AAB, etilen).
IV. Sự cân bằng hoocmôn thực vật
- Sự cân bằng hoocmôn: Là tương quan giữa các nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng (cân bằng chung) và giữa các hoocmôn (cân bằng riêng) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật.
- Cân bằng chung: Khi các hoocmôn kích thích chiếm ưu thế (ở giai đoạn non), cây sinh trưởng sinh dưỡng mạnh. Khi hoocmôn ức chế chiếm ưu thế, cây sinh trưởng sinh sản mạnh.
V. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Người ta sử dụng các hoocmôn sinh trưởng trong nông nghiệp để tăng năng suất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo cây non sớm trong công nghệ tế bào thực vật, tạo cây cảnh…khi sử dụng cần chú ý nồng độ tối thích và điều kiện sinh thái có liên quan đến cây trồng.
- Khi sử dụng các hoocmôn thực vật trong nông nghiệp cần chú ý nồng độ tối thích, tính chất đối kháng hay hỗ trợ giữa các hoocmôn, quan tâm đến sự phối hợp của các hoocmôn và điều kiện sinh thái có liên quan đến cây trồng.
Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa
Lưu ý: ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín: Chuyển từ giai đoạn sinh trưởng phát triển dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản.
I. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra hoa:
1. Tuổi cây.
Sự ra hoa của thực vật có liên quan đến tuổi cây, với lượng hoocmôn.
2. Vai trò của ngoại cảnh.
- Các yếu tố của ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng, chế độ dinh dưỡng...có ảnh hưởng đến sự ra hoa.
- Quá trình tác động diễn ra theo sơ đồ: Nhân tố môi trường ® Hoocmôn thực vật ® bộ máy di truyền ® giới tính (đực, cái).
3. Hoocmôn ra hoa – Florigen.
Hoocmôn ra hoa – florigen là phức hợp của gibêrelin (kích thích sự sinh trưởng đế hoa) và antezin (chất giả thiết – kích thích sự ra mầm hoa).
4. Quang chu kì.
- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ dài ngày đêm) ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây. Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.
Theo quang chu kì, có thể chia thành 3 loại cây: Cây ngày ngắn (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ), cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ), cây trung tính (ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn).
- Lưu ý thực chất của quang chu kì là thời gian tối quyết định sự ra hoa.
5. Phitôcrôm
- Quá trình phát triển được điều hòa bởi các phitocrom - sắc tố tiếp nhận kích thích chu kì quang có tác động đến sự ra hoa. Phitocrom là sắc tố sắc tố enzim tồn tại ở hai dạng P660 (Pđ) hấp thụ ánh sáng đỏ (bước sang 660 nm) và P730 (Pđx) hấp thụ ánh sáng đỏ xa (730 nm), nó tác động đến sự nảy mầm, ra hoa và nhiều quá trình sinh lí khác.
- Hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx có thể chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng:
Sáng, đỏ
Pđ Pđx
Tối, đỏ xa
II. Ứng dụng.
Lưu ý ứng dụng của phát triển: Trong sản xuất nông nghiệp, dựa vào nhu cầu ánh sáng để gieo trồng đúng thời vụ, nhập nội, chuyển vùng cây trồng; sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa của cây trồng.
Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Khái niệm về sinh trưởng:
- Sinh trưởng là quá trình gia tăng khối lượng, kích thước cơ thể do tăng số lượng, kích thước tế bào động vật.
2. Khái niệm về phát triển:
- Phát triển là sự biến đổi hình thái, sinh lí từ hợp tử đến giai đoạn trưởng thành, bao gồm giai đoạn phôi và hậu phôi.
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
- Sinh trưởng và phát triển của cơ thể có quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, sinh trưởng là thành phần của phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng.
- Phát triển của động vật thường trải qua hai giai đoạn: Phôi và hậu phôi. Sự phân chia theo biến thái chủ yếu căn cứ vào giai đoạn hậu phôi.
II. Các kiểu phát triển của động vật
Phát triển ở động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
+ Phát triển không qua biến thái: Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
Hình thức này gặp ở một số động vật không xương sống và đa số các loài động vật có xương sống.
+ Phát triển qua biến thái: Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái bao gồm:
* Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Ví dụ, ở tằm có các giai đoạn: Trứng, tằm (sâu), nhộng (nằm trong kén) và ngài (bướm có cánh).
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: Là kiểu phát triển mà con non chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng thành.
Ví dụ, các loài chân khớp (châu chấu, tôm, cua…), lưỡng cư...
Đặc điểm phân biệt
Không qua biến thái
Qua biến thái hoàn toàn
Qua biến thái không hoàn toàn
Hình dạng, cấu tạo, sinh lí của con non so với con trưởng thành
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Trải qua lột xác
Xảy ra ở nhóm động vật
........................................
........................................
............................................
Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
I. Ảnh hưởng của nhân tố bên trong:
1. Giới tính:
- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước tối đa của con đực và cái. Thường con cái có tốc độ lớn nhanh và sống lâu hơn.
- Thực chất là do hệ gen quy định.
2. Các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được điều hòa bởi các hoocmon sinh trưởng và phát triển.
- Động vật có xương sống được điều hòa bởi các hoocmon: hoocmon sinh trưởng, tizoxin, testosteron, estrogen
Loại hoocmôn
Tên hoocmôn
Nơi sản xuất
Tác dụng sinh lí
Hoocmôn điều hoà sinh trưởng
GH
…………
…………………………………………………………………………………………………………
Tizôxin
…………
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hoocmôn điều hoà phát triển
Điều hoà sự biến thái
Eđixơn
………………
……………………………………………………………………………….
Juvenin
…………
……………………………………………………………………………….
Điều hoà chu kì kinh nguyệt
Ơstrogen
…………
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:
………………………………………………………………………………………………………….
Testosteron
…………
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
+ Tăng phát triển xương.
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
+ Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp.
- Một số bệnh ở người:
Bệnh khổng lồ (thừa GH), bệnh lùn (thiếu GH) ở người; bệnh đần độn do thiếu tizôxin ở trẻ em…
Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật(tt)
II. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
Các nhân tố bên ngoài:
- Thức ăn: ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng.
- Nhiệt độ: mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm sinh trưởng.
- Ánh sáng: tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D…, ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ qua đó tác động đến sinh trưởng, phát triển của động vật.
III. Khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
1. Cải tạo vật nuôi
Các biện pháp điều khiển khả năng sinh trưởng và phát triển của động vật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi:
a. Cải tạo giống: Bằng phương pháp lai giống, chọn lọc nhân tạo, công nghệ phôi…tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.
b. Cải thiện môi trường: Cải thiện môi trường sống tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh chuồng trại…).
2. Cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình:
- Cải thiện dân số thực chất là cải thiện đời sống kinh tế và văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh…); áp dụng các biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em.
- Ở các nước có tỉ lệ tăng dân số cao, cần sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình (các biện pháp tránh thai) để kiểm soát sự sinh đẻ.
Bài 40. Thực hành: Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chương IV. SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
I. Khái niệm:
- Sinh sản: là quá trình tạo ra những cá thể mới, để đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Gồm hai hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính ở thực vật: Hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
II. Các hình thức sinh sản vô tính:
+ Sinh sản bằng bào tử: Cá thể con được hình thành từ tế bào đã được biệt hoá của cơ thể mẹ gọi là bào tử. Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành (thể bào tử).
+ Sinh sản sinh dưỡng: Cơ thể con có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như thân củ, rễ,lá…
III. Phương pháp nhân giống vô tính:
1. Giâm, chiết, ghép
Cơ sở sinh học của các biện pháp giâm, chiết ghép là: Lợi dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng của thực vật nhờ quá trình nguyên phân.
*Ưu điểm của các phương pháp nhân giống vô tính so với cây mọc từ hạt:
+ Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhờ nguyên phân.
+ Rút ngắn được thời gian sinh trưởng, phát triển của cây ® cho thu hoạch sớm.
2. Nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào thực vật là: Lợi dụng tính toàn năng của tế bào (mọi tế bào nào của thực vật đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin di truyền đặc trưng cho loài, trong những điều kiện nhất định nó có thẻ phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa, kết hạt bình thường).
Phương pháp
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Giâm
Sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân
- Chọn một đoạn thân, cành vùi xuống đất (hoặc mùn ẩm...) ® phát triển thành cây non.
- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng...
Thường áp dụng đối với cây thân thảo, cây ngắn ngày. Ví dụ: Khoai, sắn, mía, rau ngót....
Chiết
Sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân
- Chọn một đoạn thân, cành gọt lớp vỏ (một đoạn ngắn) và bọc đất mùn xung quanh hoặc ghim giữ phần bóc vỏ xuống lớp đất mặt ® sau một thời gian chỗ bóc vỏ ra rễ ® cắt rời cành đi trồng.
- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng...
Thường áp dụng đối với cây thân gỗ – cây ăn quả, cây lâu năm.
Ví dụ: Bưởi, hồng xiêm, mơ, quýt...
Ghép
Sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân
Cắt một đoạn thân, cành hoặc mắt đem ghép vào thân, cành...của gốc ghép, sao cho phần vỏ và phần lõi của các mô tương đồng phải tiếp xúc và ăn khớp vớ nhau.
Thường áp dụng với các cây thân gỗ. Ví dụ: Táo, hoa hồng, chanh, cam, bưởi...
Nuôi cấy mô
Tính toàn năng của tế bào.
Lấy mô của cây cần nhân giống ® nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp có bổ sung chất kích thích sinh trưởng ® phôi ® cây non.
Có thể áp dụng với nhiều loài thực vật. Ví dụ: Phong lan, chuối, dứa, hoa hồng....
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Khái niệm về sinh sản hữu tính:
- Sinh sản hữu tính ở thực vật: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử.
I. Dẫn truyền XTK trong một cung phản xạ:
1. KN xinap: Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào kế tiếp.
2. Các loại xinap:
- Xinap điện
- Xi nap hóa học.
3. Cấu tạo của xinap:
- Chùy xinap có các bóng chứa chất trung gian hóa học (axetincolin, noradrelin,..)
- Màng trước xinap.
- Khe xinap.
- Màng sau xinap: có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học, có enzim phân hủy chất trung gian hóa học.
4. Quá trình lan truyền xung thần kinh (điện thế hoạt động) qua xinap:
Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chuỳ xináp sẽ làm thay đổi thấm của màng đối với Ca2+ ® Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xi náp ® các bóng gắn vào màng trước và giải phóng chất trung gian hoá học vào khe xi náp ® chất trung gian hoá học đi đến màng sau xináp ® làm thay đổi tính thấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền đi tiếp.
- Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.
II. Mã thông tin thần kinh:
Thông tin từ các thụ quan được gửi về trung ương dưới dạng các xung thần thần kinh đã được mã hoá bằng tần số xung, vị trí và số lượng nơron bị hưng phấn. Các thông tin này sẽ được trung ương thần kinh giải mã để nhận biết thông tin một cách chính xác.
Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Điểm phân biệt
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………...
Cơ sở tế bào học
……………………………………………………
………………………………………………..
Đặc điểm di truyền
-………………………...
………………………………………………………………………………-………………………..
…………………………
- ………………………
………………………..………………………..………………………..
- …………………........
………………………...
Ý nghĩa
- ………………………..
……………………………………………………
- ………………………
………………………..………………………...
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa bao gồm các giai đoạn: Hình thành hạt phấn (hoặc túi phôi), thụ phấn, thụ tinh, tạo quả và phát triển phôi tạo thành cây non.
1. Hình thành hạt phấn và túi phôi:
a. Hình thành hạt phấn: 1 tế bào sinh hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), mỗi tế bào đơn bội nguyên phân 1 lần nữa tạo ra hạt phấn có 2 nhân (nhân sinh dưỡng và nhân sinh sản).
b. Hình thành túi phôi: 1 tế bào sinh noãn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), 3 trong 4 bị thóai hóa, 1 tế bào nguyên phân 3 lần tạo túi phôi (có noãn cầu và nhân phụ 2n).
2. Thụ phấn và thụ tinh:
a. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
Thụ phấn có thể là tự thụ phấn hoặc giao phấn (nhờ gió, nước, sâu bọ…) hay nhân tạo.
b. Thụ tinh
Thụ tinh ở thực vật có hoa là quá trình thụ tinh kép:
1 tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo hợp tử (phát triển thành phôi).
1 tinh tử kết hợp với nhân phụ tạo nhân tam bội (phát triển thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi).
*Quá trình thụ tinh kép và ý nghĩa của quá trình thụ tinh kép đối với thực vật có hoa: Ngoài hình thành hợp tử, quá tình thụ tinh còn hình thành nhân tam bội, phát triển thành nội nhũ giàu chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, đảm bảo cho thế hẹ sau thích nghi tốt hơn với những thay đổi của môi trường.
3. Hình thành hạt, quả: Sau thụ tinh, noãn phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả.
III. Ứng dụng trong nông nghiệp
- Lai giống và chọn lọc, thụ phấn bổ khuyết...
- Dùng êtilen làm quả chín nhanh, dùng auxin và giberelin để tạo quả không hạt.
Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
I. Khái niệm
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
II. Các hình thức sinh sản vô tính:
Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ tế bào trứng (trinh sản) nhờ nguyên phân.
Hình thức sinh sản
Nội dung
Nhóm sinh vật
Phân đôi
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
Nảy chồi
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………….
Phân mảnh
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….
Trinh sản
(trinh sản)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
- Sinh sản vô tính tạo ra cơ thể mới, còn tái sinh các bộ phận không tạo ra cơ thể mới® không phải là hình thức sinh sản.
- Lưu ý trinh sản chỉ là một giai đoạn trong vòng đời của động vật.
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật:
+ Nguyên tắc: Lợi dụng khả năng sinh sản vô tính của tế bào (do quá trình nguyên phân).
+ Phương pháp:
* Nuôi mô sống: Mô động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp ® mô tồn tại và phát triển.
* Cấy ghép mô: Ghép mô hoặc cơ quan cho chính cơ thể (tự ghép) hoặc ghép vào cơ thể khác có sự tương đồng về mặt di truyền (đồng ghép) hoặc ghép vào cơ thê khác loài, không tương đồng về mặt di truyền (dị ghép).
* Nhân bản vô tính: Chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân ® kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, cơ thể mới ® đem cấy trở lại vào dạ con.
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật:
- Sinh sản hữu tính ở động vật: Là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới do có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái đơn bội tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
- Ở hầu hết các loài quá trình sinh sản đều trải qua 3 giai đoạn: Hình thành giao tử (tinh trùng và trứng), thụ tinh (kết hợp giữa 2 loại giao tử), phát triển phôi thai hình thành cơ thể mới.
*Phân biệt hình thành giao tử ở cơ thể đực và cơ thể cái:
+ Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh trùng giảm phân và hình thành 4 tinh trùng
+ Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội: 3 thể cực, 1 tế bào trứng.
II. Các hình thức thụ tinh:
Các hình thức thụ tinh (tự phối và giao phối), trong giao phối có thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
1. Tự phối - tự thụ tinh: 1 cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái, các giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau.
2. Giao phối - thụ tinh chéo: 1 cá thể sinh ra tinh trùng, một cá thể sinh ra trứng, rồi hai loại giao tử này thụ tinh với nhau.
Thụ tinh chéo bao gồm thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
III. Các hình thức sinh sản:
Thực chất của đẻ trứng thai chính là đẻ con.
1. Đẻ trứng:
Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc được thụ tinh và đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) ® Phát triển thành phôi ® con non.
2. Đẻ con:
Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử ® phát triển thành phôi ® con non ® đẻ ra ngoài. Trứng có thể phát triển thành phôi, con non nhờ noãn hoàng (một số loài cá, bò sát) hoặc trứng phát triển thành phôi, phôi phát triển trong cơ quan sinh sản cơ thể cái nhờ thu nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ (thú).
*Chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:
+ Hình thức thụ tinh:
Tự phối ® giao phối.
Thụ tinh ngoài ® thụ tinh trong.
+ Hình thức sinh sản:
Đẻ trứng ® đẻ con.
Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ ® Trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
Bài 46. Cơ chế điều hoà sinh sản
Thế nào là cơ chế điều hoà sinh sản? Ý nghĩa của cơ chế điều hoà? C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài soạn sinh 11nang cao-hk2 (bai 34-47).doc