Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh.
- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ: -Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Mẫu vật một số thân biến dạng .
2.Học sinh:
- Các nhóm: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
- Kẻ bảng SGK tr.59
3.Phương pháp :
- Phương pháp trực quan
-Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
2.1. Mô tả lại TN chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Yêu cầu: như SGK tr.54.
76 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 6 - HKI - Trường THPT U Minh Thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 18 Ngày dạy:
Baøi 17: VAÄN CHUYEÅN CAÙC CHAÁT TRONG THAÂN
I.MUÏC TIEÂU: Sau khi hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng:
1. Kieán thöùc:
Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
2. Kó naêng: Rèn luyện thao tác thực hành
3. Thaùi ñoä: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II.CHUẨN BỊ:
1.Giaùo vieân:
- Làm trước thí nghiệm trên nhiều loại hoa như huệ, cúc, hồng, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt.
2.Hoïc sinh:
- Làm thí nghiệm trước như SGK hướng dẫn
- Kính lúp, hoa hồng, hoa huệ trắng, cốc đựng nước, mực đỏ, mực xanh.
- Quan sát chỗ thân cây bị buộc dây kẽm.
3.Phương pháp :
Phöông phaùp tröïc quan, thöïc haønh.
Phöông phaùp duøng lôøi - Phöông phaùp daïy hoïc hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
III.TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC:
1.OÅn ñònh lôùp
2.Kieåm tra baøi cuõ
2.1. Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác định được tuổi cây gỗ bằng cách nào?
Yêu cầu: Cây to ra là nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây.
2.2. Nêu khái niệm dác? Ròng?
Yeâu caàu:
Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày, có chức năng nâng đỡ.
3. Baøi môùi : VAÄN CHUYEÅN CAÙC CHAÁT TRONG THAÂN
- Môû baøi : Cho HS làm bài tập SGK tr.56 vào tập -> gọi HS trình bày ý kiến -> GV nhận xét.
Hoaït ñoäng
Noäi dung
Giáo viên
Học sinh
Hoaït ñoäng 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
Muïc tieâu: Biết nước và muối khoáng được vận chuyển qua mạch gỗ.
- GV yêu cầu các nhóm mang cành hoa cắm trong nước màu lên trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm.
- GV quan sát kết quả thí nghiệm, thông báo nhóm có kết quả tốt.
- GV yêu cầu nhóm làm tốt lên thực hiện lại thí nghiệm cho cả lớp xem.
- GV cho cả lớp xem kết quả thí nghiệm của mình trên cành mang hoa,cành mang lá -> nêu mục đích thí nghiệm trên 2 loại cành trên đều nhằm chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ qua thân lên lá (cành mang lá), hoặc hoa (cành mang hoa)
- GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành -> quan sát bằng kính lúp.
- GV phát một số cành đã chuẩn bị, hướng dẫn HS bóc vỏ cành quan sát chỗ có bắt màu, quan sát gân lá.
- GV yêu cầu nhóm thảo luận:
1. Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân?
2. Nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân?
- GV nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt.
- Đại diện nhóm mang mẫu lên trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm lên làm lại thí nghiệm.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS quan sát, ghi lại kết quả.
- HS bóc vỏ. quan sát bằng mắt thường chỗ có bắt màu, quan sát gân lá.
- Nhóm thảo luận -> đại diện trình bày đạt:
1. Mạch gỗ.
2. Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ.
Kết luận:
Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ.
Hoaït ñoäng 2: Vận chuyển chất hữu cơ
Muïc tieâu : Biết được chất hữu cơ được vận chuyển qua mạch rây.
2: Vận chuyển chất hữu cơ
Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá đến các cơ quan nhờ mạch rây.
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK tr.55
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời CH thảo luận vào vở bài tập.
1. Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ bị cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?
2. Mạch rây có chức năng gì?
3. Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải
- GV lưu ý:
+ Khi bóc vỏ ->bóc luôn cả mạch nào?
+ Mở rộng: chất hữu cơ do lá chế tạo sẽ mang đi nuôi thân, rễ
+ Quan sát thân cây bị buộc dây thép lâu ngày có hiện tượng gì?
+ Không hướng dẫn Hs trình bày sâu về kĩ thuật chiết cành
- GV hỏi: Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có sống được không? Vì sao?
=> giáo dục ý thức bảo vệ cây, tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây.
- HS đọc thí nghiệm SGK tr.55
- HS hoàn thành câu hỏi thảo luận, đại diện trả lời đạt:
1. Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra.
2. Vận chuyển chất hữu cơ trong cây
3. Chiết cành
- HS trả lời -> rút kết luận và ghi bài
- HS lắng nghe
4.Củng cố: Söû duïng caâu hoûi 1,2 SGK
5.Dặn dò: -Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Kẻ bảng SGK tr.59
Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
*Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 19 Ngày dạy:
Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh.
- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ: -Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Mẫu vật một số thân biến dạng .
2.Học sinh:
- Các nhóm: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
- Kẻ bảng SGK tr.59
3.Phương pháp :
Phương pháp trực quan
-Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
2.1. Mô tả lại TN chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Yêu cầu: như SGK tr.54.
2.2. Mạch rây, mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì?
Yêu cầu:
Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
3. Bài mới : BIẾN DẠNG CỦA THÂN
-Mở bài : bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với cây
Hoạt động
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng
Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với cây
a. Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân
GV hướng dẫn: có chồi ngọn, chồi nách, lá không?
- GV cho HS phân loại các loại củ thành nhóm dựa vào vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng.
- GV yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này.
- GV lưu ý: cho HS bóc vỏ củ hoàng tinh -> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, tìm các vỏ (hình vảy), đó là lá.
- GV cho HS trình bày và tự bổ sung cho nhau -> GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.58, trả lời câu hỏi
b. Quan sát thân cây xương rồng:
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi:
1. Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
2. Sống trong điều kiện nào lá xương rồng biến thành gai?
3. Xương rồng thường sống ở đâu?
4. Kể tên một số cây mộng nước?
- Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS quan sát mẫu, tranh hình và gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm.
=> HS phải phát hiện được:
1. Đặc điểm giống nhau:
+ Có chồi ngọn, chồi nách, lá -> lá thân
+ Phình to, chứa chất dự trữ.
2. Đặc điểm khác nhau:
+ Củ dong ta, củ gừng: hình dạng giống rễ
Vị trí: dưới mặt đất -> thân rễ
+ Củ su hào: hình dạng to, tròn
Vị trí: trên mặt đất -> thân củ
+ Củ khoai tây: dạng to, tròn
Vị trí: dưới mặt đất -> thân củ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Nhóm thảo luận -> đại diện nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân -> quan sát hiện tượng -> thảo luận nhóm
1. Dự trữ nước cho cây
2. Khô hạn
3. Sa mạc
4. Cành giao, trường sinh, .
1: Quan sát một số thân biến dạng
Một số loại thân biến dạng, làm chức năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào,), thân rễ (gừng, nghệ, ) chứa chất dự trữ dùng khi cây ra hoa, kết quả, thân mọng nước (xương rồng, cành giao, trường sinh,) dự trữ nước cho cây.
Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng
Mục tiêu : Biết được đặc điểm và chức năng của thân biến dạng, gọi tên các loại thân biến dạng.
2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng Như bảng bài tập.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng ->treo bảng phụ -> gọi HS ln bảng sửa bài
- GV hỏi:
1. Cây chuối có phải thân biến dạng không?
- GV nhận xét
- HS hoàn thành bảng -> lên bảng sửa bài
-> HS khác bổ sung.
- HS trả lời đạt:
1.Cây chuối có thân củ nằm dưới mặt đất, thân chuối ở trên mặt đất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước. Thân chuối là thân biến dạng: thân củ chứa chất dự trữ.
Bảng bài tập.
Tên vật mẫu
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây
Tên thân biến dạng
Su hào
Thân củ, nằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
Củ khoai ty
Thân củ, nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
Củ gừng
Thân rễ, nằm trong đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
Củ dong ta
Thân rễ, nằm trong đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
Xương rồng
Thân mọng nước, mọc trên mặt đất
Dự trữ nước, quang hợp
Thân mọng nước
4.Củng cố : Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK
5.Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc phần Em có biết ? Làm bài tập SGK tr.60.
- Chuẩn bị một số loại cành: hồng, dâm bụt, trúc đào, ổi, rau cải, tre, nứa, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, cỏ lọ nồi,....
- Kẻ bảng SGK tr.63 vào vở.
*Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 20 Ngày dạy:
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được các KT cơ bản để vận dụng vào thực tiễn
2. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ: -Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Hệ thống CH vấn đáp kiểm tra kiến thức cũ của HS.
2.Học sinh: Ôn lại các kiến thức cũ
3.Phương pháp : - Phương pháp trực quan
-Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp KTBC trong HĐ ôn tập
3. Bài mới : -Mở bài : bước đầu phân nhóm HD ôn.
Hoạt động
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu sinh học
Mục tiêu: bước đầu tìm hiểu đặc điểm chung TV
1. Đặc điểm chung của cơ thể sống:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Ôn lại các đặc điểm của cơ thể soáng
? Thế nào là vật sống và vật không sống?
GV nhận xét.
? Đặc điểm của cơ thể sống là gì?
?Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là gì?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
Các HS khác nhận xét
HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- 2-3 nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
I. Đặc điểm của cơ thể sống:
àCó sự trao đổi chất với môi trường.
- Lớn lên và sinh trưởng.
Hoạt động 2. Ôn tập một số loại cây có hoa
Mục tiêu: phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa
II. Có phải tất cả thực vật đều có hoa:
àThực vật có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm : Rễ , thân , lá . . . .
- Cơ quan sinh sản gồm : Hoa , quả , hạt, . . .
Thực vật không có hoa chưa có cơ quan sinh sản.
2. Ôn tập một số loài cây có hoa
?Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vaậ có hoa và thực vật không có hoa?
? Cây một năm và cây lâu năm có những đặc điểm gì khác nhau?
GV rút ra kết luận cuối cùng.
HS trả lời , các HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời , các HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3. Ôn tập về tế bào
Mục tiêu: nắm caáu taïo teá baøo thöïc vaät, quaù trình phaân chia, lớn lên cuûa teá baøo
III.Chương:Tế bào.
-Thành phần tế bào
-Sự phân chia lớn lên của tế bào
? Cho HS vẽ và chú thích đầy đủ sô ñoà cấu tạo tế bào thực vật (vẽ vào vở bài tập)
? Quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?
?Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi. Caùc HS khaùc nhaän xeùt , boå sung, GV nhận xét và giải thích thêm.
Mô phân sinh ngọn.
Hoạt động 4:Ôn tập về rễ
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo miền hút của rễ
IV. Chương II. Rễ.
Miền hút có cấu tạo 4 phần
Miền hút là phần quan trọng nhất
? Miền hút có cấu tạo như thế nào?
?Tại sao miền hút là phần quan trọng nhất ? Lông hút có tồn tại mãi mãi không?
GV kết luận.
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. Các HS khác bổ sung,
Hoạt động 5: Ôn tập về thân
Mục tiêu: Biết thân dài và to ra,có 3 loại thân chính
V.ChươngIII. Thaân:
-Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
-Thân to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
. ?Giải thích sự dài ra và to ra của thân?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
? So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo trong của rễ (miền hút) và cấu tạo trong của thân non?
GV nhận xét bổ sung và giải thích thêm.
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi trên.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét ,bổ sung,
4.Củng cố : Cho một số bài tập trắc nghiệm(phiếu học tập) để đánh giá kết quả học tập của HS.
5.Dặn dò: Học các bài tập đã ôn tập , chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
*Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Tuần 11 Ngày soan :
Tiết 21 Ngày KT :
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MUC TIÊU
-Củng cố lại các kiến thức ở chương I, II, III.
-Vận dụng thành thạo các dạng câu hỏi:Tự luận
II. CHUÅN BỊ:
1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở các chương.
III. Ma trận đề:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương Mở đầu
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Số câu: 1
Số điểm : 2 =20%
1 câu
2 điểm
Chương I: Tế bào
- Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV
Số câu: 1
Số điểm: 3 = 30%
1 câu
3 điểm
Chương II:Rễ
các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
Số câu: 1
Số điểm:3 =30%
1 câu
3 điểm
Chương IV :
Thân
Thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).
Số câu: 1
Số điểm : 2
=20%
1câu
2điểm
Tổng Sốcâu:4
Số điểm:10đ
=100%
1câu
2điểm
20%
1câu
30điểm
30%
1 câu
2điểm 20 %
1câu
2 điểm 30 %
IV. Đề kiểm tra
Câu 1: (2 điểm) Những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống là gì ?
Câu 2: (3 điểm) Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV?
Câu 3: (2 điểm) Thân mọc dài ra do đâu ? Giải thích ?
Caâu 4: (3 điểm) Nêu các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
3. ĐÁP ÁN :
Cau 1: (2 điểm)
-Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Câu 2: ( 3 điểm)
- Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV
Câu 3: Thân mọc dài ra ngọn, do có sự lớn lên, phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).
Câu 4: các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
Nêu đúng chức năng của từng phần đạt 1,5 điểm.
4. Củng cố: Thu bài
5. Dặn dò:
- Đọc bài 19 SGK / 61,62
- Chuån bị mãu vät: 1 số loại lá nhiều hình dạng và đủ màu sắc. cành có đủ chồi.
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11 Ngày soạn:
Tiết 22 Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: LÁ
Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II.CHUẨN BỊ:
1Giáo viên:
- Chuẩn bị một số loại cành: hồng, dâm bụt, trúc đào, ổi, rau cải, tre, nứa, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, cỏ lào,....
2.Học sinh:
- Chuẩn bị một số loại cành: hồng, dâm bụt, trúc đào, ổi, rau cải, tre, nứa, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, cỏ lào,....
- Kẻ bảng SGK tr.63 vào vở.
3.Phương pháp :
Phương pháp trực quan
Phương pháp dùng lời
Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III.TIẾn TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
2.1 Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại thân biến dạng
2.2. Cây xương rồng có đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
Yêu cầu: Lá biến thành gai -> hạn chế thoát hơi nước
Thân mọng nước -> dự trữ nước cho cây
Tế bào biểu bì ở thân chứa diệp lục (thân màu xanh) -> có khả năng quang hợp
3. Bài mới : ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
- Mở bài: GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời: Cơ quan sinh dưỡng của cây gồm những bộ phận nào? Chúng có nhiệm vụ gì?
Từ câu trả lời của HS GV dẫn vào bài: “Qua 2 chương trước, chúng ta đã học về thân, rễ và biết sơ về lá là có chức năng quang hợp. Vậy tiết này và các tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về lá. Lá là cơ quan sinh dưỡng rất quan trọng nhiệm vụ của lá là tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. Vậy thì cấu tạo của lá như thế nào để đảm nhận được chức năng đó
Hoạt động
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá
Mục tiêu: Biết được phiến lá đa dạng là bản rộng dẹt và có 3 loại gân lá
* GV kiểm tra công tác chuẩn bị mẫu của mỗi nhóm
* GV yêu cầu HS quan sát hình SGK tr.61 và căn cứ vào kiến thức TNXH 3 -> trả lời câu hỏi:Lá có những bộ phận nào?
* GV nhận xét: Lá có cuống, phiến và gân. Một số lá thì cuống biến đổi thành bẹ lá?
* GV yêu cầu HS nhắc lại chức năng của lá.
“ Vậy đặc điểm ngoài của lá có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng”
a. Phiến lá:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.61 và hướng dẫn HS quan sát mẫu bằng cách gọi HS nêu cách quan sát.
- GV yêu cầu nhóm HS tiến hành quan sát mẫu của nhóm
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát
- GV ghi nhận ý kiến của các nhóm trện bảng -> nhận xét -> hỏi: Từ đó các em có kết luận gì?
- GV hỏi: Tác dụng của phiến lá?
b. Gân lá:
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin SGK tr.62, kết hợp với quan sát mẫu vật
- GV kiểm tra từng nhóm bằng cách đặt câu hỏi với từng mẫu vật nhóm
- GV hỏi: Ngoài những lá mang đi còn những lá nào có kiểu gân như thế
c. Lá đơn, lá kép
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, kết hợp với SGK -> phân biệt được lá đơn, lá kép.
- GV yêu cầu HS phân biệt lá dâm bụt, lá phượng, lá khế, lá mồng tơi, lá hoa hồng lá nào là lá đơn? Lá nào là lá kép?
- GV yêu cầu HS xác định cuống chính của lá trên mẫu vật
- GV yêu cầu HS phân loại lá đơn, lá kép trong những lá GV đã chuẩn bị
* Nhóm HS để mẫu lên bàn cho GV kiểm tra
* HS trả lời câu hỏi bằng cách chỉ các bộ phận của lá trên mẫu vật
* HS lắng nghe
* HS nhắc lại lá có chức năng quang hợp.
- HS đọc thông tin -> nêu cách quan sát mẫu : hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá
- HS quan sát mẫu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát
- HS kết luận : Phiến lá có hình bản dẹt, là phần rộng nhất, có màu lục
- HS trả lời đạt: Hứng được nhiều ánh sáng
- HS quan sát hình và đọc thông tin SGK tr.62, kết hợp với quan sát mẫu vật -> hoàn thành mục 6SGK tr.62
- HS nêu mỗi loại gân 3 loại lá
- HS tìm ví dụ ngoài môi trường
- HS quan sát mẫu, kết hợp với SGK -> phân biệt được lá đơn, lá kép.
- HS phân biệt:
+ Lá đơn: dâm bụt, mồng tơi.
+ Lá kép: lá phượng, lá hoa hồng, lá khế
- HS xác định cuống chính của lá trên mẫu vật
- HS phân loại lá đơn, lá kép trong những lá GV đã chuẩn bị -> lớp quan sát, bổ sung
1: Đặc điểm bên ngoài của lá
Lá gồm có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân.
a. Phiến lá:
Phiến lá có hình bản dẹt, là phần rộng nhất, có màu lục -> hứng được nhiều ánh sáng
b. Gân lá:
Có 3 loại gân lá:
- Gân hình mạng
- Gân song song
- Gân hình cung
c. Lá đơn, lá kép
Có 2 loại lá:
- Lá đơn
- Lá kép
Hoạt động 2: Cách xếp lá trên thân và cành
Mục tiêu : Phân biệt được kiểu xếp lá và ý nghĩa sinh học của nó
2: Cách xếp lá trên thân và cành
Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng -> giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
- GV yêu cầu HS quan sát cách sếp lá trên cành của lá ổi, trúc đào, dâm bụt -> điền vào bảng thông tin SGK tr.63
- GV gọi HS đọc nhận xét
- GV hỏi: Có mấy cáh xếp lá trên cành, thân?
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu: bẻ gập lá và nhìn từ trên xuống
- GV hỏi:
1. Dù mọc đối, cách hay vòng nhưng cách mọc lá trên cành có chung điểm nào?
2. Cách mọc như thế có tác dụng gì?
- GV chốt ý, cho HS ghi bài
- HS quan sát cách sếp lá trên cành -> điền vào bảng thông tin SGK tr.63
- HS đọc nhận xét
+ Lá trúc đào : mọc vòng
+ Lá ổi: mọc đối
+ Lá dâm bụt: mọc cách
- HS trả lời: Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng
- HS trả lời đạt:
1. Lá mọc so le nhau
2. Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
4.Củng cố:
- Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK
5.Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập SGK tr.64. Đọc phần Em có biết ?
*Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12 Ngày soạn:
Tiết 23 Ngày dạy:
Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
- Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.
2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và nhận biết -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 20.1, 20.4 - Phiếu học tập.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
2.Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
3.Phương pháp :Phương pháp trực quan. Phương pháp dùng lời
Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
2.1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Yêu cầu: Phiến lá có hình bản dẹt, là phần rộng nhất, có màu lục -> hứng được nhiều ánh sáng. Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Ở mỗi cách xếp lá trên thân, lá đều mọc so le nhau -> giúp lá n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12397647.doc