Giáo án Sinh học 6 tiết 1 đến 6

Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa

2. Kỹ năng: _ Rèn kĩ năng quan sát, so sánhKĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi, kĩ năng t́m kiếm và xử lư thông tin, Phân biệt cây một năm và cây lâu năm, kĩ năng tự tin trong tŕnh bày.

3.Thái độ: _ Có ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.

4.Kiến thức trọng tâm: -Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.

5. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác

-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 1 đến 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ở RỘNG. 1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để so sánh vật sống và vật không sống 2. Sản phẩm: - HS làm bài tập . Khoanh tròn những câu chọn: . Những dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu của mọi cơ thể sống? a. Lớn lên b. Sinh sản c. Di chuyển d. Trao đổi chất - Trả lời câu hỏi ở SGK E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Học bài trả lời các câu hỏi - Đọc mục em có biết? - Nghiên cứu bài mới: * Rút kinh nghiệm: NGÀY SOẠN:29.8.18 NGÀY DẠY:30.8.18 TUẦN 1 -TIẾT 2 Bài 2: . NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: : - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng 2. Kỹ năng -_ Rèn luyện kỹ nămg tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật và kỹ năng quan sát, so sánh. _ Kĩ năng t́m kiếm và xử lư thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống.Kĩ năng phản hồi, lắng nghe trong thảo luận.Kĩ năng tự tin khi tŕnh bày kiến. 3.Thái độ: _ Có lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 4.Kiến thức trọng tâm: - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác -Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp: 1.Phương tiện: 1.Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.1 sgk phóng to, kẻ bảng sgk trang 7 vào bảng phụ 2..Học sinh: Chuẩn bị bài -Kẻ bảng sgk trang 7. 2.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi III.Hoạt động dạy và học: *Kiểm tra bài cũ: A.KHỞI ĐỘNG: -Mục tiêu: Biết được Đặc điểm của nhiệm vụ của Sinh học -Sản phẩm: Học sinh hiểu được nhiệm vụ của Sinh học B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm của Sinh vật trong tự nhiên 2.Phương pháp kỹ thuật: khan trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Cây cải 5.Sản phẩm: Đặc điểm Sinh vật trong tự nhiên Nội dung của hoạt động Sự đa dạng của thế giới sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: yêu cầu HS làm bài tập mục s trang 7 SGK. - Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: Nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? ...) - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác). - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét. - Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: sinh vật đa dạng. Các nhóm sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8. - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào? ( Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: không có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé) - HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét; sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. - HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ. Tiểu kết: - Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của Sinh học 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm của Nhiệm vụ của Sinh học 2.Phương pháp kỹ thuật: khan trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Cây cải 5.Sản phẩm: hiểu được nhiệm vụ của Sinh học và thực vật học Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Cho hs tự nghiên cứu thông tin sgk trang 8, trả lời câu hỏi: ? Nhiệm vụ của sinh học là gì ? Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? Trong 3 nhiệm vụ của thực vật học thì nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Vì sao _ Gọi hs trả lời _ Gv củng cố _ Hs hoạt động độc lập trả lời câu hỏi _ Hs trả lời, lớp bổ sung Tiểu kết: Nhiệm vụ của Sinh học là nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. C.LUYỆN TẬP: 1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi 2. Sản phẩm: thụ phấn So sánh đặc điểm của vật sống và vật không sống? Thế nào là sự trao đổi chất với môit trường? Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào? - Trả lời câu hỏi ở SGK .Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: Nội Dung Nhận Biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận Dụng MĐ3 Vân Dụng Cao MĐ4 Sinh vật trong tự nhiên Sinh vật trong tự nhiên Nhiệm vụ của sinh học. Nhiệm vụ của sinh học D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG. 1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để so sánh Sinh vật trong tự nhiên 2. Sản phẩm: - HS làm bài tập . Khoanh tròn những câu chọn: 1. Những dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu của mọi cơ thể sống? a. Lớn lên b. Sinh sản c. Di chuyển d. Trao đổi chất 2. Những sinh vật: cây dừa, con gà, con trâu, cây tre Là sinh vật có ích cho con người b. Cả a, b đúng c. Là sinh vật có hại cho con người d. Cả a, b sai 3. Những sinh vật nào sau đây sống ở môi trường nước? Cây ổi, con gà, con rắn, con người b. Cây mít, con chuột, cây rong, con hổ c. Con voi, con cáo, con gấu, con giun d. Con cá, cây rong, con tôm, san hô E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Học bài trả lời các câu hỏi - Đọc mục em có biết? - Nghiên cứu bài mới: -_ Kẻ trước bảng sgk trang 11. _ Ôn lại kiến thức về quang hợp, sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường sống khác nhau. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: NGÀY SOẠN:4.9.18 NGÀY DẠY:5.9.18 TUẦN 2 -TIẾT 3 Đại cương về giới thực vật Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nêu được đặc điểm của thực vật về sự đa dạng phong phú của chúng - Trình bày được vai trò của thực vật tạo chất hữu cơ(thức ăn) cung cấp cho đời sống con người và động Vật. 2. Kỹ năng: _ Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 3.Thái độ: _ Có lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 4.Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm của thực vật về sự đa dạng phong phú của chúng - Vai trò của thực vật tạo chất hữu cơ(thức ăn) cung cấp cho đời sống con người và động Vật. 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác -Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp: 1.Phương tiện: 1.Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường sống khác nhau, tranh 3.1 3.4 sgk phóng to, kẻ bảng sgk trang 7 vào bảng phụ.. 2..Học sinh: Chuẩn bị bài -Kẻ trước bảng sgk trang 11, ôn lại kiến thức về quang hợp, sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường sống khác nhau- 3.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi III.Hoạt động dạy và học: *Kiểm tra bài cũ: 1/. Nêu điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? Cho ví dụ? 2/.Nhiêm vụ của thực vật học là gì? Đáp án: 1/._ Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản _ Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. 2/. Nhiệm vụ của thực vật học là nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. A.KHỞI ĐỘNG: -Mục tiêu: Biết được Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió -Sản phẩm: Học sinh hiểu được Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm của Sự đa dạng và phong phú của thực vật 2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: tranh 5.Sản phẩm: Đặc điểm của Sự đa dạng và phong phú của thực vật Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Yêu cầu hs quan sát h3.1 3.4 sgk và các tranh ảnh đã sưu tầm được, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sgk trang 11: ? Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống ? Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc ? Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít thực vật ? Kể tên một vài cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rằn ? Kể tên một vài cây sống tên mặt nước. Theo em chúng có đặc điểm gì khác cây trên cạn. ? Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu ? Em có nhận xét gì về thực vật _ Gv treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm 3 hoàn thành bảng _ Gv củng cố _ Các nhóm quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk + Ở các miền khí hậu, địa hình, môi trường sống khác nhau + Sa mạc, hàn đới: ít thực vật sống + Lim,trắc, hương, + Rong, sen, súng. Chúng có thân và lá không thấm nước, rễ ngắn, thân xốp. + Rau muống nước, rau đắng, + Đa dạng, phong phú về môi truờng sống, hình dạng, kích thước. _ Đại diện nhóm 3 chữa bài, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Tiểu kết: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú về môi trường sống, hình dạng, kích thước. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm chung của thực vật 2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: tranh 5.Sản phẩm: Đặc điểm chung của thực vật Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Cho hs là bài tập mục 2 sgk trang 11 _ Gv treo bảng phụ, gọi hs hoàn thành bảng _ Gv củng cố _Tiếp tục cho hs tự nghiên cứu thông tin sgk trang 11, trả lời câu hỏi: ?Em có nhận xét gì về đặc điểm chung của thực vật Gv gợi ý: khả năng di chuyển, phản ứng với môi trường, khă năng tự tạo chất hữu cơ _ Gọi vài hs trả lời _ Gv củng cố _ Hs hoạt động độc lập hoàn thành bài tập _ Hs làm bài tập, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung _ Hs hoạt động độc lập trả lời câu hỏi + Tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển, phản ứng chậm với môi trường _ Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Tiểu kết: Đặc điểm chung của thực vật là: _ Tự tổng hợp chất hữu cơ _ Phần lớn không có khả năng di chuyển _ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài C.LUYỆN TẬP: 1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi 2. Sản phẩm: 1/. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk trang 12 2/. Thực vật nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn cần trồng thêm cây và bảo vệ chúng .Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: Nội Dung Nhận Biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận Dụng MĐ3 Vân Dụng Cao MĐ4 Sự đa dạng và phong phú của thực vật. Sự đa dạng và phong phú của thực vật Đặc điểm chung của thực vật Đặc điểm chung của thực vật D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG. 1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để so sánh sự thụ phấn 2. Sản phẩm: 3/.Khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: a. Thực vật rất phong phú, đa dạng b. Thực vật có mặt khắp nơi trên trái đất c. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không di chuyển, phản ứng chậm với môi trường. d. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản. E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. _ Học và làm bài tập về nhà _ Đọc mục” em có biết”_ Xem bài mới, kẻ trước bảng sgk trang 13, chuẩn bị mỗi nhóm 2 cây cải có đủ rễ, thân, lá. * Rút kinh nghiệm: NGÀY SOẠN:5.9.18 NGÀY DẠY:6.9.18 TUẦN 2 -TIẾT 4 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa 2. Kỹ năng: _ Rèn kĩ năng quan sát, so sánhKĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi, kĩ năng t́m kiếm và xử lư thông tin, Phân biệt cây một năm và cây lâu năm, kĩ năng tự tin trong tŕnh bày. 3.Thái độ: _ Có ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật. 4.Kiến thức trọng tâm: -Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác -Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp: 1.Phương tiện: 1.Giáo viên: tranh 4.1 4.2 sgk phóng to, kẻ bảng sgk trang 13 vào bảng phụ. 2..Học sinh: Chuẩn bị bài HS: Kẻ trước bảng sgk trang 13, chuẩn bị mỗi nhóm 2 cây cải có đủ rễ, thân, lá. 3.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi III.Hoạt động dạy và học: *Kiểm tra bài cũ: 1/.Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Nêu đặc điểm chung của thực vật là gì? A.KHỞI ĐỘNG: -Mục tiêu: Biết được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa -Sản phẩm: Học sinh hiểu được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm của được các cơ quan của cây xanh có hoa, phân biệt cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa 2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Cây cải có hoa, dương xĩ 5.Sản phẩm: Đặc điểm của Thực vật có hoa và thực vật không có hoa Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Gv treo hình 4.1 phóng to, yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp với mẫu vật, tìm hiểu các cơ quan của cây cải ? Cây cải có những loại cơ quan nào? Nêu chức năng của từng loại cơ quan đó _ Gọi vài hs trả lời _ Gv củng cố ? Cho hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 sgk trang 13 _ Gv treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm 4 hoàn thành bảng _ Gv củng cố, tiếp tục đặt câu hỏi cho hs trả lời: ? Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm ? Thế nào là thực vật có hoa ? Thế nào là thực vật không có hoa ? Cây cải, cây lúa, cây dương xỉ, cây xoài là thực vật có hoa hay không có hoa _ Gọi vài hs trả lời _ Gv củng cố _ Hs hoạt động độc lập quan sát tranh và mẫu vật trả lời câu hỏi + Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt _ Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung _ Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 2 sgk trang 13 _ Đại diện nhóm 3 chữa bài, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung _ Hs tự nghiên cứu thông tin sgk trang 13 trả lời câu hỏi + 2 nhóm + Trong vòng đời có kết hoa, tạo quả + Trong vòng đời không kết hoa, tạo quả + Đều là thực vật có hoa trừ cây dương xỉ là thực vật không có hoa _ Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Tiểu kết: _ Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt, có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. _ Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. Hoạt động 1: Cây một năm và cây lâu năm 1.Mục tiêu: hiểu được Cho hs phân biệt được cây một năm và cây lâu năm 2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Cây cải có hoa, dương xĩ 5.Sản phẩm: Đặc điểm của Cây một năm và cây lâu năm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi mục 3 trang 15 sgk ? Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm ? Kể tên một số cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời ? Thế nào là cây 1 năm, cây lâu năm _ Gọi hs trả lời _ Gv củng cố _ Hs trả lời câu hỏi sgk trang 15 + Lúa, khoai, đậu, + Hồng xiêm, nhãn, mít, + Cây 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời. Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời _ Hs trả lời, lớp bổ sung Tiểu kết: _ Cây 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời. _ Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời C.LUYỆN TẬP: 1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi 2. Sản phẩm- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk trang 15 2. Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thục thường là cây 1 năm hay cây lâu năm? .Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: Nội Dung Nhận Biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận Dụng MĐ3 Vân Dụng Cao MĐ4 Thực vật có hoa và thực vật không có hoa Thực vật có hoa và thực vật không có hoa Cây một năm và cây lâu năm. Cây một năm và cây lâu năm. Nhận dạng Cây một năm và cây lâu năm D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG. 1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để so sánh Cây một năm và cây lâu năm. 2. Sản phẩm: . Khoanh câu trả lời đúng nhất: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây 1 năm? a. Xoài, bưởi, đậu xanh, lạc b. Lúa, ngô, hành, bí xanh c. Nhãn, vải, mít, cải, su hào d. Trắc, trầm hương, lim, gụ E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. _ Học và làm bài tập về nhà _ Đọc mục” em có biết” _ Xem bài mới, chuẩn bị mỗi nhóm 1 cây xanh có hoa, lá, cành. * Rút kinh nghiệm: NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: TUẦN 3-TIẾT 5 CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: _ Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi, biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi_ Tự làm được tiêu bản tế bào thực vật 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng thực hành _ Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình quan sát được trên kính hiển vi 3.Thái độ: _ Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi 4.Kiến thức trọng tâm: -Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi, biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi -Tự làm được tiêu bản tế bào thực vật 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác -Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp: 1.Phương tiện: - GV: 6 chiếc kính lúp cầm tay, 6 kính hiển vi _ HS: Đọc trước bài mới, chuẩn bị mỗi nhóm 1 cây xanh có hoa, lá, cành. 3.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi III.Hoạt động dạy và học: *Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thục vật không có hoa?Cho ví dụ về cây 1 năm, cây lâu năm, thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Đáp án: - _ Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt, có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. _ Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. Nêu đúng đặc điểm để phân biệt thực vật có hoa và thục vật không có hoa - Nêu đúng ví dụ về cây 1 năm, cây lâu năm, thực vật có hoa và thực vật không có hoa. A.KHỞI ĐỘNG: -Mục tiêu: Biết được Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió -Sản phẩm: Học sinh hiểu được Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Đặc điểm của Kính lúp và cách sử dụng 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm của Kính lúp và cách sử dụng 2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Củ hành,kính lúp 5.Sản phẩm: Đặc điểm của Kính lúp và cách sử dụng Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Gv phát cho mỗi nhóm 1 kính lúp cầm tay, yêu cầu hs đọc thông tin sgk, quan sát kỹ kính lúp, thảo luận cho biết các bộ phận của kính lúp _ Gọi đại diện nhóm 5 nêu cấu tạo của kính lúp _ Gv củng cố _ Tiếp tục cho hs quan sát tranh, đọc sgk để biết cách sử dụng kính _ Gọi hs trả lời _ Gv uốn nắn để có cách sử dụng kính đúng nhất, sau đó cho hs tập quan sát mẫu vật mà các em đã mang theo _ Hs thảo luận nhóm, dựa vào kính lúp, thông tin sgk để tìm ra cấu tạo của kính lúp _ Đại diện nhóm 5 trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung _ Dựa vào thông tin sgk tìm cách sử dụng lúp cầm tay. _ Hs tập quan sát mẫu vật bằng lúp cầm tay Tiểu kết: Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ bé. Cách sử dụng: để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật Hoạt động 2: Đặc điểm của Kính hiển vi và cách sử dụng 1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm của Kính hiển vi và cách sử dụng 2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Củ hành,kính hiển vi 5.Sản phẩm: Đặc điểm của Kính hiển vi và cách sử dụng Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Gv đưa cho mỗi nhóm 1 kính hiển vi, yêu cầu hs đọc thông tin sgk, quan sát kỹ kính lúp, thảo luận cho biết cấu tạo của kính hiển vi _ Gọi đại diện nhóm 6 nêu cấu tạo của kính hiển vi _ Gv củng cố ? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? Vì sao _Gv làm thao tác sử dụng kính hiển vi cho cả lớp theo dõi từng bước _ Hs thảo luận nhóm, dựa vào kính hiển vi, thông tin sgk để tìm ra cấu tạo của kính hiển vi _ Đại diện nhóm 6 trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung _ Hs quan sát kết hợp thông tin sgk trang 19 nắm được các bước sự dụng kính hiển vi Tiểu kết: _ Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được _ Cách sử dụng: + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật Hoạt động 3: Quan sát dưới kính hiển vi 1.Mục tiêu: hiểu được Quan sát dưới kính hiển vi 2.Phương pháp kỹ thuật: thực hành 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Củ hành,kính hiển vi 5.Sản phẩm: Hs quan sát được 2 loại tế bào: thịt quả cà chua và vảy hành Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Yêu cầu các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu trên kính _ Gv làm mẫu để hs cùng quan sát a. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành: + Bóc một vảy hnàh tươi ra khỏi vảy hành dùng kim mũi mác rạch 1 ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất + Lấy 1 bản kính sạch đã nhỏ sẵn nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi đậy lá kính lên + Đặt và cố định tiêu bản trên bản kính + Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo các bước đã học + Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình Quan sát tế bào thịt quả cà chua + Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác rạch 1 ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất + Lấy 1 bản kính sạch đã nhỏ sẵn nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi đậy lá kính lên + Đặt và cố định tiêu bản trên bản kính + Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo các bước đã học + Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình _ Cho các nhóm làm thực hành _ Gv theo dõi, uốn nắn các nhóm để hs làm tốt bài thực hành _ Gv nhận xét kết quả của các nhóm, gv có thể cho hs quan sát tiêu bản mình đã chuẩn bị trước _ Các nhóm cùng đọc bài, nắm được các bước làm _ Cả lớp theo dõi các thao tác làm của gv _ Các nhóm tiến hành làm, chú ý cách lấy mẫu và cách điều chỉnh kính Hoạt động 3: Vẽ hình đã quan sát dưới kính hiển vi 1.Mục tiêu: hiểu được Vẽ hình đã quan sát dưới kính hiển vi 2.Phương pháp kỹ thuật: thực hành 3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ 4.Phương tiện dạy học: Củ hành,kính hiển vi 5.Sản phẩm: Hs vẽ thật đúng và giống với mẫu đã quan sát Nội dung của hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Gv treo tranh giới thiệu vảy hành và tế bào vảy hành, quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua _ Hướng dẫn hs quan sát và vẽ hình _ Nếu còn thời gian gv cho các nhóm trao đổi tiêu bản để quan sát _ Quan sát, đối chiếu với hình vẽ của nhóm, phân biệt vách ngăn tế bào _ Hs vẽ hình vào vở C.LUYỆN TẬP: 1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi 2. Sản phẩm 1. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk trang 19 2. Chỉ trên kính lúp và kính hiển vi các bộ phận và chức năng của từng bộ phận? 3.Để nhìn rõ vật có kích thước vô cùng nhỏ ta dùng loại kính nào để quan sát? . .Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: Nội Dung Nhận Biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận Dụng MĐ3 Vân Dụng Cao MĐ4 Kính lúp,Kính hiển vi và cách sử dụng Nêu cấu tạo kính lúp,Kính hiển vi và cách sử dụng Sử dụng Kính hiển vi,kính lúp Quan sát tế bào . Quan sát được 2 loại tế bào: thịt quả cà chua và vảy hành Vẽ được 2 loại tế bào: thịt quả cà chua và vảy hành D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG. 1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để so sánh kính lúp và kính hiển vi 2. Sản phẩm: _ Ưu điểm: các nhóm có sự chuẩn bị bài chu đáo, thực hành thành công _ Nhược điểm: Còn vài em ở nhóm 3 chưa nghiêm túc. E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. _ Thu dọn phòng thực hành, lau dụng cụ, xếp kính vào hộp _ Về nhà: làm bài tập, xem bài mới. * Rút kinh nghiệm: NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: TUẦN 3- TIẾT 6 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật - Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kiến thức 3.Thái độ: _ Có lòng yêu thích bộ môn 4.Kiến thức trọng tâm: -Cấu tạo của tế bào thực vật - Khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật 5. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác -Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp: 1.Phương tiện: _ GV: tranh phóng to hình7.17.5 sgk trang 23...25 _ HS: sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. 3.Phương ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12403940.doc
Tài liệu liên quan