Giáo án Sinh học 6 tiết 28: Thực hành quan sát biến dạng của lá

1.Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1, cho biết:

- Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?: lá không có màu xanh, cứng, có dạng gai nhọn.

- Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô cạn thiếu nước?: giảm sự thoát hơi nước

2. Quan sát H.25.2 H 25.3 và mẫu vật cành mây, ảnh lá cây đậu Hà Lan cho biết:

- Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường?: lá chét dạng tua cuốn, tay móc, quấn vào giá thể

( giàn, cây khác.)

- Những lá biến đổi như vậy có chức năng gì?:giúp cây leo lên

 3. Quan sát củ dong ta ( H.25.4)

- Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng: vẩy mỏng màu nâu nhạt

- Những vảy đó có chức năng gì với các chồi của thân rễ: che chở cho chồi của thân rễ.

4. Quan sát củ hành ( H.25.5) cho biết:

- Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến đổi thành: bẹ lá phình to

- Có chức năng gì:.chứa chất dinh dưỡng dự trữ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 28: Thực hành quan sát biến dạng của lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23-11 Ngày dạy: 29-11 Lớp dạy : 6B Trường THCS Dĩnh Kế- TPBG Tiết 28 : ThựC HàNH QUAN SáT Biến dạng của lá I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Qua quan sát mẫu vật và tranh ảnh học sinh xác đinh được một số loại lá biến dạng. - Học sinh nắm được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. - Học sinh nhận dạng được 1 số lá biến dạng trong tự nhiên. 2. Kĩ năng + Rèn kĩ năng quan sát, phân tích mẫu vật thật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh, phân loại, tổng hợp kiến thức, rèn kỹ năng thuyết trình qua hoạt động nhóm. 3. Giáo dục + Giáo dục HS yêu thích, đồng tình với kiến thức trong nội dung bài và biết bảo vệ tính toàn vẹn , phong phú của cây xanh, hạn chế việc làm vô thức làm hại cây xanh, chăm sóc và bảo vệ các giống cây trồng, giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy và học 1- GV: Bảng phụ các loại Khay đựng mẫu vật, mẫu vật điển hình, chuẩn: - GV: Mẫu cành cây mây, củ hành còn lá xanh, củ dong ta( củ riềng), cành xương rồng, cây nắp ấm. Tranh, cây bèo đất, cây đậu Hà Lan( cành cây gấc,), - Máy, đầu chiếu đa vật thể, phấn màu, thước kẻ... 2- HS lớp 6B: Chuẩn bị, sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công: - Chuẩn bị :khăn lau. - Kẻ bảng SGK trang 85 vào vở. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức :1p - Kiểm tra sĩ số: ..../43 HS 2. Kiểm tra bài cũ và khởi động: 6p *Khởi động: Các bạn( 3 bạn) đã được tổ cử theo số thứ tự lần lượt đứng dọc dãy thành 4 hàng, các bạn nhận câu hỏi suy nghĩ thảo luận trong thời gian 30s, sau đó lên bảng hoàn thành câu trả lời TG 1.5 phút, các bạn nhận xét các câu trả lời, gv đánh giá hoạt động các nhóm + Nhóm 1: các các quan của cây xanh có hoa, chỉ rõ các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản.? Thực vật cú hoa gồm 2 loại cơ quan: - Cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thõn, lỏ ị Cú chức năng nuụi dưỡng cõy. - Cơ quan sinh sản gồm: Hoa, quả, hạt ị Cú chức năng duy trỡ và phỏt triển nũi giống( S2). +Nhóm 2: các loại rễ biến dạng Đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc loại rễ biến dạng TT Tờn rễ BD Tờn cõy Đặc điểm của rễ biến dạng C/năng đối với cõy 1 Rễ củ Củ cải Cà rốt Rễ phỡnh to Chứa chất dự trữ cho cõy khi ra hoa 2 Rễ múc T.khụng Hồ tiờu Rễ phụ mọc từ thõn và cành trờn mặt đất, múc vào trụ bỏm. Giỳp cõy leo cao. 3 Rễ thở Bụt mọc Sống trong điều kiện thiếu kk. Rễ mọc ngược lờn trờn mặt đất. Lấy ụxi cung cấp cho cỏc phần rễ dưới đất 4 Giỏc mỳt Tơ hồng Tầm gửi Rễ biến đổi thành giỏc mỳt đõm vào thõn hay cành của cõy khỏc Lấy thức ăn từ cõy chủ. + Nhóm 3: các loại thân biến dạng Đặc điểm, chức năng của 1 số loại thõn biến dạng TT Tờn vật mẫu Đ2 của thõn biến dạng C/n đối với cõy Tờn thõn b.d 1 Củ su hào Thõn củ nằm trờn mặt đất. Dự trữ chấtdinh dưỡng Thõn củ. 2 Củ khoai tõy Thõn củ nằm dưới mặt đất. Dự trữ chấtdinh dưỡng Thõn củ. 3 Củ gừng Thõn rễ nằm trong đất. Dự trữ chấtdinh dưỡng Thõn rễ. 4 Củ dong ta (hoàng tinh) Thõn rễ nằm trong đất. Dự trữ chấtdinh dưỡng Thõn rễ. 5 Xương rồng Thõn mọng nước, mọc trờn mặt đất. Dự trữ nước, Quang hợp Thõn mọng nước. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: các bộ phận bên ngoài của lá, chức năng chính của lá? Mô hình lá được in trên giấy hoặc ( lấy 01 chiếc lá thật – lá ổi, hoặc lá..) Lỏ gồm cú cuống và phiến, trờn phiến lỏ cú nhiều gõn, phiến lỏ là phần bản rộng nhất của lỏ, cú màu lục, dạng bản dẹt =>Hứng được nhiều ỏnh sỏng nhất thực hiện chức năng quang hợp. 3. Bài học: 1p - Lá cây là bộ phận quan trọng thuộc cơ quan sinh dưỡng của cây xanh có hoa, lá gồm có phiến lá và cuống, trên phiến có nhiều gân, phiến lá màu lục dạng bản dẹt là phần rộng nhất giúp hứng được nhiều ánh sáng để quang hợp chế tạo chất hữu cơ, Tuy nhiên trên thực tế cũng giống như rễ biến dạng và thân biến dạng ta thấy rằng một số trường hợp lá cây không thực hiện chức năng chính ấy mà chúng có thể thực hiện những chức năng khác, khi đó lá bị biến dạng không, biến dạng của lá có ý nghĩa gì, trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Tiết 28 : ThựC HàNH QUAN SáT Biến dạng của lá Như những bài thực hành trước cô sẽ giúp các em tìm hiểu bài để đạt mục tiêu bài học: 5(p) I.Mục tiêu - Qua quan sát mẫu vật và tranh ảnh xác đinh được một số loại lá biến dạng. - Biết được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. - Nhận dạng được 1 số lá biến dạng trong tự nhiên. Để đạt mục tiêu đó cô mời lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài giao về nhà, đồ dùng, mẫu vật của các nhóm. II.Chuẩn bị Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn so với hướng dẫn và giao việc về nhà? - Lớp trưởng báo cáo: các bạn đã chuẩn bị đủ mẫu vật, dụng cụ thực hành: 6 nhóm: Mẫu cây mây, cây đậu Hà Lan( cây...........), cây hành còn lá xanh, củ dong ta( củ riềng), cành xương rồng. Chuẩn bị : khăn lau. Kẻ bảng xanh trang 85 vào vở đầy đủ. GV ghi tên các mẫu vật luôn III. Tiến trình thực hành Gv: nhắc nội quy chính trong giờ thực hành (nghiêm túc thực hiện theo nội dung bài, không cười nói và đi lại tự do, tích cực thực hành đảm bảo an toàn và ý thức học tập cao), các bạn thực hiện tốt được tuyên dương khen thưởng điểm, các bạn chưa nghiêm túc bị phê bình ghi sổ đầu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại lá biến dạng( 14 p ) PHIếU Số 1 Phiếu học tập cá nhân Tìm hiểu các thông tin về lá biến dạng Họ và tên HS:............................................................................................... Tổ:..............nhóm......................... Đánh giá chung Nhận xét chung Quan sát mẫu vật và hình ảnh theo hình 25.1- 25.7 SGK trang 83, tìm các thông tin về lá biến dạng theo các câu hỏi mục 1 trang 83 và trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống. Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1, cho biết: - Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?:................................................. ..................................................................................................................... - Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô cạn thiếu nước?:........................................................................................................ 2. Quan sát H.25.2 H 25.3 và mẫu vật cành mây, đoạn cành cây gấc cho biết: - Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường?:.......................................................................................... ..................................................................................................................... - Những lá biến đổi như vậy có chức năng gì?:......................................... ................................................................................................................. 3. Quan sát củ dong ta ( H.25.4) - Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng:....................................................................................................... - Những vảy đó có chức năng gì với các chồi của thân rễ:............................ .......................................................................................................................... PHIếU Số 2 Phiếu học tập cá nhân Tìm hiểu các thông tin về lá biến dạng Họ và tên HS:............................................................................................... Tổ:..............nhóm......................... Đánh giá chung Nhận xét chung Quan sát mẫu vật và hình ảnh theo hình 25.1- 25.7 SGK trang 83, tìm các thông tin về lá biến dạng theo các câu hỏi mục 1 trang 83 và trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống. 4. Quan sát củ hành ( H.25.5) cho biết: - Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến đổi thành:.............................................................................. - Có chức năng gì:........................................................ 5. Quan sát cây nắp ấm và cây bèo đất( H.25.6 và H.25.7) - Lá của cây bèo đất có các ............................................................................................ có chức năng........................................................................vì vậy cây này có thể sống nơi đất cát thiếu chất khoáng. - Cây nắp ấm có một số lá mà gân chính kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy, trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ. Các tuyến tiết ra...........................ở thành bình sẽ tiêu hóa những sâu bọ đã chui vào bình. 1.Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1, cho biết: - Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?: lá không có màu xanh, cứng, có dạng gai nhọn. - Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô cạn thiếu nước?: giảm sự thoát hơi nước 2. Quan sát H.25.2 H 25.3 và mẫu vật cành mây, ảnh lá cây đậu Hà Lan cho biết: - Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường?: lá chét dạng tua cuốn, tay móc, quấn vào giá thể ( giàn, cây khác....) - Những lá biến đổi như vậy có chức năng gì?:giúp cây leo lên 3. Quan sát củ dong ta ( H.25.4) - Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng: vẩy mỏng màu nâu nhạt - Những vảy đó có chức năng gì với các chồi của thân rễ: che chở cho chồi của thân rễ. 4. Quan sát củ hành ( H.25.5) cho biết: - Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến đổi thành: bẹ lá phình to - Có chức năng gì:.chứa chất dinh dưỡng dự trữ. 5. Quan sát cây nắp ấm và cây bèo đất( H.25.6 và H.25.7) - Lá của cây bèo đất có các: lông tuyến có chức năng: tiết ra chất dính bắt sâu bọ vì vậy cây này có thể sống nơi đất cát thiếu chất khoáng. - Cây nắp ấm có một số lá mà gân chính kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy, trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ. Các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa ở thành bình sẽ tiêu hóa những sâu bọ đã chui vào bình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoạt động học tập ngồi theo nhóm: 6 nhóm +Hướng dẫn học sinh quan sát từng mẫu vật thật kết hợp với ảnh trên màn chiếu. Hoàn thiện phiếu học tập cặp đôi, hoặc cá nhân nếu lẻ( 6p) - gọi HS phát biểu và chỉ trên mẫu vật về từng loại lá biến dạng ( 5p) + Mẫu vật + Đặc điểm lá biến dạng + ý nghĩa: -xỏc định được lỏ nào là lỏ biến dạng ,lỏ nào là lỏ bỡnh thường trờn mẫu vật. - HS phát biểu nhận xét -GV đánh giá, nhận xét chung. ( 2p) GV lồng ghép giáo dục tình yêu thiên nhiên yêu khoa học, giáo dục hướng nghiệp nghề cho HS. 2. Hoạt động 2 : biến dạng của lá có ý nghĩa gì : ( 17p) GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng xanh SGK trên bảng hoạt động nhóm: ( 6p) - Nhóm 1, 3, 5 hoạt động tìm hiểu bảng số 1. Nhóm 2, 4, 6 hoạt động theo bảng số 2. GV quan sát các nhóm, có thể giúp đỡ động viên nhóm yếu, nhóm học khá thì yêu cầu có kết quả nhanh và đúng. GV cho nhóm 1,4 treo lên bảng chữa nhận xét kết quả, các nhóm dổi bài cho nhau cùng chữa và cho điểm nhóm làm tốt. ( 7p) GV đánh giá hoạt động các nhóm Gv : biến dạng của lá có ý nghĩa gì: (4p) ? Nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá thường? ? Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? GV khắc sâu kiến thức Trong tự nhiên với những điều kiện môi trường sống khác nhau sinh vật có biến đổi để thích nghi, phù hợp với chức năng,với MTS, đây cũng là một hướng phát triển của SV. Trong thời đại ngày nay thời đại CNH, HĐH hội nhập thế giới các em trau dồi kiến thức hòa nhập với TG nhưng không bị hòa tan. - 1. Có những loại lá biến dạng nào? - HS hoạt động nhóm cùng quan sát mẫu kết hợp với các hình 25.1....25.7 SGK trang 84 - HS tự đọc mục Ê và trả lời các câu hỏi mục s SGk trang 83. Mẫu vật Cây xương rồng: Đặc điểm lá BD + lá biến đổi thành gai Chức năng + Giảm sư thoát hơi nước - lá chét ở cây đậu Hà Lan, lá ở ngọn cây mây. + Tua cuốn + giúp cây leo lên - Cây dong ta: + vảy mỏng + che chở bảo vệ - Củ hành : + Bẹ lá phình to + Chứa chất dinh dưỡng dự trữ - Lá cây bèo đất, cây nắp ấm + Có nhiều lông và tuyến + tiết dịch bắt và tiêu hóa mồi 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? - Trong nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành bảng SGK trang 85 vào bảng phụ Chú ý:phải xác định được lá biến dạng và so sánh với lá bình thường. - HS nhắc lại các loại lá biến dạng, đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của nó. * Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau. VD: lá biến thành gai, thành tua cuốn, thành lá bắt mồi. Nôi dung bảng SGK tr 85 STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 Xương rồng - Dạng gai nhọn - Làm giảm sự thoát hơi nước - Lá biến thành gai 2 Lá cây đậu Hà Lan - Lá nhọn có dạng tua cuốn - Giúp cây leo cao - Tua cuốn 3 Lá cây mây - Lá ngọn có dạng tay móc - Giúp cây leo cao - Tay móc 4 Củ giềng - Lá phủ trên thân rễ, vảy mỏng, nâu nhạt - Che chở và bảo vệ cho chồi của thân rễ - Lá vảy 5 Củ hành - Bẹ lá phình to thành vảy, màu trắng - Chứa chất dự trữ - Lá dự trữ 6 Cây bèo đất - Trên lá có rất nhiều lông, tuyến tiết chất dính, thu hút và hiêu hóa mồi. - Bắt và tiêu hoá mồi - Lá bắt mồi 7 Cây nắp ấm - Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy. Có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa mồi. - Bắt và tiêu hoá sâu bọ khi chúng chui vào bình. - Lá bắt mồi. 4. Củng cố; 6p - HS trả lời các câu hỏi dạng trắc nghiệm, đố vui. Câu 1: lá biến thành gai có chức năng? a.Quang hợp b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. Giảm sự thoát hơi nước Câu 2: lá vẩy có chức năng a. Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ b. Che chở, bảo vệ cho chồi mầm c. Che chở, bảo vệ cho rễ mầm d. Che chở, bảo vệ cho thân mầm Câu 3: đố vui tìm hiểu các loại lá biến dạng. Cây xương rồng, cây mây, cây nắp ấm, củ hành. - Tìm hiểu ở địa phương hay qua các tài liệu về lá biến dạng. GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” để biết thêm 1 loại lá biến dạng nữa (lá của cây hạt bí). 5. Hướng dẫn học bài VN: 1p - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 85 - Chuẩn bị theo nhóm các mẫu: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 25 Bien dang cua la_12492125.doc
Tài liệu liên quan