TUẦN 22-Tiết 42
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Giải thích được cơ sở KH của một số biện pháp KT gieo trồng và bảo quản hạt giống
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm c/m các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.
3. Thái độ- Ý thức bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.
4.Kiến thức trọng tâm:
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp Kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
41 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 37 đến 58, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng:
Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thu thập, xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo.
- Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong thảo luận nhóm.
3. Thái độ- - Có ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây xanh, biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
4.Kiến thức trọng tâm:
Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp:
1.Phương tiện:
1.Giáo viên
- Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô- Tranh phóng to hình 34.1
- Mẫu: Quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa
- Kim mũi mác, lúp cầm tay
2..Học sinh: - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị mẫu như đã dặn dò
BT1
BT2
BT3
Cách phát tán
Tên quả và hạt
Đặc điểm thích nghi
2.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi
III.Hoạt động dạy và học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Hạt có cấu tạo gồm các bộ phận nào?
- Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm?
- Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh?
A.KHỞI ĐỘNG:
-Mục tiêu: Sự phát tán
-Sản phẩm: Học sinh hiểu được - Thế nào là sự phát tán?
- Sự phát tán có ý nghĩa gì đối với cây?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động1: Các cách phát tán quả và hạt
1.Mục tiêu: hiểu được Các cách phát tán quả và hạt
2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trãi bàn
3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ
4.Phương tiện dạy học: Quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa
5.Sản phẩm: Đặc điểm Các cách phát tán quả và hạt
Nội dung của hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV cho HS làm BT1 ở phiếu học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Quả và hạt thường được phát tán xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được?
- GV chốt lại có 3 cách phát tán: Tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật
- GV gọi 1-3 HS đọc BT2 -> HS khác góp ý
- H: Quả và hạt có những cách phát tán nào?
- Động vật có vai trò trong sự phát tán của quả và hạt à cần có ý thức bảo vệ động vật.
- HS đọc nội dung BT1 để cả nhóm cùng biết
- Đại diện 1-3 nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung
- HS làm BT2 phiếu bài tập. Từng nhóm tự ghi tên quả hạt -> trao đổi nhóm
Tiểu kết: Có 3 cách phát tán quả và hạt:
Tự phát tán
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
1.Mục tiêu: hiểu được Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ
4.Phương tiện dạy học: Cây ngô có hoa, hoa bí ngô
5.Sản phẩm: Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
Nội dung của hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV yêu cầu các nhóm làm BT3 trong phiếu học tập
- GV quan sát các nhóm -> giúp các em tìm đặc điểm thích nghi như: Cánh của quả, chùm lông, mùi, vị của quả, đường nứt ở vỏ...
- GV cho HS sửa BT 2, kiểm tra xem các quả và hạt đã chù hợp với cách phát tán chưa
- Hỏi:
+ Hãy giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiêm?
+ Ngoài các cách phát tán trên còn cách phát tán nào?
VD: Như ở VN có giống hoa quả của các nước khác, vậy vì sao có được? (Quả và hạt có thể phát tán nhờ nước hay nhờ người)
- HS từng nhóm chia các quả hạt thành 3 nhóm theo cách phát tán
- HS từng cá nhân quan sát đặc điểm phù hợp với cách phát tán của các quả và hạt ở hình 34.1.
- HS trình bày -> bổ sung
Tiểu kết:
a) Nhóm phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc có túm lông nhẹ
b) Nhóm phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng, quả có nhiều gai, nhiều móc bám hoặc những quả động vật thường ăn
c) Nhóm tự phát tán: vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài
d) Con người giúp quả và hạt phát tán đi xa
C.LUYỆN TẬP:
1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi
2. Sản phẩm:
- Cho HS đọc phần kết luận ở SGK
- Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và con người?
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn câu trả lời đúng:
Câu 1: Sự phát tán là gì?
a. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió
b. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật
c. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống
d. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi
Câu 2: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:
a. Những quả và hạt có nhiều gai và có móc
b. Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
c. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d. Cả a và c đúng
.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội Dung
Nhận Biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận Dụng
MĐ3
Vân Dụng Cao
MĐ4
Các cách phát tán quả và hạt
Các cách phát tán quả và hạt
Cho ví dụ Các cách phát tán quả và hạt
Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để Các cách phát tán quả và hạt
2. Sản phẩm:- - Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già?
E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Học và trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm: mỗi HS làm thí nghiệm trước giờ học 3-4 ngày
+ Cốc 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm
+ Cốc 2: Hạt đỗ đen trên bông khô
+ Cốc 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước
+ Cốc 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:22.1.18
Ngày dạy:25.1.18
TUẦN 22-Tiết 42
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Giải thích được cơ sở KH của một số biện pháp KT gieo trồng và bảo quản hạt giống
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm c/m các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.
3. Thái độ- Ý thức bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.
4.Kiến thức trọng tâm:
Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp Kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp:
1.Phương tiện:
1.Giáo viên
2..Học sinh: - HS làm thí nghiệm ở nhà theo phần dặn dò bài trước
Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK 113 vào vở
2.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi
III.Hoạt động dạy và học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
- Kể tên những quả và hạt phát tán nhờ động vật?
- Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì?
* Những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn. Hãy cho biết điều đó đúng hay sai? Vì sao?
?
A.KHỞI ĐỘNG:
-Mục tiêu: Sự phát tán
-Sản phẩm: Học sinh hiểu được - Thế nào là sự phát tán?
- Sự phát tán có ý nghĩa gì đối với cây?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1.Mục tiêu: hiểu được Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: thí nghiệm
5.Sản phẩm: Đặc điểm Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- TN 1: làm ở nhà
- GV yêu cầu HS ghi kết quả TN 1 vào bảng tường trình
- GV kiểm tra HS nào làm kết quả chưa đúng, yêu cầu giải thích nguyên nhân.
- Hỏi: + Tìm hiểu nguyên nhân hạt nẩy mầm và không nảy mầm được?
+ Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
- TN 2:
- GD ý thức bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.
- GV cho HS đọc mục £ trả lời câu hỏi:
+ Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc yếu tố nào?
- GV chốt lại các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.
- HS làm thí nghiệm 1 ở nhà điền kết quả vào bảng.
- HS thảo luận trong nhóm để tìm câu trả lời
- Yêu cầu nêu được: hạt không nảy mầm vì thiếu nước, thiếu không khí.
- Đại diện nhóm trình bày -> bổ sung
- HS nghiên cứu TN2 SGK, trả lời câu hỏi q
- Đọc nội dung TN, yêu cầu nêu được điều kiện: Nhiệt độ
- Yêu cầu nêu được: Chất lượng hạt giống (điều kiện bên trong)
Tiểu kết:
TN1: (SGK)
TN2: (SGK)
Kết luận chung: Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp ngoài ra cần hạt chắc không sâu, còn phôi
Hoạt động 2: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
1.Mục tiêu: hiểu được Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: thí nghiệm
5.Sản phẩm: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV cho các nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp
- GV tổ chức thảo luận cả lớp
- HS đọc nội dung £ thảo luận theo nhóm từng nội dung
- HS thông qua thảo luận rút ra được cơ sở KH của từng biện pháp
Tiểu kết: - Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ
C.LUYỆN TẬP:
1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi
2. Sản phẩm:
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2
- Cho HS trả lời câu hỏi 3 ngay tại lớp
- Vậy hạt nẩy mầm cần những điều kiện nào?
- Dựa trên các câu hỏi hoặc sử dụng câu hỏi phụ
.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội Dung
Nhận Biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận Dụng
MĐ3
Vân Dụng Cao
MĐ4
Trình bày thí nghiệm của hạt
Trình bày thí nghiệm của hạt
Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
1.Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để giải thích sự nảy mầm của hạt
2. Sản phẩm:- - Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già?
E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Về nhà học và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đọc mục "Em có biết"
- Ôn lại KT các chương II-->Chương VII
- Mỗi tổ làm 12 quân bài bằng 2 mảnh bìa nhỏ ( ¼ trang sách ). Một mặt là một trong số các chữ sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6, a, b, c, d, e, g. Mặt kia ghi đặc điểm cấu tạo và chức năng tương ứng của các chữ hoặc số đó theo bảng SGK.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:5.2.18
Ngày dạy:7.2.18
TUẦN 24-Tiết 45
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
- Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp.
- Hiểu rõ được lợi ích thực tế của tảo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.
3. Thái độ - HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
4.Kiến thức trọng tâm:
- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp:
1.Phương tiện:
1.Giáo viên- Mẫu tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh.
- Tranh tảo xoắn, rong mơ.
- Tranh 1 số tảo khác.
2.Học sinh: - HS xem bài trước
2.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi
III.Hoạt động dạy và học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Các cây sống ở môi trường nước và môi trường cạn thường có đặc điểm hình thái như thế nào? Cho VD.
- Các cây sống trong môi trường đặc biệt có những đặc điểm gì? Cho 1 vài VD.
A.KHỞI ĐỘNG:
-Mục tiêu: Tảo
-Sản phẩm: Học sinh hiểu được –Thực vật bậc thấp
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động1: Cấu tạo của tảo
1.Mục tiêu: Học sinh hiểu được Cấu tạo của tảo
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: thí nghiệm
5.Sản phẩm: Đặc điểm Cấu tạo của tảo
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
a/ Quan sát tảo xoắn (Tảo nước ngọt)
- GV giới thiệu tảo xoắn và nơi sống, hướng dẫn HS quan sát 1 sợi phóng to trên tranh -> trả lời câu hỏi:
+ Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế nào?
+ Vì sao tảo xoắn có màu lục?
- GV cho các em nhận biết cấu tạo tảo xoắn về:
+ Tổ chức cơ thể
+ Cấu tạo tế bào
+ Màu sắc của tảo
+ Tên gọi của tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn chứa diệp lục.
+ Sinh sản bằng cách sinh dưỡng và tiếp hợp.
- H: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn.
b/ Quan sát rong mơ (Tảo nước mặn)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh rong mơ và trả lời:
+ Rong mơ có cấu tạo như thế nào?
+ So sánh hình dáng ngoài của rong mơ với cây bàng -> Tìm đặc điểm giống và khác.
+ Vì sao rong mơ có màu nâu?
- GV giới thiệu cách sinh sản của rong mơ?
- HS quan sát mẫu tảo xoắn bằng mắt và bằng tay, nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên
- HS nhận biết tảo xoắn
- HS nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn
- HS thảo luận lớp -> Hoàn thiện câu hỏi
+ Giống: Hình dáng 1 cành cây
+ Khác: Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Rút ra nhận xét: TV bậc thấp có đặc điểm gì?
Tiểu kết:
a) Quan sát tảo xoắn (Tảo nước ngọt)
- Có màu lục
- Cơ thể (Tảo xoắn) là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
- Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp
b) Quan sát rong mơ (Tảo nước mặn)
- Có màu nâu
- Cơ thể có dạng cành cây
- Sinh sản hữu tính giữa tinh trùng và noãn cầu
c) Kết luận: - Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục chưa có rễ, thân, lá
Hoạt động 2: Một vài tảo khác thường gặp
1.Mục tiêu: hiểu được Một vài tảo khác thường gặp
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: thí nghiệm
5.Sản phẩm: Một vài tảo khác thường gặp
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV sử dụng tranh giới thiệu 1 số tảo khác
- HS đọc thông tin SGK/124 -> Nhận xét về tảo? Về hình dáng, cấu tạo, màu sắc
qua hoạt động 1 và có nhận xét gì về tảo nói chung
Tiểu kết: - Tảo đơn bào
- Tảo đa bào
C.LUYỆN TẬP:
1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi
2. Sản phẩm:
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2
- Cho HS trả lời câu hỏi 3 ngay tại lớp
- Dựa trên các câu hỏi hoặc sử dụng câu hỏi phụ
.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội Dung
Nhận Biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận Dụng
MĐ3
Vân Dụng Cao
MĐ4
Cấu tạo của tảo
Nêu Cấu tạo của tảo
Một vài tảo khác thường gặp
Một vài tảo khác thường
D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
1.Mục tiêu: Cấu tạo của tảo
2. Sản phẩm:- Cấu tạo của tảo
E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Về nhà học và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đọc mục "Em có biết"
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:7.2.18
Ngày dạy:9.2.18
TUẦN 24-Tiết 46
TẢO
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ được lợi ích thực tế của tảo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.
3. Thái độ- * TĐ: - HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
4.Kiến thức trọng tâm:
- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp:
1.Phương tiện:
1.Giáo viên- Mẫu tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh.
- Tranh tảo xoắn, rong mơ.
- Tranh 1 số tảo khác.
2.Học sinh: - HS xem bài trước
2.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi
III.Hoạt động dạy và học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Các cây sống ở môi trường nước và môi trường cạn thường có đặc điểm hình thái như thế nào? Cho VD.
- Các cây sống trong môi trường đặc biệt có những đặc điểm gì? Cho 1 vài VD.
A.KHỞI ĐỘNG:
-Mục tiêu: Tảo
-Sản phẩm: Học sinh hiểu được –Thực vật bậc thấp
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động1: Vai trò của tảo
1.Mục tiêu: Học sinh hiểu được Vai trò của tảo
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: thí nghiệm
5.Sản phẩm: Đặc điểm Vai trò của tảo
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- Tảo sống ở nước có lợi gì?
- Với đời sống con người tảo có lợi gì?
- GD ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.
- Khi nào tảo có thể gây hại?
- HS đọc thông tin SGK trả lời.
Tiểu kết: - Cung cấp oxy cho các động vật ở nước
- Thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, hồ dán, thuốc nhuộm
- Tảo cũng có thể gây hại
C.LUYỆN TẬP:
1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi
2. Sản phẩm:
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2
- Cho HS trả lời câu hỏi 3 ngay tại lớp
- Dựa trên các câu hỏi hoặc sử dụng câu hỏi phụ
.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội Dung
Nhận Biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận Dụng
MĐ3
Vân Dụng Cao
MĐ4
Vai trò của tảo
Vai trò của tảo
Một vài tảo khác thường gặp
Một vài tảo khác thường
D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
1.Mục tiêu: Vai trò của tảo
2. Sản phẩm:- Vai trò của tảo
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
1. Cơ thể của tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào
b. Tất cả đều là đa bào
c. Có dạng đơn bào và đa bào
2. Tảo là thực vật bậc thấp vì
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
b. Sống ở nước
c. Chưa có rễ, thân, lá
E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Về nhà học và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị: + Mẫu cây rêu
+ Lúp cầm tay (Nếu có)
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:26.2.18
Ngày dạy:27.2.18
TUẦN 25-Tiết 47 RÊU – CÂY RÊU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
- Thấy được vai trò của rêu trong thiên nhiên
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.
3. Thái độ- - HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
4.Kiến thức trọng tâm:
Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,giải quyết vấn đề tự sáng tạo,vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Phương tiện ,thiết bị sử dụng, phương pháp:
1.Phương tiện:
1.Giáo viên- - Vật mẫu: Cây rêu (Có cả túi bào tử)
- Tranh phóng to cây rêu, và cây rêu mang túi bào tử
- Lúp cầm tay
- Tranh câm sơ đồ phát triển của rêu
2.Học sinh: - HS xem bài trước
2.Phương pháp: + Học nhóm ,Trực quan, Vấn đáp – tìm tòi
III.Hoạt động dạy và học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặ điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ? Giữa chúng có những điểm gì khác nhau và giống nhau?
- Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thực sự?
* Quan sát bằng mắt thường và 1 cốc nước máy hoặc nước mưa và 1 cốc nước ao hoặc hồ lấy ở trên mặt, chỗ có nhiều váng em thấy có gì khác về màu nước? Giải thích?
A.KHỞI ĐỘNG:
-Mục tiêu: Rêu
-Sản phẩm: Học sinh hiểu được –Thực vật bậc thấp
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động1: Môi trường sống của rêu
1.Mục tiêu: Học sinh hiểu được Môi trường sống của rêu
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: thí nghiệm
5.Sản phẩm: Đặc điểm Môi trường sống của rêu
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV giới thiệu tranh về nơi sống của rêu.
- Hỏi: Rêu thường sống ở những nơi nào?
- HS quan sát tranh kết hợp với việc lấy mẫu rêu, phát biểu về nơi sống của rêu.
Tiểu kết: - Rêu sống nơi ẩm ướt
Hoạt động2: Quan sát cây rêu
1.Mục tiêu: Học sinh Quan sát cây rêu
2.Phương pháp kỹ thuật: tia chớp
3.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4.Phương tiện dạy học: Mẫu vật
5.Sản phẩm: Đặc điểm Quan sát cây rêu
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV hướng dẫn HS cách tách 1 cây rêu để quan sát qua kính lúp
- GV yêu cầu HS quan sát cây rêu và đối chiếu hình 38.1 nhận thấy những bộ phận nào của cây
- GV tổ chức thảo luận cả lớp
- Treo tranh hình 38.1, gọi HS lên chú thích
- GV cho HS đọc đoạn £
- Hỏi: Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
- GV giải thích:
+ Rễ giả -> có khả năng hút nước
+ Thân, lá chưa có mạch dẫn => sống được ở nơi ẩm ướt
- Yêu cầu HS so sánh rêu với tảo và cây xanh có hoa ( cây đậu )
- Hỏi: Tại sao rêu xếp vào nhóm thực vật bậc cao?
- GV nhận xét, bổ sung
- HS tiến hành theo nhóm - mỗi em tách rời 1-2 cây rêu -> quan sát bằng kính lúp
+ Đối chiếu với tranh cây rêu
+ Phát hiện các bộ phận của cây
- HS trả lời- Các nhóm khác bổ sung
- HS lên chú thích vào tranh hình 38.1
- HS đọc thông tin, suy nghĩ trả lời
- HS so sánh rêu với tảo và cây đậu
Nhóm thực vật
Cơ quan sinh dưỡng
Rễ
Thân
Lá
Tảo
Rêu
Cây đậu
Tiểu kết: - Thân ngắn, không phân cành
- Lá nhỏ, mỏng
- Rễ giả có khả năng hút nước
- Trong thân và lá chưa có mạch dẫn
Hoạt động3: Túi bào tử và sự phát triển của rêu
1.Mục tiêu: Học sinh Quan sát Túi bào tử và sự phát triển của rêu
2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trải bàn
3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
4.Phương tiện dạy học: tranh
5.Sản phẩm: Đặc điểm Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- H: + Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào?
+ Đặc điểm của túi bào tử?
+ Rêu sinh sản bằng gì?
+ Trình bày sự phát triển của rêu?
Hợp tử
Rêu đực Túi tinh Tinh trùng
Rêu cái Túi noãn Noãn cầu
Chồi rêu Bào tử Túi bào tử
- HS quan sát tranh cây rêu có túi bào tử (Có 2 phần: mũ ở trên, cuống ở dưới, trong túi có bào tử)
- Quan sát hình 38.2 và đọc £, trả lời câu hỏi.
Tiểu kết: - Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
Hoạt động4: Vai trò của rêu
1.Mục tiêu: Học sinh Vai trò của rêu
2.Phương pháp kỹ thuật: khăn trải bàn
3.Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
4.Phương tiện dạy học: tranh
5.Sản phẩm: Đặc điểm Vai trò của rêu
Nội dung của hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
- GV cho HS đọc đoạn £ mục 4, trả lời câu hỏi:
- Hỏi: Rêu có lợi ích gì?
- HS: Rút ra vai trò của rêu?
Tiểu kết: - Hình thành đất
- Tạo than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.
C.LUYỆN TẬP:
1.Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi
2. Sản phẩm:
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2
- Dùng tranh câm và sơ đồ phát triển của rêu, cho HS chú thích
.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội Dung
Nhận Biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận Dụng
MĐ3
Vân Dụng Cao
MĐ4
Quan sát cây rêu
Quan sát cây rêu
Quan sát Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Quan sát Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Vai trò của rêu
Vai trò của rêu
D.VẬN DỤNG,TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
1.Mục tiêu: Quan sát cây rêu
2. Sản phẩm:- Quan sát cây rêu
- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Điền vào chỗ trống những từ thích hợp
Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có .............., chưa có .............. thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có .............. Rêu sinh sản bằng .............. được chứa trong ..............., cơ quan này nằm ở .............. cây rêu
(Đáp án lần lượt là: Thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, ngọn)
- HS tự đánh giá (chấm chéo) theo đáp án -> GV thống kê nhanh kết quả
E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Về nhà học và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Học kết luận SGK
- Trả lời câu 1, 2, 3, 4/127
- Chuẩn bị cây dương xỉ
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:26.2.18
Ngày dạy:28.2.18
TUẦN 25-Tiết 48 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của dương xỉ
- Biết nhận dạng một cây thuộc dương xỉ
- Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK.
3. Thái độ- - HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
4.Kiến thức trọng tâm:
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của dương xỉ
5.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,hợp tác
-Năng lực chuyên biệt:năng lực tư duy,g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12317202.doc