Giáo án Sinh học 7 - Bùi Thị Hiền (Tiết 19-24)

1. Kiến thức : - Quan sát, mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí,đặc điểm cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm

- Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; cấu tạo ngoài; cấu tạo trong

- Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.

2. Kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường và kính lúp

- Quan sát mẩu ngâm

3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật

B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loại thân mềm.

- Kĩ năng hợp tác trong nhóm .

- Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.

 

doc13 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 12939 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Bùi Thị Hiền (Tiết 19-24), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ... / ... / ... Ch­¬ng IV: ngµnh th©n mÒm Tiết: 19 Trai s«ng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm: Trai sông 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý, tinh thần yêu thích bộ môn B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm. C. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 18.2, 18.3, 18.4 2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị một con trai sông, vỏ trai E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV trả bài kiểm tra và nhận xét kết quả làm bài. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá hơn theo hướng có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Hôm nay chúng ta nghiên cứu đại diện là con trai sông b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hình dạng và cấu tạo. (12’) GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK HS: Quan sát hình 18.1, 18.2, đọc thông tin thu nhận kiến thức, sau đó nêu đặc điểm của vỏ trai GV: Giới thiệu vòng tăng trưởng của vỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận: - Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào? - Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? - Trai chết thì mở vỏ, vì sao? HS: Thảo luận phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? - Trai tự vệ bằng cách nào? nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đó? HS: Đọc thông tin rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai GV: Chốt lại kiến thức. I. Hình dạng và cấu tạo. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai Cơ thể có 2 mảnh vỏ được làm bằng đá vôi che chở bên ngoài Cấu tạo: + Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước + Giữa: Tấm mang + Trong: Thân trai, chân rìu Hoạt động 2: Di chuyển (8’) GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 18.4 thảo luận - Trai di chuyển như thế nào? HS: Căn cứ vào thông tin phát biểu ý kiến cả lớp theo dõi bổ sung II. Di chuyển. - Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển Hoạt động 3: Dinh dưỡng (6’) GV: Yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK thảo luận - Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai? - Nêu kiểu dinh dưởng của trai? HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi GV: Chốt lại kiến thức III. Dinh dưỡng Thức ăn là các động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ Ôxy trao đổi qua mang Hoạt động 4: Sinh sản (6’) GV: Cho học sinh thảo luận - Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ ? - Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? HS: Thảo luận. GV: Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời. HS: Trả lời. GV: Chốt lại kiến thức. IV. Sinh sản - Trai phân tính - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng 4. Củng cố: (5’) Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đàm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả. Câu 2: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao? 5. Dặn dò: (2’) Häc bµi theo kÕt luËn vµ c©u hái trong SGK §äc môc : “ Em cã biÕt” S­u tÇm tranh, ¶nh cña mét sè ®¹i diÖn th©n mÒm Tiết: 20 Ngày soạn: ... / ... / ... THỰC HÀNH – QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Quan sát, mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí,đặc điểm cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm - Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; cấu tạo ngoài; cấu tạo trong - Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.... 2. Kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường và kính lúp - Quan sát mẩu ngâm 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loại thân mềm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm . - Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. C. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh, m« h×nh cÊu t¹o trong cña trai, mùc 2. Học sinh: - Mçi nhãm chuÈn : MÉu trai èc, mùc E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Em h·y tr×nh bµy cÊu t¹o h×nh d¹ng cña trai s«ng, cho biÕt chóng cã h×nh thøc dinh d­ìng nh­ thÕ nµo 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Quan sát thực tế một số thân mềm về đặc điểm bên ngoài, cấu tạo trong cũng như cấu tao vỏ. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo vỏ (15’) * Quan sát vỏ trai GV: Hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ trai phân bịêt + Đầu , đuôi + Đỉnh vỏ tăng trưởng + Bản lề HS: Đại diện một vài nhóm phát biểu chỉ trên mẫu vật GV: Đánh giá nhận xét, chốt lại * Quan sát vỏ ốc GV: Hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ ốc đối chiếu với hình 20.1 2 SGKđể nhận biết các bộ phận quan trọng rồi chú thích bằng số 1, 2,...vào hình HS: Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Đánh giá nhận xét, chốt lại GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.3 SGK điền số 1, 2,... vào hình HS: Quan sát. GV: Gọi một vài HS trả lời GV: chốt lại đúng sai 1. Cấu tạo vỏ: - Cấu tạo phức tạp nhất : Vỏ ốc - Vỏ tiêu giảm nhất : mai mực - Chức năng: + Che chở : Vỏ ốc + Nâng đỡ : mai mực Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài: (20’) GV: Yêu cầu các nhóm quanh sát và phân biệt: * Trai: + áo trai, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ + Đối chiếu với hình 20.4 Điền các số 1, 2,... vào hình * ốc: + Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở Điền chú thích vào hình 20.1 * Mực: Quan sát nhận biết các bộ phận Ghi chú thích vào hình 20.5 HS: Các nhóm quan sát và phân biệt. GV: Treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 SGK Gọi đại diện 3 nhóm lên điền chú thích vào các hình HS: Đại diện các nhóm lên điền chú thích các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Đánh giá kết quả của các nhóm 2. Cấu tạo ngoài: - Ít di chuyển: Trai sông, ốc sên,... - Di chuyển tích cực : Mực 4. Củng cố: (4’) - §äc môc "Em cã biÕt" - Tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi 5. Dặn dò: (1’) - Xem trước phần cấu tạo trong để hôm sau thực hành tiếp. Tiết: 21 Ngày soạn: ... / ... / ... THỰC HÀNH – QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (T2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Quan sát, mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí,đặc điểm cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm - Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; cấu tạo ngoài; cấu tạo trong - Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.... 2. Kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường và kính lúp - Quan sát mẩu ngâm 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loại thân mềm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm . - Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. C. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh, m« h×nh cÊu t¹o trong cña trai, mùc 2. Học sinh: - Mçi nhãm chuÈn : MÉu trai èc, mùc E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Em h·y tr×nh bµy cÊu t¹o vỏ cña trai s«ng, cho biÕt chóng cã h×nh thøc di chuyển nh­ thÕ nµo 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Quan sát thực tế một số thân mềm về đặc điểm bên ngoài, cấu tạo trong cũng như cấu tao vỏ. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo trong (20’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát mẩu mổ HS: Quan sát mẫu trai mổ sẵn phân biệt các cơ quan: GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.6 Vận dụng kiến thức đã học Điền các số 1, 2, ...vào ô vuông HS: Quan sát và điền số GV: Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả. HS: Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm 1, Cấu tạo trong: Hoạt động 2: Thu hoạch (15) GV: Hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu SGK HS: Lắng nghe GV: Có thể gợi ý một số đặc điểm của một số đại diện theo thứ tự bảng ( 70) SGK STT ốc Trai Mực 1 3 3 1 2 1 1 2+8 3 2 0 2 4 0 0 Nhiều 5 0 Nhiều 0 6 Ruột, mang, túi mực 2, Thu hoạch 4. Củng cố: (4’) - §äc môc "Em cã biÕt" - Tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi 5. Dặn dò: (1’) - Học bài củ, đọc mục: Em có biết. - Xem trước bài: Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm. Kẻ bảng 1, 2 ( sgk – trang 72) vào vở. Tiết: 22 Ngày soạn: ... / ... / ... ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm của ngành động vật thân mềm. Trình bày được các đặc trưng của ngành. - Nêu được tính đa dạng của ngành động vật thân mềm thông qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.... - Nêu được vai trò cơ bản của ngành Thân mềm đối với con người. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng khái quát, làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ động vật B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện ngành thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm cũng như vai trò của chúng trong thực tiễn cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. C. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H21. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới, kẻ bảng 1, 2 trang 72 sgk. E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nhận xét bài thu hoạch 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’) Ngµnh th©n mÒm cã sè loµi rÊt lín, chóng cã cÊu t¹o vµ lèi sèng phong phó. Bµi häc h«m nay chóng ta sÎ t×m hiÓu ®Æc ®iÓm vµ vai trß cña th©n mÒm b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đặc điểm chung (22’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình 21và hình 19 SGK, thảo luận : + Nêu đặc điểm đặc chung của thân mềm? +Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1? HS: Quan sát hình đọc thông tin thu nhận kiến thức,thảo luận thống nhất ý kiến điền vào bảng. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. HS: Đại diện nhóm lên điền vào bảng 1, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chốt lại kiến thức chuẩn I. Đặc điểm chung: Hoạt động 2: Vai trò (10’) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập bảng 2 tr72 SGK HS : Dựa vào kiến thức trong chương và vốn kiến thức sống để hoàn thành bảng 2 GV: Gọi HS hoàn thành bảng chốt lại kiến thức sau đó HS thảo luận + Ngành thân mềm có vai trò gì? + Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm? HS: thảo luận và rút ra lợi ích và tác hại của ngành thân mềm GV: chốt lại kiến thức chuẩn II. Vai trò: * Kết luận: - Lợi ích : + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang sức, trang trí - Tác hại + Là vật chủ trung gian truyền bệnh + Ăn hại cây trồng 4. Củng cố: (5’) - Đặc điểm chung của ngành Thân mềm? - Vai trò của ngành Thân mềm trong đời sống thực tiễn? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài theo nội dung bảng 1 + 2 và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 22; Chuẩn bị theo nhóm : Mỗi nhóm 1-2 con tôm to còn sống giờ sau mang đến lớp Ngày soạn: ... / ... / ... CHÖÔNG 5: NGAØNH CHAÂN KHÔÙP LÔÙP GIAÙP XAÙC Tiết: 23: TÔM SÔNG (THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. 2. Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu, kÜ n¨ng lµm viÖc theo nhãm. 3. Thái độ: GD ý thøc yªu thÝch bé m«n. B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. C. Phương pháp giảng dạy: Thực hành kết hợp hoạt đông theo nhóm và làm việc với SGK D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài của tôm 2. Học sinh: Mỗi nhóm mang tôm sông, tôm chín E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm, cho ví dụ về vai trò 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Tôm sông là đại diện điển hình của lớp giáp xác. Chúng có cấu tạo trong, cấu tạo ngoài, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho Giáp xác nói riêng, Chân khớp nói chung. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HÑ1: Tìm hieåu veà caáu taïo ngoaøi vaø di chuyeån cuûa toâm soâng(15’) GV: H­íng dÉn HS quan s¸t mÉu t«m→ th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái : + C¬ thÓ t«m gåm mÊy phÇn ? + NhËn xÐt mµu s¾c vá t«m ? + Bãc mét vµi khoanh vá→ nhËn xÐt ®é cøng. HS: C¸c nhãm quan s¸t mÉu theo h­íng dÉn ®äc th«ng tin SGK tr.74,75, th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn . GV: yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. HS: §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu nhãm kh¸c bæ sung rót ra ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vá c¬ thÓ. GV: Chèt l¹i kiÕn thøc . GV: Khi nµo t«m cã mµu hång ? HS: Khi chÕt. GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh b¶ng 1 SGK tr.75. HS: C¸c nhãm th¶o luËn →§iÒn b¶ng 1 GV: T«m cã nh÷ng h×nh thøc di chuyÓn nµo ? HS tr¶ lêi: T«m di chuyÓn : GV: H×nh thøc nµo thÓ hiÖn b¶n n¨ng tù vÖ cña t«m? 1) CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn . a) cÊu t¹o ngoµi. * Vỏ cơ thể: - Có phủ một lớp kitin - vỏ ngấm thêm canxi -> cứng - Dưới vỏ có chứa các sắc tố * C¬ thÓ t«m gåm: - §Çu ngùc: + M¾t, r©u: §Þnh h­íng ph¸t hiÖn måi . + Ch©n hµm: Gi÷ vµ xë lÝ måi + Ch©n ngùc: Bß vµ b¾t måi - Bông: + Ch©n bông: B¬i, gi÷ th¨ng b»ng, «m trøng( con c¸i). + TÊm l¸i: L¸i gióp t«m nh¶y. b) Di chuyÓn - Bß - B¬i: tiÕn lïi - Nh¶y. HÑ2: Tìm hieåu veà dinh döôõng cuûa toâm soâng.(8’) GV: Cho HS th¶o luËn c¸c c©u hái + T«m kiÕm ¨n vµo thêi gian nµo trong ngµy? thøc ¨n cña t«m lµ g× ? + V× sao ng­êi ta dïng thÝnh th¬m ®Ó lµm måi cÊt vã t«m ? HS: C¸c nhãm th¶o luËn tù rót ra nhËn xÐt GV: Cho HS ®äc th«ng tin SGK chèt l¹i kiÕn thøc. 2) Dinh d­ìng. - Tiªu hãa: + T«m ¨n t¹p ho¹t ®éng vÒ ®ªm . + Thøc ¨n ®­îc tiªu hãa á d¹ dµy, hÊp thô ë ruét. - H« hÊp thë b»ng mang - Bµi tiÕt: Qua tuyÕn bµi tiÕt HÑ3: Tìm hieåu veà sinh saûn cuûa toâm soâng(8’) GV: Cho HS quan s¸t t«m→ ph©n biÖt ®©u lµ t«m ®ùc t«m c¸i HS: Quan s¸t t«m ®Ó t×m ra t«m ®ùc vµ t«m c¸i. 3) Sinh s¶n - T«m ph©n tÝnh: + Con ®ùc cµng to + Con c¸i «m trøng b¶o vÖ. - Lín lªn qua lét x¸c nhiÒu lÇn. 4. Củng cố: (5’) - Vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác ? - Giải thích khổ thơ cuối bài. - Đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò: (2’) Häc bµi theo c©u hái SGK ChuÈn bÞ thùc hµnh: T«m cßn sèng 2 con/ nhãm Tiết: 24 Ngày soạn: ... / ... / ... THÖÏC HAØNH: MOÅ VAØ QUAN SAÙT TOÂM SOÂNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết phần gốc đầu ngực và các lá mang. - Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh. 2. Kỹ năng: - RÌn kÜ n¨ng mæ ®éng vËt kh«ng x­¬ng sèng. BiÕt sö dông c¸c dông cô mæ 3. Thái độ: - GD ý thøc nghiªm tóc, cÈn thËn. B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng quản lý thời gian. C. Phương pháp giảng dạy: - Thùc hµnh kÕt hîp vÊn ®¸p vµ lµm viÖc theo nhãm. D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: T«m s«ng cßn sèng 2 con; ChËu mæ. Bé ®å mæ, kÝnh lóp 2. Học sinh: T«m s«ng cßn sèng mçi nhãm 2 con E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông ? - Nêu sự dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Thực hành mổ và quan sát tôm sông b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HÑ1: Mổ và QS mang tôm(10’) GV: Hướng dẫn cách mổ như SGK HS: Mổ mang tôm theo hướng dẫn - Dùng kính lúp QS ® nhận biết các bộ phận - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm của lá mang và chú thích vào hình vẽ 23.1 I- Mổ và QS mang tôm HÑ2: Mổ và QS cấu tạo trong (20’) GV: Hướng dẫn cách mổ tôm như SGK: - Yêu cầu HS mổ và QS cơ quan tiêu hóa, thảo luận ® điền chú thích vào hình 23.3B - Yêu cầu HS gỡ bỏ nội quan để QS hệ thần kinh ® điền chú thích vào hình 23.3C HS: Mổ tôm theo hướng dẫn GV: Kiểm tra việc thực hiện của HS, sửa chữa sai sót - Yêu cầu HS viết thu hoạch HS: Viết thu hoạch II. Mổ và QS cấu tạo trong 4. Củng cố:(6’) Nhận xét tinh thần thái độ các nhóm trong giờ thực hành. Đánh giá cho điểm mẫu mổ của các nhóm. 5. Dặn dò:(2’) - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSinh 7 - Trai sông.doc
Tài liệu liên quan