Giáo án Sinh học 7 kì II

Tuần 26. Tiết 52. Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được những đặc điểm cơ bản phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi với các bộ thú khác.

- Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú có túi thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của thú túi là tiến bộ hơn bộ thú huyệt

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV: Tranh 48.1 và 48.2 + bảng phụ sgk/157

2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về thú mỏ vịt và thú có túi + bảng sgk/157

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

1) Vai trò của cơ và xương thỏ. So sánh bộ xương và hệ cơ của thỏ so với thằn lằn

 

docx106 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 7 kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ 1. Bộ xương - Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động Phân biệt xương thằn lằn và bộ xương thỏ Đặc điểm Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ Giống nhau - Xương đầu - Xương thân: Cột sống: xương sườn, xương mỏ ác đai vai, chi trên - Xương chi đai hông, chi dưới Khác nhau - Đốt sống cổ: 8 đốt - Xương sườn có cả ở đốt thắt lung ( chưa có cơ hoành) - Các chi nằm ngang ( bò sát) - 7 đốt - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực ( có cơ hoành) - Các chi thẳng góc à nâng đỡ cơ thể 2) Hệ cơ: - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/152à trả lời câu hỏi: Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động? Hệ cơ của có tiến hóa hơn ĐV trước ở những điểm nào? à Yêu cầu HS rút ra kết luận - HS tự tìm hiểu kiến thức sgk à trả lời Nhờ cơ bám vào xương à các cơ co dãn à thỏ di chuyển dễ dàng Có cơ hoành à Chia cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Tham gia quá trình thông khí ở phổi 2. Hệ cơ - Cơ vận động cột sống phát triển - Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: Chỉ ra được vị trí, cấu tạo, chức năng của các cơ quan dinh dưỡng thỏ - Yêu cầu HS quan sát mô hình cấu tạo trong của thỏ + H.47.2 à Xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan để hoàn chỉnh bảng - GV treo bảng phụà Hướng dẫn HS điền - GV bổ sung cho hoàn chỉnh - Cá nhân tự đọc sgk/153, 54 + quan sát H.47.2 à Ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhómàHoàn thành phiếu học tập trong vở - Các đại diện lần lượt lên điền vào bảng à các nhóm khác bổ sung - HS tự sửa vào vở II –CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Bảng Bảng: Vị trí, thành phần của các hệ cơ quan Các c/quan Vị trí Các thành phần Tiêu hóa Chủ yếu trong khoanh bụng Miệng, thực quản ( qua khoang ngực), dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, mật, tụy ( trong khoang bụng) Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản, 2 lá phổi Tuần hoàn Tim trong khoang ngực (giữa 2 lá phổi). Các mạch máu phân bố khắp cơ thể - Tim - Các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) Bài tiết Trong khoang bụng, sát sống lưng - 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu Sinh dục Trong khoang bụng, phía dưới - Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung - Con đực: tinh hoàn, ống dẫn trứng, cơ quan giao phối Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan thỏ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho HS quan sát H.47.4 + H.39.4 à Nhận xét: Bộ não thỏ có đặc điểm nào giống và khác so với bộ não thằn lằn? Bộ não thỏ tiến hóa hơn bộ não thằn lằn ở những điểm nào? Các bộ phận đó phát triển có ý nghĩa gì trong đời sống thằn lằn? Đặc điểm các giác quan của thỏ? Phát triển hơn hẳn (kích thước lớn), bán cầu não, tiểu não. Các phần của não giống thằn lằn Bán cầu não, tiểu não Các hoạt động và phản xạ phức tạp, phong phú Thị giác, thính giác, xúc giác phát triển III –THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển phong phú hơn so với các lớp động vật trước. Tổng kết bài học: Kết luận sgk/155 Luyện tập Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1) Đặc điểm về hệ tiêu hóa chỉ có ở Thú, không có ở ĐVCXS khác là: a) Có ống tiêu hóa phân hóa dài b) Có manh tràng c) Có tuyến nước bọt, sự thay răng d) Có thực quản, dạ dày 2) Các túi phổi (phế nang) có ý nghĩa gì trong sự hô hấp của thỏ? a) Điều hòa nhiệt độ b) Tăng diện tích hô hấp c) Là nơi trao đổi CO2, O2 d) Câu b, c đúng 3) Trung ương, điều khiển các phản xạ phức tạp ở thỏ là: a) Hành tủy b) Tiểu não c) Bán cầu não d) Não giữa Vận dụng và tìm tòi kiến thức mới - Học bài + trả lời câu hỏi sgk - Sưu tầm tranh ảnh về thú có túi và thú mỏ vịt Tuần 26. Tiết 52. Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm cơ bản phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi với các bộ thú khác. - Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú có túi thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của thú túi là tiến bộ hơn bộ thú huyệt 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Tranh 48.1 và 48.2 + bảng phụ sgk/157 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về thú mỏ vịt và thú có túi + bảng sgk/157 III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1) Vai trò của cơ và xương thỏ. So sánh bộ xương và hệ cơ của thỏ so với thằn lằn 2) Nêu những đặc điểm cấu taọ trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học 3. Vào bài mới Khởi động Thú mỏ vịt Thú lông nhím mỏ ngắn Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của lớp Thú. Đặc điểm cơ bản để phân chia lớp Thú - Yêu cầu HS tự đọc thông báo phần mở đầu,phân tích kĩ sơ đồ à trả lời: Sự đ/dạng của lớp Thú t/ hiện ở những đ/điểm nào? Người ta phân biệt lớp Thú dựa trên những đặc điểm nào? - GV nêu nhận xét, bổ sung: Ngoài đặc điểm sinh sản có thể dựa vào điều kiện sống, chi và răng. - Tự đọc thông tin + theo dõi sơ đồ à thảo luận nhóm trả lời: Số lượng loài Đặc điểm sinh sản ( đẻ trứng và đẻ con) I- SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ - Lớp thú có số lượng loài lớn và sống khắp nơi - Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản, chi và bộ răng - Lớp thú gồm: + Thú đẻ trứng: Bộ thú huyệt + Thú đẻ con: Bộ thú túi + Thú có nhau: Các bộ thú còn lại Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bộ thú túi và bộ thú huyệt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và kănguru thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích đặc điểm sinh sản của kănguru là tiến bộ hơn thú mỏ vịt. - HS tự đọc thông tin mục I (thú huyệt) và mục II (thú túi) + H.48.1 và 48.2 sgkà đọc kĩ chú thích để điền vào bảng. - GV treo bảng phụ à hướng dẫn HS điền vào - GV nhận xét, sửa chữaà Bảng kiến thức chuẩn. - Tự đọc thông tin + quan sát hình + tranh ảnh sưu tầm đượcà thảo luận nhóm để điền vào bảng - HS tự điền vào vở - HS điền vào bảng à HS khác nhận xét, bổ sung - Sửa vào vở II – BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ THÚ HUYỆT So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kănguru Loài Nơi sống Cấu tạo chi Sự di chuyển Sinh sản Con sơ sinh Bộ phận Tuần Tiếtsữa Cách cho con bú Thú mỏ vịt Nước ngọt Có màng bơi Đi trên cạn, bơi trong nước Đẻ trứng Bình thường Chưa có vú, có tuyến sữa Liếm sữa bám trên lông mẹ hoặc uống sữa hòa tan trong nước Kănguru Đồng cỏ Chi sau lớn, khỏe Nhảy Đẻ con Rất nhỏ Có vú Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động - Nêu câu hỏi: T/sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp Thú? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ? Thú mỏ vịt có cấu tạo ntn phù hợp với đời sống bơi lội ở nước? Tại sao kănguru con phải được nuôi trong túi ấp của thú mẹ? Kănguru có cấu tạo ntn phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ? - Tự xem lại thông tin à thảo luận và trả lời: Nuôi con bằng sữa, có lông mao Thú mẹ chưa có núm vú Mỏ dẹp, bộ lông không thấm nước, chân có màng bơi Con non chưa phát triển đầy đủ. 2 chân sau to, khỏe, dài. - Đại diện nhóm trình bàyà nhóm khác nhận xét, bổ sungàRút ra kết luận về cấu tạo và đặc điểm sinh sản Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt):đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, có tuyến sữa. Có đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính thích nghi với đời sống kiếm ăn và bơi lội trong nước. - Bộ thú có túi đẻ con, con sơ sinh rât nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động. Có đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính thích nghi với chạy nhảy. - Những bộ Thú khác đẻ con, con sơ sinh phát triển bình thường, bú mẹ chủ động. Tổng kết bài học: Kết luận sgk/158 Luyện tập Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng: 1) Thú mỏ vịt còn mang đặc điểm của Bò sát: a) Đẻ trứng và thân nhiệt thay đổi c) Vừa ở nước, vừa ở cạn b) Chân có 5 ngón có móng có màng bơi d) Cả a, b, c đều đúng 2) Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì: a) Có cấu tạo thích nghi đời sống ở nước b) Nuôi con bằng sữa c) Có bộ lông dày không thấm nước d) Cả a, b, c đều đúng 3) Ở kănguru chi sau và đuôi phát triển có ý nghĩa thích nghi: a) Đứng bằng 2 chân sau để phát hiện kẻ thù từ xa b) Tự vệ khi gặp kẻ thù c) Giữ thăng bằng khi nhảy xa d) Cả a, b, c đều đúng Vận dụng và tìm tòi kiến thức - Học bài + trả lời câu hỏi sgk. - Sưu tầm tranh về dơi và cá voi Tuần 27. Tiết 53. Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay và cá voi, thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước. - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm thích nghi với đời sống của chúng 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Tranh về dơi và cá voi và 2 bảng phụ kẻ sẵn 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về dơi và cá voi+ kẻ bảng vào vở III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1) Nêu các đặc điểm để phân biệt các nhóm thú. 2) So sánh đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt và kănguru thích nghi với đời sống của chúng. 3. Vào bài mới Khởi động Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bộ dơi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: Nêu được cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay. - Yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức ở mục I/ 159+ quan sát phân tích H49. 1 à Rút ra và phân tích những câu trả lời lựa chọn để điền vào bảng ở cột về dơi. - GV thông báo đáp án đúng + yêu cầu HS giải thích về sự lựa chọn của nhóm mình. - Rút ra kết luận về đời sống, tập tính và cấu tạo ngoài của dơi. - Tự đọc thông tin + quan sát H49.1 + đọc kĩ chú thích à thảo luận nhóm à Hoàn thành bảng trong vở theo yêu cầu GV.(giảm tải) - Đại diện nhóm trình bày kết quả à Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Rút ra kết luận. I- BỘ DƠI: GỒM NHỮNG THÚ BAY - Dơi: Chi trước biến đổi thành cánh. Dùng răng phá vở vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ. Kết luận: - Dơi là thú có đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính thích nghi với đời sống bay(sgk/161) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bộ cá voi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: Nêu được những đđ cấu tạo ngoài và tập tính của cá voi thích nghi đời sống bơi lặn ở nước. - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin ở mục II + quan sát H.49.2 + đọc kĩ chú thích - Treo bảng phụ à Hướng dẫn HS điền - Nhận xét kết quả và giải thích của nhóm à Đáp án đúngà Nêu câu hỏi: Dơi có những đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? Cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện ntn? - Cung cấp thông tin về cá voi, cá heo - Tự đọc thông tin + quan sát hình + đọc kĩ chú thích à trao đổi, thảo luận nhóm, lựa chọn ý để điền vào bảng trong vở - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả à Giải thích - Sửa vào vở à trả lời những câu hỏi của GV – Ghi nhớ kiến thức II – BỘ CÁ VOI: GỒM NHỮNG THÚ BƠI Cá voi là thú có cấu tạo ngoài và tập tính thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước bằng cách uốn mình Tổng kết bài học: Kết luận sgk/161 Luyện tập Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng 1) Cách cất cánh của dơi là: a- Nhúng mình lấy đà tự mặt đất b- Chạy lấy đà rồi vỗ cánh c- Chân rời vật bám buông mình từ trên cao d- Dựa vào sự nâng đỡ của không khí, hướng thay đổi của các luồng gió. 2) Những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước: a- Cơ thể hình thoi, cổ không phân biệt b- Vây lưng to giữ thăng bằng c- Chi trước có màng căng nối các ngón d- Chi trước dạng bơi chèo e- Da có vảy mỏng Tuần Tiếtchất nhày g- Có lớp mỡ dưới da dày Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi 1) So sánh cấu tạo cánh, cách lấy đà và bay của dơi với chim bồ câu. 2) So sánh cấu tạo vây bơi, vây đuôi và cách bơi của cá voi với cá chép 3) Vì sao dơi và cá voi đều là thú? Vận dụng và tìm tòi kiến thức - Tìm tranh về chuột, sóc, báo, sói, mèo, sư tử. Tuần 27. Tiết 54. Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT (Lưu ý giảm tải) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục thái độ ham tìm hiểu và bảo vệ ĐV có ích II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV:- Tranh về bộ răng+ 1 số đại diện của 3 bộ Thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt 2. HS: Sưu tầm tranh về các bộ Thú+ kẻ bảng sgk/164 vào vở III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1) Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay. So sánh cấu tạo cánh, cách lấy đà và bay của dơi với chim bồ câu. 2) Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước. So sánh cấu tạo vây bơi, vây đuôi và cách bơi của cá voi với cá chép 3. Vào bài mới Khởi động Có phái tất cả các loài chuột đều được xếp chung 1 bộ không? Nếu phân loại sẽ dựa vào đặc điểm nào? Chuột chù Chuật chũi trụi lông Chuột chũi Chuột chũi mũi sao Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu:Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I sgk/162 + quan sát H.50.1à Đọc kĩ chú thích - Nêu câu hỏi: Kể tên các đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ Những đại diện này có tập tính bắt mồi như thế nào Để thích nghi với chế độ ăn sâu bọ những đại diện trên có những đặc điểm gì? Bộ ăn sâu bọ có lợi hay hại? Vì sao? - HS tự tìm hiểu, th thập kiến thứcà thảo luận nhómà Hoàn thành các cột trong vở. Sử dụng tranh ảnh sưu tầmà Kể tên Tìm mồi Trình bày đặc điểm về răng, thị giác, khứu giác Lợi, tiêu diệt sâu bọ I- BỘ ĂN SÂU BỌ Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm cấu tạo, đời sống và tập tính thích nghi với chế độ ăn sâu bọ - bộ ăn sâu bọ: Mõm dài răng nhọn, chân trước ngắn bàn rộng ngón tay to khỏe giúp đào hang Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bộ gặm nhấm Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - Yêu cầu HS đọc thông tin mục II sgk+ quan sát H.50.2 + đọc kĩ chú thích - Nêu câu hỏi: Kể tên các đại diện khác thuộc bộ gặm nhấm Bộ Gặm nhấm có đặc điểm cấu tạo răng như thế nào để thích nghi với đời sống? - Yêu cầu HS tham khảo phần đọc thêm SGK/165à Nêu câu hỏi: Vì sao chuột gây ra những tác hại lớn? Những biện pháp nào diệt chuột? Những biện pháp nào không gây ô nhiễm môi trường? Phân biệt chuột cống và chuột chũi - Lựa chọn nội dung điền vào bảng - Cho thảo luận về những ý kiến lựa chọn của nhóm à Kết luận - Cá nhân tự thu thập thông tinà trao đổi nhóm và thống nhất ý kiến. - Trả lời câu hỏi: Chuột nhắt, chuột cống, chuột đồng, sóc Thiếu răng nanh, răng cửa lướn, sắc, có khoảng trống hàm - Tự đọc SGKà Ghi nhớ kiến thứcà thảo luận nhóm để trả lời Sinh sản nhanh, ăn nhiều, gặm nhấm phá hại đồ dùng, lương thực. Chuột chũi: Đi chậm chạp, có mõm dài - Hoàn thành bảng trong vởà thảo luận, thống nhất ý kiến đã lựa chọn II – BỘ GẶM NHẤM Bộ gặm nhấm có những đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với chế độ gặm nhấm thức ăn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh *GDMT Những biện pháp nào diệt chuột phổ biến không ảnh hưởng môi trường Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về bộ ăn thịt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu:Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt - Yêu cầu HS đọc thông tin mục III/sgk/164 + quan sát H.50.3 + đọc kĩ chú thích. - Nêu câu hỏi: Kể tên các đại diện khác thuộc bộ Ăn thịt Bộ ăn thịt có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với chế độ ăn thịt? Nêu t/tính bắt mồi của các đại diện thuộc bộ ăn thịt - Yêu cầu HS lựa chọn nội dung để điền vào bảng và giải thcíh ý kiến lựa chọn - Nhận xét à Bảng kiến thức đúngà KL - Cá nhân tự tìm hiểu thông tin+ Kiến thức thực tếà Ghi nhớ - Thảo luận nhómà Trả lời câu hỏi: Mèo, hổ, báo, cầy hương, cầy giông Đặc điểm răng và ngón chân Rình, vồ mồi – Đuổi mồi - Hoàn thành bảng trong vởà Cử đại diện lên bảng làm BT - Sửa vào vở III – BỘ ĂN THỊT Bộ ăn thịt có đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với chế độ ăn thịt. - Bộ ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn , răng nanh dài nhọn, răng hoàm có mấu dẹp sắc; ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. Cấu tạo, đời sống tập tính của một số đại diện thuộc bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ sâu bọ Bộ thú Loài ĐV Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Ăn sâu bọ 1. Chuột chù Trên mặt đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn Đ.V 2. Chuột chũi Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn Đ.V Gặm nhấm 3. Chuột đồng Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảnh trống hàm Tìm mồi Ăn tạp 4. Sóc Trên cây Đàn Răng cửa lớn, có khoảnh trống hàm Tìm mồi Ăn T.V Ăn thịt 5. Báo Trên mặt đất và trên cây Đơn độc Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc Rình mồi và vồ mồi Ăn Đ.V 6. Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc Đuổi mồi và bắt mồi Ăn Đ.V Tổng kết bài học: Kết luận sgk/164 Vận dụng và tìm tòi kiến thức - Học bài KL + đọc sgk+ trả lời câu hỏi sgk/1164 - Sưu tầm tranh về ngựa, voi, lợn, hươu, khỉ, tê giác. Tuần 28. Tiết 55. Bài 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ MÓNG GUỐC VÀ LINH TRƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính bộ thú ăn thịt, các loài thú Móng guốc và giải thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú Móng guốc thuộc bộ Linh trưởng và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, sự cầm nắm, leo trèo - Vai trò và đặc điểm chung của lớp Thú 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quí, bảo vệ ĐV II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV:- Tranh chi của thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ - Tranh một số đại diện thú Móng guốc và bộ Linh trưởng 2. HS:- Sưu tầm tranh về thú Móng guốc và bộ Linh trưởng - Kẻ bảng Sgk/ 167 vào vở III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phân biệt bộ răng và tập tính bắt mồi của 3 bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt 3. Vào bài mới Khởi động Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các bộ móng guốc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú Móng guốc và giaỉ thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh - Yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức ở mục I+ liên hệ các H.51.1 à 51.3 để tìm hiểu: Thế nào là guốc? Cấu tạo chân thú Móng guốc thích nghi với chạy nhanh ntn? Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ - Treo bảng phụà Hướng dẫn HS điền - Tự đọc thông tin đối chiếu với hìnhà tìm hiểu theo những gợi ý của GV Đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọcà Guốc Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng Số ngón chân, sừng, chế độ ăn - Thảo luận nhómà chọn từ thích hợp điền vào bảng - Cử đại diện sửa bàià Sửa vào vở I- CÁC BỘ MÓNG GUỐC Đặc điểm của bộ móng guốc: - Di chuyển nhanh, số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón chân có bao sừng gọi là guốc - Bộ Guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại - Bộ Guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác) không nhai lại - Bộ Voi: chân năm ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn và không nhai lại Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về bộ linh trưởng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mục tiêu: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú trong bộ Linh trưởng, giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, sự cầm nắm, leo trèo. - Yêu cầu HS tìm hiểu kiến thứcở mục II + quan sát H.51.4 phân tích sơ đồà Trả lời câu hỏi: Kể tên một số đại diện Những đặc điểm cơ bản của bộ Linh trưởng Tại sao bộ Linh trưởng leo trèo giỏi? - Yêu cầu HS phân tích sơ đồ à Phân biệt: Vượn khác khỉ Khỉ hình người khác khỉ và vượn như thế nào? - Tự đọc thông tin mục II + h.51.4+ hiểu biết thực tếà Thảo luận, trả lời theo hướng dẫn. Đi bằng bàn chân Bàn tay, bàn chân có năm ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi II –BỘ LINH TRƯỞNG Bộ Linh trưởng - Đi bằng bàn chân - Bàn tay, bàn chân có năm ngón - Ngón cái đối diện với các ngón còn lạià thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo - Ăn tạp Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu vai trò của thú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Chỉ định 1 HS đọc thông tin muc IIIà Treo bảng phụà HS điền vào: - Nêu câu hỏi: V/sao số lượng thú trong TN giảm sút nghiêm trọng? Kể tên một số loài thú quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt nam và thế giới. Chúng ta phải làm gì để b/ vệ và giúp thú p/triển? - Tự đọc thông tin à thảo luận chọn nội dung để ghi vào bảng. - Trả lời câu hỏi: Có giá trị kinh tếà Thú bị săn bắt, buôn bán Tê giác, sao la, cọp, gấu, voi Cấm săn bắt, buôn bán, tổ chức nuôi và bảo tồn, bảo vệ môi trường III – VAI TRÒ CỦA THÚ - Cung cấp nguồn thực phẩm (thịt lợn, bò), sức kéo (trâu, ngựa) - Cung cấp nguồn dược liệu (nhung hươu, sừng non), nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ (da, lông hổ, báo), làm vật thí nghiệm (chuột, khỉ) - Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại cho nông nghiệp. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp thú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Thông qua những bộ đại diện đã học à Nêu câu hỏi gợi ý về đặc điểm chung của thú: Bộ lông Bộ răng Tuần hoàn: +Tim + Số vòng tuần hoàn + Máu trong tim + Máu đi nuôi cơ thể Sinh sản Nuôi con Nhiệt độ cơ thể Hệ thần kinh - Thảo luận nhóm à Trả lờià rút ra đặc điểm chung: Lông mao Phân hóa: răng cửa, răng hàm 4 ngăn + 2 vòng + Nửa phảià Đỏ thẫm, nửa tráià đỏ tươi Đẻ con, có hiện tượng thai sinh Bằng sữa mẹ Ổn đinh ( ĐV hằng nhiệt) Bộ não phát triển: bán cầu não và tiểu não IV – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất - Thai sinh và nuôi con bằng sữa - Có lông mao bộ răng phân hóa 3 loại - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là ĐV hằng nhiệt {GDMT: Biện pháp bảo vệ thú:- Bảo vệ ĐV hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn ĐV - Tổ chức chăn nuôi những loài có gái trị kinh tế Tổng kết bài học: Kết luận sgk/169 Luyện tập Bài tập: Cho các cụm từ à Điền vào 1. Thú huyệt 2. Khỉ 3. Dơi 4. Cá voi 5. Ăn sâu bọ 6. Ăn thịt 7. Guốc chẵn 8. Guốc lẻ 9. Thú túi 10. Gặm nhấm Lớp Thú ở nước ở nửa cạn ở nửa nước Thú đẻ trứng (Bộ Thú huyệt) Thú bơi( bộ Cá voi) ở trên không Thú bay (bộ Dơi) Ở cạn - Đẻ con, được nuôi trong túi da Thú ăn sâu bọ( bộ ăn sâu bọ) (bộ Thú túi) - Thú ăn thịt ( bộ Ăn thịt) Thú gặm nhấm ( bộ Gặm nhấm) - Số ngón chân 1, 3, 5 (bộ Guốc lẻ) Số ngón chân 2,4( bộ Guốc chẵn) Thú có bàn tay cầm nắm Khỉ Vận dụng và tìm tòi kiến thức - Chuẩn bị nội dung và phiếu học tập khi xem băng hình - Đọc phần “Em có biết” + trả lời câu hỏi sgk. - HIỂU BIẾT VỀ VOI: Vì sao voi dung vòi hút nước nhưng không bị sặc? Tác dụng của việc phun nước? Voi có ngà để làm gì? Tuần 28. Tiết 56. Bài 45 + 63: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ, chim bồ câu và những loài chim, thú khác. - Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình. 2. Kĩ năng: Kỹ năng quan sát+ nắm bắt nội dung qua kênh hình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV:- Chuẩn bị máy chiếu ( dĩa hình, đầu đĩa) - Bảng phụ hướng dẫn nội dung cần chép. 2. HS- Ôn lại kiến thức về lớp Thú, lớp Chim - Kẻ bảng nội dung cần ghi chép vào vở. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1) Nêu đặc điểm của Thú móng guốc. Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ. Đặc điểm chân của thú móng guốc thích nghi với sự chạy nhanh. Đặc điểm chi của Thú linh trưởng thcíh nghi với sự cầm nắm, leo trèo. 2) So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn. Lợi ích sống thành đàn của thú. 3. Vào bài mới Khởi động Trò chơi: Chia nhóm Hình thành kiến thức Giới thiệu ngắn gọn nội dung và các mục của băng hình Nhiệm vụ 1: I- XEM BĂNG HÌNH VÀ GHI CHÉP HS ghi tên từng mục của băng hình. Ở mỗi mục HS ghi thông tin từng đoạn băngà Trả lời câu hỏi từng mục, từng đoạn. 1) Môi trường sống và di chuyển: ( 10’) Đoạn 1: Môi trường sống - Nêu tên những loài thú và những đặc điểm của những loài sống ở nước, dưới dất và bay lượn trên không. Đoạn 2: Sự di chuyển - Mô tả kiểu bay, kiểu bơi, kiểu đi, chạy, nhảy bằng 2 chân sau ở những loài thú điển hình 2) Hoạt động kiếm ăn và chế độ ăn (10’) Đoạn 1: Hoạt động của thú ăn T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 2_12451628.docx
Tài liệu liên quan