Giáo án Sinh học 7 tiết 21, 22

Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Trình bày được sự đa dạng của thân mềm

 - Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa

 2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm.

 3. Thái độ:

 Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.

B. CHUẨN BỊ

 I. Giáo viên:

 1. Đồ dùng:

 - Tranh phóng to hình 21.1 SGK

 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.

 2. Phương pháp:

 Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm,

 II. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tiết 21, 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 20 Bài 19:TH- QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Quan sát cấu tạo ngoài của một số thân mềm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thân mềm. B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: 1. Đồ dùng: Tranh một số đại diện thân mềm 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm, II. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.Đem mẫu vật (sò, ốc) C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trai sông tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? III. Bài mới: Giới thiệu bài: Thân mềm ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Chúng phân bố từ trên cạn đến dưới nước ngọt và nước mặn . Chúng rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và tập tính. Trong bài giới thiệu 1 số đại diện thân mềm thường gặp * Hoạt động 1:32’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS mục I GV treo hình một số đại diện của ngành thân mềm cho HS quan sát - GV yêu cầu hs mang mẫu vật thật mô tả hình dạng ngoài về các bộ phận ốc sên. - GV yêu cầu các nhóm để mẫu vật thật lên bàn quan sát các bộ phận ngoài của mực - GV yêu cầu các nhóm để mẫu vật thật lên bàn quan sát cấu tạo ngoài sò. - GV yêu cầu các nhóm để mẫu vật thật lên bàn quan sát cấu tạo ngoài con hào. - GV yêu cầu các nhóm để mẫu vật thật lên bàn quan sát cấu tạo ngoài con ốc len. - GV yêu cầu HS nộp bài thu hoạch - HS đọc thông tin mục I -Quan sát hình vẽ - HS cầm mẫu vật thật chỉ các bộ phận cơ thể ốc sên - Các nhóm quan sát rồi ghi chú thích vào vở - Các nhóm quan sát rồi ghi chú thích vào vở - Các nhóm quan sát rồi ghi chú thích vào vở - Các nhóm quan sát rồi ghi chú thích vào vở -HS hoàn thành bài tập thu hoạch nộp cho GV IV. Củng cố : (5’) Cho HS nêu lại cấu tạo đặc điểm cấu tạo ngoài của mực,sò. V. Dặn dò: (2’) Về nhà học bài, xem trước bài 20. Tuần 11 Tiết 21 Bài 20: Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC (TT) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong 2. Kĩ năng: - Kĩ năng sử dụng kính lúp - Kĩ năng quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ. 3. Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: 1. Đồ dùng: Tranh mô hình cấu tạo trong của trai mực. 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm, II. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.Đem mẫu trai, mực C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào? ? Nêu một số tập tính ở mực. III. Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân mềm. Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện ấy. Cần có bài thực hành quan sát thân mềm. * Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ (6’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV yêu cầu HS đọc thông tin, q/s hình 20.1, 2, 3 đối chiếu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình - GV nhận xét, ghi chú thích đúng. HS đọc thông tin, q/s hình vẽ, đối chiếu với mẫu vật, kết hợp với kiến thức đã học ghi chú thích bằng số vào hình. Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sên. 1. Tua đầu, 2. tua miệng, 3. Lỗ miệng, 4. Mắt, 5. Chân , 6. Lỗ thở, 7. Vòng soắn vỏ, 8. Đỉnh vỏ. - Hình 20.2: Mặt trong vỏ ốc: 1. Đỉnh vỏ; 2. mặt trong vòng soắn; 3. vòng soắn cuối; 4. lớp xà cừ; 5. lớp sừng. - Hình 20.3: Mai mực: 1. Gai vỏ; 2. vết các lớp đá vôi. - HS lắng nghe, chỉnh sửa nếu cần. I. Quan sát cấu tạo vỏ. * Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài.(6’) - GV yêu cầu HS quan sát hình kết hợp đọc thông tin, đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và ghi chú thích bằng số vào hình. GV nhận xét, ghi chú thích đúng. - HS Q/S hình, đọc thông tin đối chiếu với mẫu vật, ghi chú thích bằng số vào hình. - Hình 20.4: Cấu tạo ngoài trai sông. 1. Chân trai; 2. lớp áo; 3. tấm mang; 4. ống hút, 5 ống thoát; 6. vết bám cơ; 7. cơ khép vỏ; 8. vỏ trai. - Hình 20.5: Cấu tạo ngoài mực: 1. tua dài; 2. tua ngắn; 3. mắt; 4. đầu; 5. thân; 6. vây bơi; 7. giác bám. HS lắng nghe, chỉnh sửa nếu có. II. Cấu tạo ngoài: * Hoạt động 3: Cấu tạo trong(6’) - GV yêu cầu HS quan sát hình 20.6 đối chiếu với mẫu vật ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với vị trí trên. -GV nhận xét và ghi chú thích đúng. - HS: q/s hình vẽ, đối chiếu với mẫu vật ghi số vào các ô cho hợp lí. 1. áo; 2. mang; 3. khuy cài; 4. tua dài; 5. miệng; 6. tua ngắn; 7; phễu phụt nước; 8. hậu môn; 9. tuyến sinh dục. - HS theo dõi, chỉnh sửa nếu cần. * Hoạt động 4: Cấu tạo trong(14’) GV yêu cầu HS vẽ hình 20.1, 2, 3, 4, 5, 6 ghi lại chú thích GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bảng thu hoạch GV yêu cầu 3 nhóm lên bảng hoàn thành bảng thu hoạch. GV nhận xét, công bố đáp án đúng. HS vẽ hình ghi chú thích HS hoàn thành bảng thu hoạch theo nhóm HS đại diện 3 nhóm hoàn thành bảng thu hoạch trên bảng các nhóm khác quan sát nhận xét. HS lắng nghe, chỉnh sửa nếu có. STT Động vật có đặc điểm tương ứng Đặc điểm cần quan sát Ốc Trai Mực 1 Số lớp cấu tạo của vỏ 3 3 1 2 Số chân (hay tua) 2 1 2 3 Số mắt 2 0 2 4 Có giác bám Không Không Nhiều 5 Có lông trên tấm miệng Không Nhiều Không 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực Có Có Có - GV yêu cầu HS nộp bài thu hoạch “hoàn thành chú thích ở các hình 20.1, 4, 5” để lấy bài kiểm tra 15’ HS hoàn thành bài tập thu hoạch nộp cho GV IV. Củng cố : (5’) Cho HS nêu lại cấu tạo đặc điểm cấu tạo ngoài của trai sông. V. Dặn dò: (2’) Về nhà học bài, xem trước bài 21. Tuần 12 Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự đa dạng của thân mềm - Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm. B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: 1. Đồ dùng: - Tranh phóng to hình 21.1 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. 2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm, II. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) Thân mềm có số loài rất lớn chúng có cấu tạo phong phú, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và vai trò của thân mềm. * Hoạt động 1: Đặc điểm chung (20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình 21 và hình 19 SGK thảo luận: + Nêu cấu tạo chung của thân mềm? + Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng phụ gọi HS lên làm bài tập. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. - HS đọc thông tin quan sát hình ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung gồm vỏ, áo, thân, chân. Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến điền vào bảng. Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1 các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS chỉnh sửa nếu có. I. Đặc điểm chung: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vô. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa. Các đặc điểm Đại diện Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi Đặc điểm cơ thể Khoang áo phát triển Thân mềm Không phân đốt Phân đốt 1. Trai sông Nước ngọt Vùi lấp 2 mảnh P P P 2. Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh P P P 3. Ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc P P P 4. Ốc vặn Nướcngọt Bò chậm Xoắn ốc P P P 5. Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm P P P GV nêu câu hỏi: dựa vào bảng đặc điểm chung của thân mền em hãy: + Nhận xét về sự đa dạng của thân mềm. + Nêu đặc điểm chung của thân mềm. - GV nhận xét, tiểu kết, ghi bảng. - HS trả lời: Đa dạng về: kích thước cấu tạo cơ thể, môi trường sống, tập tính. Đặc điểm chung: Cấu tạo cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi bao bọc, khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa. - HS lắng nghe, ghi bài * Hoạt động 2: Vai trò của thân mềm (15’) GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 trang 72. GV gọi HS hoàn thành bảng GV nhận xét sau đó cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Ngành thân mềm có vai trò gì? Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm? GV nhận xét, tiểu kết bài HS dựa vào kiến thức đã học hoàn thành bảng 2 1 HS lên bảng làm bài tập, các HS khác bổ sung. HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi. HS nêu ra lợi ích và tác hại của thân mềm. HS lắng nghe ghi bài. II. Vai trò của thân mềm: Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức. Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại cây trồng. * Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài. IV. Củng cố : (5’) ? Vì sao mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm? V. Dặn dò: (2’) - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Mỗi nhóm mang tôm vuông còn sống và một số con không sống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 11 tiết 21, 22.doc