Tuần 33
Tiết 63
Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
_ HS nắm được khái niệm động vật quý hiếm
_ Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam
_ Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
II. Kĩ năng:
_ Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp
_ Kĩ năng hoạt động nhóm.
III. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.
B. CHUẨN BỊ:
I. Giáo viên:
1. Đồ dùng:
_ Tranh một số động vật quý hiếm.
_ Một số tư liệu về động vật quý hiếm.
2. Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm.
II. Học sinh:
Xem bài trước bài 60 ở nhà.
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tiết 62, 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 62
Bài 59. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học.
_ Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch.
_ Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
2. Kĩ năng:
_ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tư duy tổng hợp.
_ Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hình 59.1 SGK phóng to.
- Tư liệu có liên quan.
2. Học sinh:Xem bài trước
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học
3. Giới thiệu bài: (2’)
Trong thiên nhiên để tồn tại các loài động vật có mối quan hệ với nhau, con người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích ra sao chúng ta cùng vào bài hôm nay.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1: (8’)
- GV chiếu hình lên bảng
- GV? Những biện pháp nào là biện pháp đấu tranh sinh học
-HS: Thả vịt, nuôi mèo
- GV ? sinh vật nào gây hại cho nông nghiệp?
-HS: Sâu, rầy, chuột
- GV? Những sinh vật nào ngăn chặn sinh vật gây hại?
-HS: mèo, vịt
- GV? Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Hoạt động 2: (12’)
- GV chiếu hình mèo đang bắt chuột
- GV? Sinh vật nào gây hại cho lúa?
-HS:Chuột
- GV? Sinh vật nào là kẻ thù của sinh vật gây hại ?
-HS: Mèo
- GV? Em hãy kể tên một số thiên địch
Tiêu diệt sinh vật gây hại ở địa phương em ?
-HS: Mèo, cóc tắc kè..
- GV chiếu hình 59.1 lên bảng và giải thích
- GV chiếu hình lên bảng
-GV chiếu sơ đồ lên bảng
-Giải thích biện pháp Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại ?
- GV chiếu hình lên bảng
- Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại ?
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 và hoàn thành phiếu học tập lên bảng.Gv phát phiếu học tập
-Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- GV chiếu kiến thức lên bảng
I.Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
Đấu tranh sinh học là hiện tượng sử dụng sinh hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do sinh vật gây ra.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học:
1. Sử dụng thiên địch
a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây ra.
Ví dụ : Mèo bắt chuột
b. Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
-Ví dụ:
-Bướm đêm Ác hentina đẻ trứng lên cây xương rồng
- Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám( sâu hại ngô)
2.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
SGK
3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
SGK
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Mèo, diều hâu
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
- Thỏ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 3: (10’)
- Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì?
- Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì?
III.Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại
+ tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại
+ Sự tiêu diệt sinh vật hại này lại là điều kiện cho sinh vật khác phát triển.
+ Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại
4. Củng cố: (5’)
-Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
- Nêu những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ
5. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước bài 60 “Động vật quý hiếm”
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
Thảo luận nhóm ( 4p)
Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau:
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
Những câu trả lời lựa chọn
- Sâu bọ, cua
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Thỏ
- Trứng sâu xám
- Xương rồng
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ
- Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn calixi
- Mèo, diều hâu
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Áchentina
D. MỘT SỐ LƯU Ý :
Tuần 33
Tiết 63
Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
_ HS nắm được khái niệm động vật quý hiếm
_ Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam
_ Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
II. Kĩ năng:
_ Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp
_ Kĩ năng hoạt động nhóm.
III. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.
B. CHUẨN BỊ:
I. Giáo viên:
1. Đồ dùng:
_ Tranh một số động vật quý hiếm.
_ Một số tư liệu về động vật quý hiếm.
2. Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, trao đổi nhóm.
II. Học sinh:
Xem bài trước bài 60 ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
_ Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
_ Nêu những ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
Trong tự nhiên có một số loài động vật có giá trị đặc biệt nhưng lại có nguy cơ bị tuyệt chủng đó là những động vật như thế nào ? Chúng ta cùng đi vào bài hôm nay để tìm hiểu vấn đề này.
2. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là động vật quý hiếm ? (10’)
_ GV cho HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là động vật quý hiếm ?
+ Kể tên một số động vật quý hiếm mà em biết ?
_ GV phâp tích thêm về động vật quý hiếm: vừa có giá trị và có số lượng ít.
_ GV thông báo thêm cho HS về động vật quý hiếm như: sói đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất,
_ GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
_ GV nhận xét, rút ra kết luận, ghi bảng.
_ HS đọc thông tin trong SGK tr 196 thu nhận kiến thức trả lời câu hỏi:
→ Động vật quý hiếm có giá trị về nhiều mặt.
→ HS trả lời.
_ HS lắng nghe.
_ HS lắng nghe.
_ 1 HS rút ra kết luận, HS khác nhận xét.
_ HS lắng nghe, ghi bài.
I. Thế nào là động vật quý hiếm ?
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
Hoạt động 2: Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở
Việt Nam (10’)
_ GV yêu cầu HS đọc các câu trả lời lựa chọn, quan sát hình SGK tr 197 hoàn thành bảng 1 “Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam ”.
_ GV kẻ bảng 1 lên bảng cho HS chữa bài.
_ GV gọi đại diện 3 nhóm lên hoàn thành bảng.
_ GV thông báo những đáp án đúng phân tích kiến thức để HS lựa chọn lại cho đúng những ý kiến chưa chính xác.
_ GV đưa ra đáp án chuẩn cho HS theo dõi, sửa chữa nếu có.
_ HS đọc SGK thu nhận thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 “Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam”
_ HS đại diện 3 nhóm lên bảng hoàn thành bài tập.
_ HS theo dõi
_ HS chỉnh sửa nếu có.
II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở
Việt Nam:
Bảng 1: Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam.
TT
Tên động vật quý hiếm
Cấp độ đe dọa tuyệt chủng
Giá trị của động vật quý hiếm
Ốc xà cừ
Rất nguy cấp
Kĩ nghệ khảm trai
Tôm hùng đá
Nguy cấp
Thực phẩm ngon, xuất khẩu
Cà cuống
Sẽ nguy cấp
Thực phẩm, đặc sản gia vị
Cá ngựa gai
Sẽ nguy cấp
Dược liệu chữa bệnh hen
Rùa núi vàng
Nguy cấp
Dược liệu, đồ kĩ nghệ
Gà lôi trắng
Ít nguy cấp
Động vật đặc hữu, làm cảnh
Khướu đầu đen
Ít nguy cấp
Động vật đặc hữu, làm cảnh
Sóc đỏ
Ít nguy cấp
Thẩm mĩ, làm cảnh
Hưu xạ
Rất nguy cấp
Dược liệu sản xuất nước hoa
Khỉ vàng
Ít nguy cấp
Giá trị lược liệu, vật mẫu trong y học
_ GV nêu câu hỏi:
+ Động vật quý hiếm có giá trị gì ?
+ Em có nhận xét gì về cấp độ đe dọa tuyệt chủng của động vật quý hiếm ?
+ Hãy kể thêm động vật quý hiếm khác mà em biết ?
_ GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
_ GV nhận xét, tiểu kết ghi bảng.
_ HS trả lời:
→ Có giá trị nhiều mặt của quá trình sống.
→ Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng rất cao, tùy vào giá trị sử dụng của con người.
→ Sao la, tê giá 1 sừng, phượng hoàng đất,
_ HS rút ra kết luận.
_ HS lắng nghe ghi bài.
Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị: rất nguy hiểm, nguy cấp, ít nguy hiểm, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp.
Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý hiếm(10’)
_ GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm ?
+ Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
+ Theo em chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm ?
_ GV yêu cầu HS rút ra kết luận bài
_ GV nhận xét, tiểu kết bài, ghi bảng.
_ HS: Cá nhân tự thu nhận thông tin, trả lời câu hỏi:
→ Vì chúng có nguy cơ bị tuyệt chủng.
→ Cấm săn bắt, bảo vệ môi trường sống của chúng.
→ HS trả lời.
_ HS rút ra kết luận
_ HS : lắng nghe, ghi bài
III. Bảo vệ động vật quý hiếm:
Các biện pháp bảo vệ:
_ Bảo vệ môi trường sống.
_ Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép
_ Chăn nuôi chăm sóc đầy đủ.
_ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.
Học sinh đọc phần ghi nhớ
IV. Củng cố: (5’)
_ Thế nào là động vật quý hiếm ?
_ Phải bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào ?
V. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước bài 61,62
Đã kiểm, ngày.tháng . năm 2010
Tổ trưởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 33 tiết 62, 63.doc