BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được các đặc điểm khác biệt cơ bản động vật và thực vật.
- HS khái quát được các đặc điểm chung của động vật.
- HS nêu được các ngành, các lớp động vật được học trong chương trình sinh 7.
- HS nêu được vai trò của động vật.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ ý tưởng trước nhóm.
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Bài 1 và 2 - Trường THCS Trần Hưng Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D đạo đức:
+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật.
+ Sự liên quan giữa các cơ quan hệ cơ quanà Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức
4. Năng lực định hướng hình thành:
4.1 Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông , năng lực sử dụng ngôn ngữ.
4.2 Năng lực riêng
- Tri thức về sinh học
- Năng lực nghiên cứu
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên:
+ Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK
+ Mô hình tháo lắp cơ thể người
+ Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể
2. Học Sinh: Xem trước nội dung bài, kẻ bảng 2 vào vở bài tập
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Vấn đáp – tìm tòi, trực quan, dạy học theo nhóm
- Giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ tư duy, động não
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ôn định tổ chức lớp
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú ?
(?) Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh
3. Giảng bài mới
GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người
Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể
Mục tiêu: HS xác định được các phần và các cơ quan, vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình.
- Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại.
- Phương pháp: - Vấn đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm, kĩ thuật chúng em biết 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV treo tranh hoặc mô hình cơ thể người để HS khai thác vị trí các cơ quan. Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2 trên máy chiếu, kết hợp tự tìm hiểu bản thân để trả lời:
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
- Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì?
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng?
- Cho 1 HS đọc to £ SGK và trả lời:
Thế nào là một hệ cơ quan?
- Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 (SGK) vào phiếu học tập.
- GV thông báo đáp án đúng.
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào khác?
- So sánh các hệ cơ quan ở người và thú, em có nhận xét gì?
Tích hợp GD đạo đức:
+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật.
+ Sự liên quan giữa các cơ quan hệ cơ quanà Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức
- Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản thân, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Gồm 3 phần là đầu , thân và chân tay.
- Da bao bọc bảo vệ cơ thể.
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
- Khoang ngực chứa tim, phổi.
- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
- HS có thể lên chỉ trực tiếp trên tranh hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan cơ thể.
- 1 HS trả lời . Rút ra kết luận.
- Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ 7 hệ cơ quan.
- Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung " Kết luận:
- 1 HS khác chỉ tên các cơ quan trong từng hệ trên mô hình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết.
- Giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan.
I. Cấu tạo cơ thể
1. Các phần cơ thể
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân.
- Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể.
- Dưới da là lớp mỡ " cơ và xương (hệ vận động).
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
2. Các hệ cơ quan
- Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.
Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
- Hệ vận động
- Hệ tiêu hoá
- Hệ tuần hoàn
- Hệ hô hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ thần kinh
- Cơ và xương
- Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
- Tim và hệ mạch
- Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái.
- Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Vận động cơ thể
- Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể.
- Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết.
- Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic giữa cơ thể và môi trường.
- Bài tiết nước tiểu.
- Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan.
Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
Mục tiêu: HS trình bày được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
- Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại.
- Phương pháp: - Vấn đáp - tìm tòi, kĩ thuật chúng em biết 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc £ SGK mục II để trả lời :
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS khác lấy VD về 1 hoạt động khác và phân tích.
- Yêu cầu HS quan sát H 2.3 và giải thích sơ đồ H 2.3 SGK.
- Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì?
- GV nhận xét ý kiến HS và giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua cơ chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua cơ chế thể dịch.
- Cá nhân nghiên cứu £ phân tích 1 hoạt động của cơ thể đó là chạy:
- Tim mạch, nhịp hô hấp.
- Mồ hôi, hệ tiêu hóa tăng cường hoạt động cung cấp oxi và dinh dưỡng.
- Trao đổi nhóm để tìm VD khác. Đại diện nhóm trình bày.
- Trao đổi nhóm:
+ Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan.
+ Thấy được vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và thể dịch.
- 1 HS đọc kết luận SGK.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
4. Củng cố:
HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK.
- Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật.
V. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Chuẩn bị:
- Học sinh:
Ngày soạn: Tuần 1 – Tiết 1
BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chứng minh được sự đa dạng về số lượng loài của động vật.
- Chứng minh được sự đa dạng về môi trường sống của động vật
2. Kỹ năng
- Nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.
- Các kỹ năng sống.
+ Kỹ năng tìm kiếm thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng và phong phú.
+ Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
+ Kỹ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
Tích hợp GD đạo đức
+ Để thế giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta phải biết bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, biết sống hòa bình với thiên nhiên.
4. Các năng lực cần phát triển.
- Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại, tìm kiếm mối quan hệ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo Viên:Tranh ảnh về ĐV và môi trường sống của chúng
2. Học Sinh : Kiến thức lớp 6.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp. tìm tòi, trực quan
- Hoạt động nhóm
- Động não, chúng em biết 3,
IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ôn định tổ chức lớp
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
3. Giảng bài mới
Thế giới ĐV đa dạng phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Vậy chúng đa dạng và phong phú ntn?
Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể.(20p)
Mục tiêu: - HS lấy được các ví dụ chứng minh sự đa dạng phong phú của giới động vật về số lượng loài.
- Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại.
- Phương pháp: Vấn đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm, kĩ thuật chúng em biết 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Kĩ thuật chúng em biết 3.
- GV đặt câu hỏi cần thảo luận:
? Sự đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể được thể hiện thông qua các số liệu nào?
- GV chia hs thành các nhóm 3 người thảo luận trong vòng 5 p về những gì mà các em biết, chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp
-GV yêu cầu nhóm báo cáo, thống kê ý kiến lên bảng, yêu cầu học sinh chốt kiến thức.
- PP hoạt động nhóm.
- GV chia nhóm học sinh ( 8 nhóm /lớp, 4-5 hs /nhóm).
- y/c nhóm hs thực hiện lệnh 6sgk (tr6).
+ N1,2: Kéo lưới trên biển.
+N3,4: Tát 1ao cá.
+N5,6: Đơm đó qua 1 đêm ở đầm, hồ.
+N7,8: ĐV tham gia bản giao hưởng đêm hè.
- GV: cho đại diện nhóm trình bày đáp án " nhóm khác bổ sung (nếu cần).
- Đặt câu hỏi vấn đáp.
? Con người có tham gia tạo ra sự phong phú, đa dạng của giới động vật không? lấy ví dụ.
-Tích hợp GD đạo đức
+ Để thế giới động vật mãi đa dạng phong
phú, chúng ta phải biết bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, biết sống hòa bình với thiên nhiên.
HS: hoạt động nhóm.
HS kết luận:
- Số lượng loài.
- Kích thước.
- Số cá thể/loài.
- Nhóm tập hợp, phân công nhiệm vụ.
Đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời:
+ HĐ tăng sự đa dạng.
+HĐ giảm sự đa dạng
I. Sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể.
-Thế giới ĐV rất đa dạng về loài ( 1,5 triệu loài) và đa dạng về số lượng cá thể trong loài.
Hoạt động 2. Sự đa dạng về môi trường sống (15p)
- Chứng minh được sự đa dạng về môi trường sống của động vật và thấy được đặc điểm thích nghi của chim cánh cụt với điều kiện giá lạnh.
- Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại, tìm kiếm mối quan hệ.
- Phương pháp: Trực quan, Kĩ thuật Động não.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- PP trực quan:
GV chiếu hình 1.4 Yêu cầu hs điền tên đv tương ứng vào các MT trong VBT.
-Kĩ thuật Động não.
- GV chiếu H1.3 và câu hỏi vấn đáp theo lệnh / Tr8/sgk.
- Khích lệ hs nêu ý tưởng, tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận.
-Tích hợp GD đạo đức
+ Để thế giới động vật mãi đa dạng phong
phú, chúng ta phải biết bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, biết sống hòa bình với thiên nhiên.
HS: hoàn thành VBT
- Phát biểu ý kiến về các vấn đề gv đưa ra và kết luận kiến thức
II. Sự đa dạng về môi trường sống
- ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
4. Củng cố : (5ph)
? Vẽ sơ đồ tư duy của bài học.
Thế giới ĐV đa dạng và phong phú.
Khoảng 1,5 triệu loài
Đa dạng loài & PP Mỗi loài có vô số cá thể
về số lượng cá thể
Một số loài hoang dã được thuần
hóa thành rất nhiều vật nuôi
Đa dạng về MT sống Dưới nước
Trên cạn
Trên không
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau: (4p)
- Học bài trả lời câu hỏi sgk.
- Vẽ và ghi nhớ cấu tạo của một tế bào thực vật điển hình.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Kế hoạch và tài liệu dạy học :..
- Tổ chức hoạt động cho học sinh :.
- Hoạt động của học sinh:...................
Ngày soạn: Tuần 1 – Tiết 2
BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được các đặc điểm khác biệt cơ bản động vật và thực vật.
- HS khái quát được các đặc điểm chung của động vật.
- HS nêu được các ngành, các lớp động vật được học trong chương trình sinh 7.
- HS nêu được vai trò của động vật.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ ý tưởng trước nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS ý thức học tập , bảo vệ sự đa dạng sinh học .
4. Các năng lực cần phát triển
- Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, quản lí, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại, tìm kiếm mối quan hệ, xử lí và trình bày số liệu, đưa ra các tiên đoán.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo Viên:
- Tranh hình 2.1: Các biểu hiện đặc trưng của giới động vật và thực vật.
- Bảng thông tin theo bảng 1 và 2 SGK.
2. Học Sinh: - Phiếu học tập theo nội dung bài tập thảo luận / 10
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trình bày 1 phút.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3. Giảng bài mới
ĐVĐ: Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng đều xuất phát từ một nguồn gôc chung, nhưng trong quá trìng tiến hóa đã hình thành nên 2 nhánh sinh vật khác nhau.Bài học này đề cập đến những nội dung liên quan đến vấn đề đó.
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật(10p).
- Phân biệt được các đặc điểm cơ bản động vật và thực vật.
- Năng lực tự học, hợp tác, quản lí, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại, xử lí và trình bày số liệu.
- Phương pháp: Trực quan. Dạy học nhóm.Vấn đáp – tìm tòi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV chiếu hình 2.1 yêu cầu học sinh phân tích nội dung tranh.
- Chia nhóm hoạt động.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện lệnh 6(Tr9) sgk vào vở bài tập.
- Gọi nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức theo bảng chuẩn.
- GV sử dụng câu hỏi vấn đáp sgk.
? Động vật giống thực vật ở các điểm nào?
? Động vật khác thực vật ở điểm nào?
- GV gọi học sinh trả lời và tự rút ra kết luận.
- Quan sát, phân tích tranh.
- Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập.
- Đại diện học sinh trình bày trước lớp theo nội dung bảng của GV.
- HS dựa trên kết quả bảng để trả lời câu hỏi:
I.Phân biệt động vật với thực vật
+ Giống: Có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản được
+ Khác:
- ĐV: thành TB không có xenlulozo, không tự tổng hợp được chất hữu cơ, có khả năng di chuyển và có hệ thần kinh và giác quan.
- TV: ngược lại
Bảng 1: So sánh động vật và thực vật.
Đđ cơ
thể
đối tượng
Cấu tạo từ tế bào
Thành xenlulozo ở tế bào
Lớn lênvà sinh sản
Chất hữu cơ nuôi cơ thể
Khả năng di chuyển
Hệ thần kinh và giác quan
Không
Có
Không
Có
Không
Có
Tự tổng hợp được
Sử dụng chất hữu cơ có sẵn
Không
Có
Không
Có
TV
X
X
X
X
X
X
ĐV
X
X
X
X
X
X
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật(7p).
- Khái quát được các đặc điểm chung của động vật.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, phân loại, đưa ra các tiên đoán.
- Phương pháp: Vấn đáp – tìm tòi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV y/c hs thực hiện lệnh 6mục II (Tr10)
-GV ghi câu trả lời lên bảng & phần bổ sung
- GV thông báo đáp án đúng: ô 1, 4, 3
- GV y/c hs rút ra kết luận
-HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của ĐV
II.Đặc điểm chung của động vật
- Có khả năng di chuyển.
- Dị dưỡng.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật( 7p).
- Nêu được các ngành, các lớp động vật được học trong chương trình sinh 7
- Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, quản lí, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, quan sát, phân loại, tìm kiếm mối quan hệ, xử lí và trình bày số liệu, đưa ra các tiên đoán.
- Phương pháp: Vấn đáp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV nêu câu hỏi vấn đáp
? Hiện biết có bao nhiêu ngành động vật.
- Giới thiệu 2 nhóm động vật lớn là động vật có xương sống và động vật không xương sống trong đó lớp 7 nghiên cứu đại diện 6 ngành ĐVKXS và 1 ngành ĐVCXS gồm 5 lớp theo nấc thang tiến hóa là cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi.
- Tiếp nhận thông tin.
III.Sơ lược phân chia giới động vật
- Hiện biết 20 ngành động vật.
- Một số ngành Đv được nghiên cứu:
+ Ngành ĐV nguyên sinh.
+ Ngành ruột khoang.
+ Các ngành: giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
+ Ngành thân mềm.
+ Ngành chân khớp.
+ Nganh động vậtc ó xương sống gồm:
Lớp cá
Lớp lưỡng cư
Lớp bò sát.
Lớp chim.
Lớp thú
Hoạt động 4: Vai trò của động vật(10p).
- Lấy được ví dụ thực tế minh họa cho các vai trò của động vật.
- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, phân loại.
- Phương pháp: Trình bày 1 phút.Dạy học nhóm.Vấn đáp – tìm tòi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV đưa câu hỏi vấn đáp.
? Động vật có những vai trò gì trong đời sống con người?
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân 2p, suy nghĩ,viết câu trả lời và những điều cần được giải đáp ra giấy.
- Mỗi hs được báo cáo trong 1p.
- GV tóm tắt ý kiến hs, chốt kiến thức theo bảng 2/ Tr11
- Hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi
- Đại diện hs báo cáo(1p).
- Tự rút ra kết luận về vai trò của động vật với con người.
IV.Vai trò của động vật
Động vật mang đến rất nhiều lợi ích cho con người(cung cấp nguyên liệu, dùng làm vật thí nghiệm, vật hỗ trợ cho người.song một số động vật còn gây hại cho con người như truyền bệnh cho con người.
Bảng 2: Động vật với đời sống con người
TT
Các mặt lợi, hại
Tên động vật đại diện
1
Đv cung cấp nguyên liệu cho con người:
- Thực phẩm
- Tôm, cá, chim, lợn, bò, trâu, thỏ, vịt
- Lông
- Gà, vịt, chồn, cừu
- Da
- Trâu, bò, lợn, cừu, rắn, cá sấu
2
Động vật dùng làm thí nghiệm cho:
- Học tập, nghiên cứu khoa học
- Trùng biến hình, thuỷ tức, giun, thỏ, ếch, chó
- Thử nghiệm thuốc
- Chuột bạch, khỉ
3
Động vật hỗ trợ cho người trong:
- Lao động
- Trâu, bò, lừa, voi
- Giải trí
- Cá heo, các Đv làm xiếc (hổ, báo, voi)
- Thể thao
- Ngựa, trâu chọi, gà chọi
- Bảo vệ an ninh
- Chó nghiệp vụ, chim đưa thư
4
Động vật truyền bệnh sang người
- Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp
4.Củng cố (7p):
- Liên hệ thực tế gia đình và địa phương kể tên các loài động vật có lợi và có hại cho đời sống con người.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. (3p)
- Học bài và đọc mục ‘ Có thể em chưa biết’
- Chuẩn bị : Tìm hiểu đs đv xung quanh:
HD học sinh chuẩn bị nuôi cấy mẫu trùng roi và trùng giày.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Kế hoạch và tài liệu dạy học :..
- Tổ chức hoạt động cho học sinh :.
- Hoạt động của học sinh:...................
Ngµy so¹n: Tuần 1- TiÕt 1
Më ®Çu m«n hãa häc
I. Môc tiªu:
1. Về kiÕn thøc: HS nêu được:
- Ho¸ häc lµ khoa häc nghiªn cøu c¸c chÊt, sù biÕn ®æi vµ øng dông cña chóng.
- Ho¸ häc cã vai trß rÊt quan träng trong cuéc sèng cña chóng ta.
- CÇn ph¶i lµm g× ®Ó häc tèt m«n ho¸ häc?
2. Về kü n¨ng: Khi häc tËp m«n ho¸ häc, cÇn thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng sau: tù thu thËp, t×m kiÕn thøc, xö lÝ th«ng tin, vËn dông vµ ghi nhí.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
4. Về th¸i ®ộ và tình cảm: Học sinh bước đầu có sự yêu thích và hứng thú học bộ môn, có nhu cầu tìm hiểu các hiện tượng, sự vật xung quanh mình.
- Giáo dục đạo đức: HS thấy được vai trò và tầm quan trọng của hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo môi trường sống con người, từ đó có trách nhiệm, biết chung tay góp sức , hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
5) Về định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên chuẩn bị :
+ Tranh ¶nh, tư liÖu vÒ vai trß to lín cña hãa häc (C¸c nghµnh dÇu khÝ, gang thÐp, xi m¨ng, cao su)
+ Dông cô: 1 khay nhựa, 1gi¸ để èng nghiÖm, 2 èng nghiÖm nhá, 1 kẹp gỗ
+ Hãa chÊt: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, ®inh s¾t (hoặc mảnh kẽm)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: Đọc trước bài học
III. Ph¬ng ph¸p:
- Phương pháp giảng giải.
- Phương pháp vấn đáp – tìm tòi.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
VI. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
8A
8B
8C
2. KiÓm tra bµi cò: 5 phút
- GV quy ®Þnh néi quy häc tËp bé m«n: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, nhãm TN, b¶ng phô, bót d¹, nghiªn cøu trưíc bµi häc...
3. Bµi míi:
§Æt vÊn ®Ò: Hãa häc lµ m«n häc n¨m nay c¸c em míi lµm quen.VËy hãa häc lµ g×? Hãa häc cã vai trß nh thÕ nµo trong cuéc sèng, lµm g× ®Ó häc hãa häc tèt h¬n.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hóa học và vai trò của hóa học
Mục tiêu: Học sinh hiểu hóa học là gì và vai trò quan trọng của hóa học trong các lĩnh vực của đời sống.
Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, bộ thí nghiệm của GV
Họat động của GV và HS
Nội dung
- GV giíi thiÖu qua vÒ bé m«n, cÊu tróc chương tr×nh, môc tiªu cña bµi.
- Yªu cÇu HS nghiªn cøu TN 1,2 vµ quan s¸t H.1,2 (SGK)
? §Ó thùc hiÖn TN 1 cÇn cã dông cô vµ ho¸ chÊt g×.
? §Ó thùc hiÖn TN 2 cÇn cã dông cô vµ ho¸ chÊt g×.
- Treo tranh m« t¶ c¸ch tiÕn hµnh TN.
TN1:
D. dịch natri hiđroxit
D.dÞch ®ång sunfat
TN2: §inh s¾t
D.dÞch axit clohi®ric
? Tr×nh bµy c¸ch tiÕn hµnh TN 1.
? Tr×nh bµy c¸ch tiÕn hµnh TN 2.
- GV tiÕn hµnh TN 1, HS quan s¸t
- 1 HS tiÕn hµnh TN 2. Líp quan s¸t
? Em quan s¸t thÊy hiÖn tượng g× ë TN 1, 2
- Nghiªn cøu vÒ tÊt c¶ nh÷ng ®iÒu diÔn ra tương tù nh trªn lµ nhiÖm vô cña ho¸ häc. VËy ho¸ häc lµ g×?
- HS gÊp SGK
I. Ho¸ häc lµ g×? (15ph)
1, ThÝ nghiÖm:
2, Quan s¸t:
- TN 1: T¹o ra chÊt míi kh«ng tan trong níc.
- TN 2: T¹o ra chÊt khÝ sñi bät trong chÊt láng.
3, NhËn xÐt:
- Ho¸ häc lµ khoa häc nghiªn cøu c¸c chÊt, sù biÕn ®æi chÊt vµ øng dông cña chóng
Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của hóa học
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của hóa học.
Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chiếu màn hình một số hình ảnh của các sản phẩm hóa học. Yêu cầu HS trả lời:
- Kể tên các đồ dùng trên màn chiếu?
- Những sản phẩm trên màn chiếu phục vụ lĩnh vực nào trong cuộc sống?
- Kể 1 số VD về sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho học tập và bảo vệ sức khoẻ gia đình?
- Từ những VD trên em có nhận xét gì về sự có mặt của các sản phẩm hoá học?’
=> Liên hệ GD đạo đức (5ph):
- Vậy hoá học có vai trò như thế nào?
à Hóa học có vai trò rất quan trọng: Trong y học, CN, nông nghiệp
+ Nếu không có hóa học thì cuộc sống sẽ ra sao?
- Con người sử dụng hóa học vào cuộc sống như thế nào?
- Bên cạnh những ưu điểm, còn có những hạn chế gì trong cách sử dụng hóa chất vào cuộc sống?
à Sử dụng chất bảo quản, chất kích thích,.
- Các chất hóa học sử dụng không đúng cách ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng?
=> Mỗi chúng ta có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng , biết chung tay góp sức , hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
II. Vai trß cña ho¸ häc: (12ph)
1, Tr¶ lêi c©u hái:
2, NhËn xÐt:
- Nh÷ng s¶n phÈm ho¸ häc ®îc dïng trong nhiÒu lÜnh vùc:
+ §å dïng sinh ho¹t: Qu¹t, ti vi, xe ®¹p...
+ N«ng nghiÖp: Thuèc trõ s©u, ph©n bãn, thuèc b¶o qu¶n thùc vËt...
+ Y tÕ: Thuèc ch÷a bÖnh, thuèc bæ....
+ CN: Thuèc næ, x¨ng, dÇu....
3, KÕt luËn:
- Ho¸ häc cã vai trß rÊt quan träng trong cuéc sèng cña chóng ta.
Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp học tập môn hóa học
Mục tiêu: HS trình bày được các việc cần làm để học tốt môn hóa học
Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu hoạt động nhóm, thảo luận:
? Để học tốt môn hóa học ta cần thực hiện tốt những hoạt động nào
? Đề xuất các phương pháp học tập phù hợp cho môn hóa học
àĐại diện nhóm báo cáo
- GV phân tích các ý kiến, chốt nội dung
III. Lµm thÕ nµo ®Ó cã thÓ häc tèt m«n ho¸ häc? (8ph)
1, CÇn thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng sau:
- Thu thËp kiÕn thøc
- Xö lý th«ng tin
- VËn dông
- Ghi nhí
2, Phư¬ng ph¸p häc tËp m«n ho¸ häc:
- SGK
*) KÕt luËn bµi: SGK.
4. Cñng cè - luyÖn tËp: (3ph)
- Ho¸ häc lµ g×? Ho¸ häc cã vai trß như thÕ nµo trong cuéc sèng cña chóng ta?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- BT: Dïng ca nh«m ®Ó ®ùng: nưíc, giÊm ¨n, nưíc v«i. Theo em c¸ch sö dông nµo ®óng?
- Häc kÕt luËn vµ nghiªn cøu bµi 2
V. Rót kinh nghiÖm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: Tuần 1- TiÕt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12410234.docx