Giáo án Sinh học 9 - Học kì II - Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp)

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

3.Bài mới:

a. Mở bài: 1’

 Cô và các em cùng tìm hiểu chương trình sinh học THCS.

b. Phát triển bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh học cơ thể

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kì II - Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 36 Ngày soạn: .................................. Tiết: 72 Ngày dạy: ................................. BÀI 65 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS hệ thống hóa kiến thức về sinh học cá thế và sinh học tế bào 2. Kĩ năng Kĩ năng tư duy- so sánh tổng hợp- khái quát hoá 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thích môn học II. Phương pháp Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, tranh luận, vấn đáp tìm tòi. III. Thiết bị dạy học Bảng phụ- phiếu học tập bảng 65.1à 5 SGK IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: a. Mở bài: 1’ Cô và các em cùng tìm hiểu chương trình sinh học THCS. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh học cơ thể TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung 15’ - Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm - Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung ghi trên giấy trắng) - Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa bài như sau: + Gọi các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau + Nhận xét và đưa ra đáp án đúng - Chia nhóm thực hiện - Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung, Thời gian là 10 phút. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Sửa chữa cho đúng III. Sinh học cơ thể 1. Cây có hoa 2. Cơ thể người Bảng 65.1 Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa Cơ quan Chức năng Rễ - Hấp thụ nược và muối khoáng Thân - Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây. Lá - thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ có cho cây. Trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. Hoa - Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả. Quả Hạt - Bảo vệ hạt góp phần phát tán - Nảy mầm tạo cây con – Duy trì phát triển nòi giống Bảng 65.2 Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người Cơ quan và hệ cơ quan Chức năng Vận động - Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể cử động và di chuyển Tuần hoàn - Vận chuyển các chất dinh dưỡng ôxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào đến hệ bài tiết Hô hấp - Thực hiện lệnh trao đổi khí với môi trường ngoài, nhận O2 thải khí CO2. Tiêu hóa - Phân giải chất hữu cơ phức tạp tới chất đơn giản Bài tiết - Thải ra ngoài cơ thể chất không cần thiết hay độc hại cho cơ thể. Da - Cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể Hệ thần kinh và giác quan - Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn Tuyến nội tiết - Điều hoà cá quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hoá vật chất và năng lượng bằng con đường thể dịch Sinh sản - Sinh con duy trì nòi giống Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh học tế bào 23’ - Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm - Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung ghi trên giấy trắng) - Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa bài như sau: + Gọi các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau + Nhận xét và đưa ra đáp án đúng . - Lồng ghép, liên hệ THGDMT: Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường. - Chia nhóm thực hiện - Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung, Thời gian là 10 phút. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Sửa chữa cho đúng. - Ghi nhận. IV. Sinh học tế bào 1. Cấu trúc tế bào 2. Hoạt động sống của tế bào 3. Phân bào Bảng 65.3 Chức năng các bộ phận tế bào Các bộ phận Chức năng Thành tế bào - Bảo vệ tế bào Màng tế bào - Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào Chất tế bào - Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Ti thể - Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng của tế bào Lục lạp - Tổng hợp các chất hữu cơ Ri bo xôm - Tổng hợp Protêin Không bào Nhân - Chứa dich tế bào - Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Bảng 65.4 Các hoạt động sống của tế bào Các quá trình Vai trò Trao đổi chất qua màng - Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng phát triển của tế bào Quang hợp - Tổng hợp chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng Hô hấp - Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng Tổng hợp Protêin - Tạo Protêin cung cấp cho tế bào Bảng 65.5. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu - NTS co ngắn đóng xoắn và đính và thoi phân bào ở tâm động - NST kép co ngắn đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo - NST co ngắn thấy rõ số lượng NST kép đơn bội Kì giữa - Các NST kép co ngắn cực đại và xếp -> 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Từng cặp NST kép xếp -> 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động -> 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động -> 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối Các NST nằm trong nhân với số lượng 2n như ở tế bào mẹ Các NST kép nằm trong nhân với 1 số lượng n ( kép) = 1/2 tế bào mẹ Các NST đơn nằm trong nhân với số lượng = n ( NST đơn) 4. Củng cố: 3’ GV cho HS nhớ các nội dung trong bài 5. Kiểm tra đánh giá: thông qua 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ Ôn nội dung bảng 66.1.5 7. Nhận xét tiết học: 1‘ V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc73D.doc