I. Xác định mục tiêu bài học:
1. Kiến thức .
- Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt tính đa dạng , tính đặc thù của nó .
- Mô tả được cấu trúc không gian ADN theo mô hình của J.Oatxơnvà F.Crick
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
3, Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu thích môn học
4, Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực kiến thức sinh học.
+ Biết được cấu tạo hoá học của ADN , cấu trúc không gian của ADN
- Năng lực nghiên cứu khoa học
+Hiểu được các nuclêotit trong ADN được liên kết với nhau theo NTBS
143 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Năm học 2016 - 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin .
Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung .
HS quan sát đối chiếu các bậc cấu trúc®ghi nhớ kiến thức .
HS xác định được : Tính đặc trưng thể hiện ở cấu trúc bậc 3, bậc 4.
I. Cấu trúc của prôtêin
Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố : C, H, O, N .
Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin .
Prôtêin có tính đa dạng và đặ thù , do thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp các axit amin
Các bậc cấu trúc :
+ Cấu trúc bậc 1: là chuỗi axit amin có trình tự xác định .
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo .
+ Cấu trúc bậc 3 : Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng .
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau .
Hoạt động 2
Gv giảng cho học sinh 3 chức năng của prôtêin
VD : Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu của da , mô hình liên kết .
GV Phân tích thêm các chức năng :
+ Là thành phần tạo nên kháng thể .
+ Prôtêin phân giải ®cung cấp năng lượng .
+ Truyền xung thần kinh
GV yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi mục ▼ trang 55 .
+ Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt ?
+ Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở miêng và dah dày ?
+ Giải thích nguyên nhân của bênh tiểu đường ?
HS nghe giảng kết hợp với đọc thông tin®ghi nhớ kiến thức.
HS vận dụng kiến thức để trả lời .
+ Vì các vòng xoắn dạng sợi , bện lại kiểu dây thừng®chịu lực khoẻ .
+ Các loại e zim
* Amilaza biến đổi tinh bột ® thành đường .
* Pepsin : Cát prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn .
+ Do thay đổi tỉ lệ bất thường cỉa insulin ®tăng lượng đường trong máu .
II. Chức năng của prôtêin .
a, Chức năng cấu trúc
Là tành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất®hình thành các đặc điểm của mô , cơ quan , cơ thể .
b, Vai trò xúc tác quá trìh trao đổi chất .
Bản chất của enzim là prôtêin , tham gia các phản ứng sinh hoá .
c, Vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất .
Các hoóc môn phần lớn là prôtêin ®điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể .
* Tóm lại :
Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng , liên quan đến hoạt động sống của tế bào , iểu hiện thành các tính trang của cơ thể .
4.Củng cố và đánh giá .
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng .
1. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là do :
a, Số lượng , thành phần các loại prôtêin b, Trình tự sắp xếp các axit amin
c, Cấu trúc không gian của phân tử prôtêin
d, Chỉ a và b đúng e, Cả a, b, c đúng .
2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin .
a, Cấu trúc bậc 1 b, Cấu trúc bậc 2 c, Cấu trúc bậc 3 d, Cấu trúc bậc 4
5. Hướng dẫn về nhà .
Học bài theo nội dung SGK. Làm câu hỏi 2,3,4 vào vở bài tập
Ôn lại ADN và ARN. Đọc trước bài 19
TUẦN 10
Ngày soạn: 10/10/2016
Ngày dạy: 9....................; 9: ........................... /2016
TIẾT19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
( giáo án chi tiết)
I. Xác định mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học hiểu được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ
- Gen(một đoạn ADN) ® mARN ® Prôtêin ® Tính trạng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
- Rèn tư duy phân tích , hệ thống hoá kiến thức
3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về việc cha mẹ không truyền cho con kiểu hỡnh mà chỉ truyền cho con kiểu gen qui định kiểu hinh.
4, Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên ngành:
- Năng lực kiến thức sinh học.
+ Biết mô tả mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Năng lực nghiên cứu khoa học
+ Hiểu được mối quan hệ giữa Gen – mARN – Prôtêin
II. Xác định phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Tranh phóng to hình 19.1, 19.2 , 19.3 SGK
Mô hình động về sự hình thành chuỗi axit amin
Lớp 9A sử dụng máy chiếu đa năng.
2.Học sinh
Hs: Đọc trước nội dung của bài
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Gv kiểm tra sĩ số của các lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính đa dang và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào quy định ?
HS2 : Làm bài tập 3, 4
3. Bài mới:
Vào bài: Em nào nhắc lại chức năng của gen? Mà gen nằm ở đâu? Pr sinh ra ở đâu? Vậy gen qui định Pr phải thông quan yếu tố trung gian. Yếu tố đó là yếu tố nào ta xét bài hôm nay: ( ghi đầu bài)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đoạn 1 SGK®Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào ? Vai trò của dạng trung gian đó ?
GV chốt lại kiến thức .
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 19.1 ® thảo luận :
+ Nêu ác thành phần tham gia tổng hợp các axit amin ?
+ Các loại prôtêin nào ở mARN và tARN liên kết với nhau ?
+ Tương quan giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribbôxôm .
GV hoàn thiện kiến thức
+ Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin ?
GV phân tích kĩ cho học sinh.
+ Số lượng , thành phần , trình tự sắp xếp axit amin tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại prôtêin .
+ Sự tạo thành prôtêin dựa trên khuân mẫu ARN .
HS tự thu nhận và xử lí thông tin .
Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời .
+ Dạng trung gian : mARN.
+ Vai trò : Mang thông tin tổng hợp prôtêin .
Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung .
HS quan sát đọc kĩ chú thích , thải luận trong nhóm nêu được :
+ Thành phần tham gia : mARN, tARN, ribôxôm
+ Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung : A – U; G – X .
+ Tương quan :
3 nuclêôtit ®1axit amin
Đại diện nhóm phát biểu , lớp nhận xét bổ sung .
1 học sinh trình bày trên sơ đồ , lớp nhận xét bổ sung .
HS ghi nhớ kiến thức :
Khi biết trình tự các nuclêôtit trên mARN ® biết trình tự các axit amin của prôtêin .
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin .
- mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc cảu prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất .
Sự hình thành chuỗi axit amin :
+ mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin .
+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung® đặt 1axit amin vào đúng vị trí .
+ Khi ribôxôm dịch một nấc trên mARN ®1 axit amin được nối tiếp .
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN ® chuỗi axit amin được tổng hợp xong .
Nguyên tắc tổng hợp :
+ Khuân mẫu (mARN).
+ Bổ sung (A –U;G – X)
Hoạt động 2
GV yêu cầu học sinh quan sát hìh19.2 và 19.3® giải thích .
+ Mối liện hệ giữa các thành phần trong trật tự 1, 2, 3?
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK (tr.58).
+ Nêu bản chất mối liện trong sơ đồ ?
HS quan sát vận dụng kiến thức đã học ở chương 3 để trả lời .
Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức .
HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ kiến thức .
Một học sinh lên bảng trình bày bản chất mối liên hệ gen ® tính trạng
II. Mối liên hệ giữa gen và tính trạng .
- Mối liên hệ :
+ ADN là khuôn để tỏng hợp mARN .
+ mARN là khuôn để5 tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin ).
+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào ® biểu hiên thành tính trạng .
Bản chất mối liên hệ giữa gen - tính trạng
+Trình tự các nuclêôtit ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN , qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin . Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào ® biểu hiện thành tính trạng .
4, Củng cố và đánh giá
H.Trình bày sự hình thành chuỗi a.amin trên sơ đồ
H. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và trính trạng
5, Hướng dẫn về nhà
- Học trả lời câu 1,2,3,
- Ôn lai cấu trúc ADN
Ngày soạn: 15/10/2016
Ngày dạy: 9....................; 9: ........................... /2016
TIẾT 20: BÀI 20 : THỰC HÀNH
QUAN SÁT LẮP MÔ HÌNH ADN
(giáo án chi tiết)
I. Xác định mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs biết vận dụng kiến thức về không gian của ADN trong việc tháo lắp mô hình ADN.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN .
- Rèn kĩ năng tháo lắp mô hình ADN.
3. Thái độ:
4, Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên ngành:
- Năng lực kiến thức sinh học.
+ Biết cách quan sát và tháo lắp mô hình ADN
- Năng lực nghiên cứu khoa học
+ Biết cách quan sát và tháo lắp được mô hình ADN
-Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.
+ Thực hiện tốt nội quy của phòng thí nghiệm
+ Chuẩn bị tốt dụng cụ và mô hình thực hành về ADN
II. Xác định phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Mô hình phân tử ADN
Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời
Màn hình và máy chiếu
Đĩa CD , băng hình về cấu trúc , cơ chế tự sao , cơ chế tổng hợp ARN , cơ chế tổng hợp prôtêin
2.Học sinh
Hs: Đọc trước nội dung của bài
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Gv kiểm tra sĩ số của các lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Mô tả cấu trúc không gian ADN
3. Bài mới:
Vào bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
GV hướng dẫn học sinh quan sát mô hình phân tử ADN , thảo luận :
+ Vi trí tương đối của hai mạch nuclêôtit ?
+ Chiều xoắn của hai mạch .
+ Đường kính vòng xoắn chiều cao vòng xoắn ?
+ Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn + Các loại nuclêôtitnào liên kết với nhau thành từng cặp?
Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc
không gian của phân tử ADN
1, Lắp ráp mô hình ADN
GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình .
+ Lắp mạch 1 : Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh xuống .
Chú ý:
Lựa chọn chiều cong của đoạn cho phù hợp lí :
Đảm bảo khoảng cách với trục giữa .
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang uclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1 .
+ Kiểm tra tổng thể hai mạch
2. Trình bày mô hình ADN
GV hướng dẫn học sinh trình bày mô hình ADN hình ® Yêu cầu học sinh so sánh hình này với hình 15 SGK
GV gọi học sinh trình bày trên mô hình
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả mô hình .
Học sinh quan sát kĩ mô hình vận dụng kiến thức đã học ® nêu được
+ ADN gồm hai mạch song song xoắn phải .
+ Đường kính là 20 chiều cao 34gồm 10 cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn
+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo NTBS : A - T ; G – X
- Học sinh ghi nhớ cách tiến hành
- Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn . sau khi lắp song các nhóm kiểm tra tổng thể :
+ Chiều xoắn 2 mạch :
+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn :
+ Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung
- Đại diện các nhóm nhận xét kết quả đánh giá kết quả .
Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình :
+ Đếm số cặp :
+ Chỉ rõ loại nuclêôtit nào liên kết với nhau .
Các học sinh trình bày mô hình ADN hình.
Học sinh quan sát đối chiếu với hình 15 ® rút ra nhận xét.
I, Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
II, Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
1, Lắp ráp mô hình ADN
+ Lắp mạch 1 : Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh xuống .
Chú ý:
Lựa chọn chiều cong của đoạn cho phù hợp lí :
Đảm bảo khoảng cách với trục giữa .
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1 .
+ Kiểm tra tổng thể hai mạch.
2. Trình bày mô hình ADN
4, Củng cố và đánh giá
GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành .
GV căn cứ vào phần trình bày của học sinh và kết quả lắp ráp mô hình ADN để cho điểm .
5) Hướng dẫn về nhà
Vẽ hình 15 SGK vào vở .
Ôn tập 3 chương (1,2,3) theo câu hỏi cuối bài .
Đọc trước bài 21
TUẦN 11
Ngày soạn:28/10/2016
Ngày dạy: 9A;9B :/2016
TIẾT 21: KIỂM TRA 1 TIẾT
(giáo án chi tiết)
I. Xác định mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hs biết vận dụng các kiến thức về ADN,ARN,prôtêin, mối quan hệ để làm bài kiểm tra
Hs biết làm các bài tập về ADN, bài tập lai
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng trình bày lời giải
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính trung thực và tính thường xuyên tự học.
4, Đinh hướng phát triển năng lực:\
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên ngành:
+ Năng lực kiến thức sinh học .
II. Xác định phương pháp:
Kiểm tra đánh giá.
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị đề kiểm tra theo ma trận bài kiểm tra
2.Học sinh
Hs: Học theo hướng dẫn ôn tập.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Gv kiểm tra sĩ số của các lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các thí nghiệm của Menđen
Nêu được cặp gen đồng hợp, di hợp, biến dị tổ hợp, Lai phân tích
Lai một cặp tính trạng.
Số câu hỏi
2
1
1
Số điểm
0,5
1
3,5
Nhiễm sắc thể.
- Hiện tượng giảm phân
- Chức năng của NST
-Di truyền liên kết
- Biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào
Tính NST đơn khi ở kì sau của giảm phânII.
Số câu hỏi
2
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1,0
0,25
1,0
0,25
ADN và Gen
-Chức năng của ADN
-Cấu tạo Prôtêin
- Chức năng của các loại ARN
Mối quan hệ giữa gen và ARN.
Số câu hỏi
2
1
1
Số điểm
0,5
0,75
0,75
Tổng số câu
Tổng số điểm
6
1,5
(15%)
3
2,75
27,5%
2
0,25
(2,5%)
1
1,0
(10%)
2
4,25
(42,5%)
1
0,25
(2,5%)
I, Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
1. Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen gồm:
A. 2 gen trội lặn C. 2 gen tương ứng
B. 2 gen tương ứng giống nhau D. 2 gen tương ứng khác nhau.
2. Biến dị tổ hợp là.
A. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố C. Sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ
B. Sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ D. Sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ.
3. Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở kì nào?
A. Kì trước B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì cuối
4:Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào ở ruồi giấm có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây khi ở kì sau của giảm phân II:
4 B. 2 C. 6 D. 8
5. Hai tế bào 2n giảm phân bình thường thì kết quả sẽ là
A. Tạo ra 4 tế bào 2n. C. Tạo ra 8 tế bào 2n
B. Tạo ra 8 tế bào n. D. Tạo ra 4 tế bào n
6. Di truyền liên kết là hiện tượng:
A. Một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau.
B. Một nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau
C. Các tính trạng di truyền độc lập với nhau
D. Một tính trạng không được di truyền
7. Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
A. C, H, O, N, P. B. C,H,O, P. C. C, H, O, N. D. C, H, O, P.
8. Phân tử ADN có chức năng.
A. Truyền đạt thông tin di truyền. C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
B. Lưu giữ thông tin di truyền. D. Trực tiếp tham gia tổng hợp protein.
II- Phần tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 1:(1đ) Lai phân tích là gì? Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
Câu 2:(1đ) Nêu chức năng của NST?
Câu 3:(1đ) Sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST được biểu hiện điển hình ở các kỳ nào?
Câu 4:(1,5đ)
a. Nêu chức năng của các loại ARN?
b. Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêotit như sau:
- A – U – G – X – X – U – A – G – G –
Hãy xác định trình tự các Nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Câu 5 (3,5 đ): Cho lai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh. F1 toàn hạt vàng. Khi cho các cây đậu Hà Lan F1 tự thụ phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. Biết tính trạng màu hạt chỉ do một nhân tố di truyền quy định.
Đáp án và biểu điểm
I- Phần trắc nghiệm : 2 điểm
Mỗi câu đúng được 2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
D
B
A
C
C
II- Tự luận
Hướng dẫn trả lời
Điểm
Câu1
(1đ)
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp , còn kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp
- Kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
0,5
0,5
Câu 2
(1đ)
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
- ADN có khả năng tự sao ->sự tự nhân đôi của NST ->Các gen qui định các tính trạng di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể
0,5
0,5
Câu 3 (1đ)
- Đóng xoắn ít kỳ đầu cực đại kỳ giữa
- Duỗi xoắn ít kỳ sau nhiều kỳ cuối hoàn toàn kỳ trung gian
0,5
0,5
Câu 4 (1,5đ)
a. + mARN truyền đạt thông tin di truyền
+ tARN vận chuyển aa
+ rARN tham gia cấu trúc riboxom
b.
ARN - A – U – G – X – X – U – A – G – G –
ADN (Mạch gốc)– T – A – X – G – G – A – T – X – X -
- A – T – G – X – X – T – A – G – G -
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu5
(3,5đ)
Khi lai hai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh thuần chủng, F1 thu được toàn hạt vàng nên ta có tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh.
* Qui ước gen: A: hạt vàng
a: hạt xanh
Sơ đồ lai:
Ptc : Hạt vàng x hạt xanh
AA x aa
GP: A a
F1: KG: Aa
KH: 100% hạt vàng
F2 : F1 x F1
Hạt vàng x Hạt vàng
Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
4, Củng cố và đánh giá
Gv thu bài kiểm tra, nhận xét giờ kiểm tra
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn lại: Thế nào là biến dị, di truyền, cấu trúc của ADN
CHUYÊN ĐỀ 4: : BIẾN DỊ
Tổng số tiết : 7 tiết
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
1, Kiến thức
- Nêu được khái niệm biến dị.
- Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến cấu trúc và cac dạng đột biến gen .
- Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST( thể dị bội, thể đa bội).
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST.
- Nêu được định nghĩa thường biến và mức phản ứng.
- Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh. nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó.
2,Kĩ năng
- Thu thập mẫu vật và tranh ảnh liên quan đến đột biến và thường biến.
3, Thái độ: Hs cú ý thức bảo vệ tương lai di truyền của loài người, có ý thức tuyờn truyền về cỏc tỏc nhõn gõy đột biến
4, Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên ngành:
+ Năng lực kiến thức sinh học.
+ Năng lực nghiên cứu khoa học.
+ Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.
Ngày soạn:28/10/2016
Ngày dạy: 9A;9B :/2016
TIẾT 22- BÀI 21:ĐỘT BIẾN GEN
I. Xác định mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Hiểu được tính chất và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh hình,thông tin sgk.
- Khái quát hoá,vận dụng kiến thức thực tế.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước những người bị dị tật bẩm sinh
4, Đinh hướng phát triển năng lực:\
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên ngành:
+ Năng lực kiến thức sinh học .
+ Năng lực nghiên cứu khoa học.
II. Xác định phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Tranh H 21.1, sưu tầm tranh ảnh về đột biến gen
2.Học sinh
Hs: Đọc trước nội dung của bài, sưu tầm tranh ảnh về đột biến gen
IV. Hoat động dạy học
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số của HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
?Thế nào là biến dị , di truyền ?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.
Biến dị có thể di truyền được hoặc không di truyền được. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN.
b. Các hoạt động học tập:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung GHI NHỚ
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu thÕ nµo lµ ®ét biÕn gen, c¸c d¹ng ®ét biÕn gen.
- C¸c em hay ®äc th«ng tin vµ quan s¸t h×nh H21.1
- H. Em nµo cho biÕt gen kh¸c nhau bëi c¸c yÕu tè nµo?
- H. Em nµo cho biÕt mèi liªn quan gi÷a gen a víi c¸c gen b,c,d?
- Qua c¸c th«ng tin võa t×m hiÓu c¸c nhãm h·y thao luËn thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña môc
- Nhãm nµo tr×nh bµy yªu cÇu thø nhÊt vµo b¶ng sau? ( treo b¶ng phô
Ho¹t ®éng ®éc lËp
Ph¸t biÓu( sè lîng, thµnh phÇn, tr×nh tù x¾p xÕp c¸c cÆp Nu)
Ph¸t biÓu( a lµ gen ban ®Çu. b,c,d lµ c¸c d¹ng cña gen a bÞ biÕn ®æi)
Ho¹t ®éng nhãm
Tr×nh bµy
I/ §ét biÕn gen lµ g×
§oan ADN
Sè cÆp Nu
Kh¸c so víi a
b
4
MÊt cÆp G-X
c
6
Thªm cÆp T-A
d
5
Thay cÆp T-A b¨ng cÆp G-X
-H. Nhãm nµo nhËn xÐt?
-Quan s¸t s¬ ®å ta thÊy b cã 4
HiÖn tîng a biÕn ®æi thµnh b,c,d gäi lµ ®ét biÕn.
- H. §ét biÕn lµ g×? ( ghi b¶ng)
- H. Ai cã ý kiÕn kh¸c
- NhËn xÐt, bæ xung. Ta thÊy cÊu tróc cÊu b.c.d kh¸c a. §ã lµ c¸c
- VËy nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù biÕn ®æi cña gen ta xÐt tiÕp phÇn
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸c nguyªn nh©n ph¸t sinh ®ét biÕn gen
- C¸c em h·y ®äc th«ng tin kÕt hîp víi viÖc quan s¸t mét sè tranh ¶nh do gv vµ hs su tÇm ®îc
- H. Em nµo nªu nguyªn nh©n cña sù ®ét biÕn ( ghi b¶ng)
-§ã lµ t¸c t¸c nh©n bªn ngoµi nh nhiÖt ®é , ¸nh s¸ngHay trong thùc nghiÖmTrong ®êi sèng ho¹t ®éng cña con ngêi ®· sinh ra nhiÒu t¸c nh©n g©y ®ét biÕn ¶nh h¬ng tíi cuéc sèng cña sinh vËt nh chÊt phãng x¹, ho¸ chÊt, khÝ th¶i
- VËy sù ®ét biÕn cã nh÷ng ý nghÜa g× ta xÐt phÇn
Ho¹t ®éng 3 T×m hiÓu vÒ vai trß cña ®ét biÕn gen
-C¸c em h·y ®äc th«ng tin vµ quan s¸t tranh
-H. Em nµo nh¾c l¹i chøc n¨ng cña gen? VËy gen bÞ ®ét biÕn th× ®iÒu g× x¶y ra?
- H. ai cã ý kiÕn kh¸c?
- NhËn xÐt bæ xung.
-H. T¹i sao ®ét biÕn gen biÓu hiÖn ra kiÓu h×nh thêng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt?
- H. Ai cã ý kiÕn kh¸c?
- H. Ai lÊy ®îc vÝ dô minh ho¹?
-H. T¹i sao cã thÓ nãi Ýt ¶nh hëng cña c¬ thÓ?
- H.Ai cã ý kiÕn kh¸c?
- NhËn xÐt, bæ xung
- H. VËy ®ét biÕn cã vai trß g×?
- Dùa vµo kiÕn thøc võa t×m hiÓu c¸c em h·y thc hiÖn yªu cÇu cña môc
- H. Ai tr×nh bµy?
- H. Ai nhËn xÐt?
- NhËn xÐt, bæ xung
Bæ xung
Theo dâi
Ph¸t biÓu( lµ sù biÕn ®æi cÊu tróc cña gen)
Bæ xung
Theo dâi, ghi vë
Ph¸t biÓu( M«i trêng ¶nh tíi sù sao chÐp gen. trong thùc nghiÖm ng¬i ta g©y ®ét biÕn b»ng t¸c nh©n vËt lÝ, ho¸ häc)
Theo dâi, ghi vë
Ghi tiªu môc
Ho¹t ®éng ®éc lËp
Ph¸t biÓu( Gen qui ®Þnh .thay ®æi tÝnh trang)
Bæ xung
Theo dâi
Ph¸t biÓu( v× chóng ph¸ vì sù thèng nhÊt hµi hoµ )
Bæ xung
Ph¸t biÓu( ®ét biÕn gen lµm mÊt kh¶ n¨ng tæng hîp diÖp lôc ë m¹ -> c©y kh«ng quang hîp)
Ph¸t biÓu( ®a sè ®ét biÕn t¹o ra gen lÆn. NÕu nã gÆp ®îc tæ hîp thich hîp th× thµnh cã lîi)
Theo dâi
Ph¸t biÓu( cã lîi, cã h¹i)
Ho¹t ®éng ®éc lËp
Ph¸t biÓu
Bæ xung
Theo dâi
- Lµ nh÷ng biÕn ®æi cÊu tróc cña gen
- C¸c d¹ng: MÊt, thªm, thay thÕ mét hoÆc mét sè cÆp nuclª«tit.
II/ Nguyªn nh©n ph¸t sinh ®ét biÕn
- Tù nhiªn: M«i trêng lµm rèi loan tù sao
- Thùc nghiÖm: t¸c nh©n vËt lý, ho¸ häc
III/ Vai trß cña ®ét biÕn
§a sè g©y h¹i cho b¶n th©n sinh vËt
-Mét sè cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt hoÆc cho con ngêi.
Phiếu học tập
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtit
Điểm khác so với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
4
6
5
Mất cặp G – X
Thêm cặp T – A
Thay cặp T – A bằng G - X
- Mất 1 cặp nuclêôtit
- Thêm 1 cặp nuclêôtit
- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
4. Củng cố và đánh giá:
? Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại?
- Bài tập trắc nghiệm:
Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu
b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu
d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?
Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 22.
TUẦN 12
Ngày soạn:04/11/2016
Ngày dạy: 9A;9B :/2016
TIẾT 23 – BÀI 22 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
_________________________________________________
I. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.
2. Kĩ năng:
- Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp.
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy (phân tích, so sánh).
- Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc với SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giáo án sinh 9 2016.doc