17b. Cấu trúc bào tử trần chỉ có các bào tử trần kiểu blastic
18a. Bào tử trần blastic sinh ra trên các sợi nấm hoặc từ các tế bào phồng to
hoặc từ các nhánh
18b. Bào tử trần blastic không hình thành nhiều trên các sợi nấm, các tế bào
phồng to hoặc nhánh.
19a. Bào tử trần sinh ra từ các
mấu răng ở trên đầu các tế bào sinh
bào tử trần phồng to, giá sinh bào tử
trần thẳng, phân nhánh ở đỉnh (giống
cái cây) khuẩn lạc mỏng, nâu xám.
19 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học - Bài: Khoá phân loại đến lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOÁ PHÂN LOẠI ĐẾN LỚP
( Robert A. samson, 1984)
1a. Khuẩn lạc gồm các tế bào nảy chồi, không có hệ sợi NẤM MEN (
YEAST)
1b. Khuẩn lạc với hệ sợi sinh dưỡng phát triển,
bào tử trần hoặc bào tử sinh ra trong hoặc trên các bào tử đặc biệt 2
2a. Bào tử sinh ra trong túi bào tử NẤM TÚI
(ASCOMYCETES)
2b. Bào tử hoặc bào tử trần không sinh ra trong túi bào tử 3
3a. Hệ sợi không có hoặc có rất ít vách ngăn, thường rộng;
bào tử kín sinh ra trong các nang bào tử kín NẤM TIẾP HỢP
(ZYGOMYCETES)
3b. Sợi nấm thường có vách ngăn, bào tử trần không sinh
ra trong các nang bào tử kín. NẤM BẤT TOÀN
(DEUTEROMYCETES)
I. LỚP NẤM TIẾP HỢP (ZYGOMYCETES)
Đối với nấm mốc thuộc lớp nấm tiếp hợp có thể dụng các chuyên luận
phân loại sau:
- Kerry L.Odonnell, 1979 – Zygomycetes in culture Department of
Botany, University of Georgia.
- M.A.A. Schipper, 1973 – A study on variability in Mucorhemalis and
related spicies. Studies in Mycology, No. 4
- M.A.A. Schipper, 1978 – On certain species of Mucor with a key to all
accepter species. Studies in Mycology, No. 17
- M.A.A. Schipper, 1984 – A revision of the genus Rhizopus – Studies
Mycology, No. 25
II.
KHOÁ 1:
KHOÁ 2
I. Amerocodidium
II. Didymoconidium
III. Phragmoconidium
IV. Dictyoconidium
V. Scolecoconidium
VI. Helicoconidium
VII. Stauroconidium
VIII. Miscellaneous fungi
IX. Synnematous fungi
Chúng tôi xin giới thiệu hai khoá phân loại đến chi của lớp Nấm Bất
toàn. Khoá 1 của Robert A. Samson, (1984). Khoá 2 của Katsuhiko Ando,
(2002)
KHOÁ 1:
Phoma
1a. Bào tử sinh ra trong
túi giá
1b. Bào tử không sinh ra trong túi giá mà trên sợi nấm, giá sinh bào tử trần
trên cụm giá hoặc bó giá.
2a. Bào tử sinh ra trong chuỗi hướng gốc từ các tế bào sinh bào tử trần đặc
biệt (thể bình, phân đốt vv) hoặc tạo thành các giọt nhày ở đầu.
2b. Bào tử sinh ra theo chuỗi hướng ngọn hoặc bằng cách đứt đoạn của các
sợi hữu thụ, hoặc đơn độc
3a. Bào tử trần trong các chuỗi khô
3b. Bào tử trần trong các giọt nhày ở đầu.
4a. Bào tử trần luôn 2 tế bào,
sinh ra trên những tế bào sinh
bào tử trần dạng sợi, hơi chéo
nhau xép sắp như bông lúa,
khuẩn lạc màu hồng.
Trichothecium
4b. Bào tử trần luôn 1 tế bào, sinh ra trên các tế bào sinh bào tử trần hình
bình trong các chuỗi thẳng, khuẩn lạc nhiều
màu.
5a. Khuẩn lạc rất nhỏ, màu nâu đỏ.
Bào tử trần hình thành (trong một
nhóm 4 bào tử trần) bằng cách
phân chia một sợi hữu thụ sần sùi
hình trụ, hình khối sau trở thành
hình cầu, gần cầu.
Wallemia
5b. Khuẩn lạc luôn không nhỏ (trừ các
loài Aspergillus ưa thẩm thấu) không
có màu nâu đỏ. Bào tử trần không
hình thành sau sự phân chia của sợi
hữu thụ
6
Aspergillus
6a. Giá sinh bào tử trần với đỉnh phồng to
6b. Giá sinh bào tử trần không có đỉnh phồng to
7a. Tế bào sinh bào tử trần phân đốt.
Bào tử trần có đáy bằng, rộng.
Scopulariopsis
7b. Tế bào sinh bào tử trần hình bình. Bào tử trần không bằng đáy.
8a. Khuẩn lạc màu vàng đến nâu. Thể
bình có cổ dài.
Paecilomyces
8b. Khuẩn lạc thường có màu lục (một số loài màu trắng) thể bình cổ ngắn.
9a. Thể bình dài, hình cái dùi, đơn
độc
Penicillium
9b. Thể bình đơn độc hoặc phân nhánh nhiều tế bào, ít nhiều có hình bình.
10a. Thể bình đơn độc hoặc trên các
giá sinh bào tử trần phân nhánh, phân
nhánh chỉ ở gần đáy, thường không
tạo thành vòng tế bào
Acremonium
10b. Thể bình rõ rệt, giá
sinh bào tử trần phân
nhánh vòng
Verticillium Trichoderma
11a. Khuẩn lạc thường màu lục
11b. Khuẩn lạc màu trắng, vàng, tím nhạt, hồng nâu hoặc đen.
12a. Khuẩn lạc màu trắng, hồng vàng,
tím thỉnh thoảng có màu lục.
Bào tử trần hình quả chuối có vách
luôn có mặt.
Fusarium
12b. Khuẩn lạc màu đen, thỉnh thoảng
có màu hồng. Bào tử trần không ngăn vách
13a. Thể bình đơn độc hoặc trong các
vòng lỏng lẻo hình bình với cổ rõ rệt,
giá sinh bào tử trần không rõ ràng.
Phialophora
13b. Thể bình nhiều, dày ở trên đỉnh giá, thon rộng, gần đỉnh rộng nhất,
không có cổ. Giá sinh bào tử trần phân biệt rõ, không có cuống.
Stachybotrys Chrysonilia
14a. Khuẩn lạc mọc rất nhanh, phủ kín đĩa Petri trong một ít ngày,lỏng lẻo,
xốp bông, màu da cam.
14b. Khuẩn lạc không có màu da cam, không phủ kín đĩa Petri trong một ít
ngày
15a. Bào tử trần chỉ đứt
đoạn
Geotrichum
15b. Bào tử trần phát sinh kiểu đứt đoạn sợi nấm, phát sinh kiểu blastic hoặc
chỉ theo kiểu blastic
16a. Bào tử trần tạo thành trong một nhóm 4 bào tử do sự phân chia của 1
sợi nấm hữu thụ hình trụ.
16b. Bào tử trần không tạo thành trong nhóm
17a. Cấu trúc bào tử trần
gồm bào tử trần đứt đoạn
và bào tử trần kiểu
blastic (so sánh với
Trichosporon trong nấm
men và các tế bào sợi
nấm màng dày, màu nâu
giống bào tử trần đứt
đoạn trong chi
Aureobasidium).
Wallemia Moniliella
17b. Cấu trúc bào tử trần chỉ có các bào tử trần kiểu blastic
18a. Bào tử trần blastic sinh ra trên các sợi nấm hoặc từ các tế bào phồng to
hoặc từ các nhánh
18b. Bào tử trần blastic không hình thành nhiều trên các sợi nấm, các tế bào
phồng to hoặc nhánh.
19a. Bào tử trần sinh ra từ các
mấu răng ở trên đầu các tế bào sinh
bào tử trần phồng to, giá sinh bào tử
trần thẳng, phân nhánh ở đỉnh (giống
cái cây) khuẩn lạc mỏng, nâu xám.
Botrytis
19b. Bào tử trần sinh ra
trên sợi nấm
hoặc sinh ra trên các
nhánh phồng to.
Khuẩn lạc giống nấm
men,
màu vàng kem đến nâu
sáng, da cam hồng
hoặc lục đen.
Aureobasidium
20a. Bào tử trần sinh ra đơn độc trên
các gia sinh bào tử trần không rõ rệt,
tạo thành từng đám nhìn thấy bằng
mắt như các chấm màu
đen.
Epicoccum
20b. Bào tử trần sinh ra đơn độc hoặc thành chuỗi, giá bào tử trần rõ rệt,
không tạo thành đám.
21a. Bào tử trần thành chuỗi, nhẵn.
Khuẩn lạc màu kem lúc đầu sau già
màu tối.
Moniliella
21b. Bào tử trần thành chuỗi hay đơn độc, ráp. Khuẩn lạc màu xanh lục đen
hoặc nâu lục.
22a. Bào tử trần màng khá mỏng,
hầu hết một tế bào. Bào tử trần gốc
thường
ngăn vách với vách ngăn ngang.
Cladosporium
22b. Bào tử trần có vách ngang và dọc
23a. Bào tử trần non tròn ở đáy.Bào tử trần trưởng thành tạo thành chuỗi, có
hoặc không có mấu.
23b.
Bào tử
trần
non
thót
đáy,
bào tử
trần
trưởng
thành
đơn
độc
hoặc
tạo
chuỗi
ngắn
(còn
gọi là
chuỗi
giả).
Alternaria Ulocladium
3.8.Các kiểu phát sinh bào tử trần của nhóm Hyphomycetes (Lớp nấm
bất toàn Deuteromycetes), (Theo Robert A. Samson, 1984).
Hình : a – j; Đặc điểm của cuống sinh bào tử trần, tế bào sinh bào tử trần
và bào tử trần. a. cuống đơn giản hoặc tạo thành bó trên sợi nấm; b. đĩa
giá; c. túi giá; d. tế bào sinh bào tử trần đơn độc; e. bào tử trần phát sinh
đồng thời; f. tạo chuỗi; g. tạo giọt nhày; h. chuỗi hướng ngọn; i. chuỗi
hướng gốc; j. chuỗi đối xứng hợp trục.
*Có 4 kiểu phát sinh bào tử trần
3.8.1. Athroconidi (Thallic development): Bào tử được sinh ra đơn độc hoặc
thành chuỗi bằng sự cắt đoạn các sợi nấm. Ví dụ: Geotrichum. Ở một số chi
bào tử trần dạng phân đoạn và blastic cùng được tạo ra. Ví dụ: Moniliella.
3.8.2. Blastoconidi (Blastic development- kiểu nảy chồi): Bào tử trần được
tạo ra do các sợi nấm và cả của bản thân các bào tử trần tạo thành. Về
nguyên tắc, bào tử trần vừa có chức năng của một tế bào sinh bào tử trần vừa
có chức năng phát tán. Màng của tế bào sinh bào tử trần giãn ra và phồng lên
tạo thành màng bào tử trần. Bào tử trần được tạo ra đơn độc hoặc đồng thời
nhiều bào tử trần một lúc (ví dụ: Botrytis, Aureobasidium) hoặc tạo chuỗi
gốc già (Acropetal chains) ví dụ: Cladosporium. Chúng có thể có đáy hẹp
(như Botrytis) hoặc đáy rộng nhu Epicoccum. Một số chi có đặc trưng là các
bào tử trần tạo thành qua lỗ nhỏ trên vách các tế bào sinh bào tử trần. Kiểu
phát sinh bào tử trần này giống kiểu Blastic, nhưng có khác là các tế bào
sinh bào tử trần màu tối và có một đỉnh vách dày, nhiều sắc tố mà qua đỉnh
này các bào tử trần được chui ra. (ví dụ: Alternaria, Ulocladium)
3.8.3. Phát sinh kiểu thể bình (Phialidic development): Bào tử trần phát sinh
trong chuỗi gốc non (Basipetal chains) từ miệng của một tế bào đặc biệt gọi
là phialide- thể bình. Các thể bình có hình dùi, hình bình, thường có cổ
(cấu tạo hình cốc ở đỉnh). Bào tử trần hình thành chuỗi như Penicillium,
Aspergillus, Paecilomyces hoặc kết lại thành giọt nhày như Trichoderma,
Phialophora, Stachybotrys, Acremonium, Verticillium.
3.8.4. Phát sinh dạng phân đốt (Annellidie development): Các bào tử trần tạo
thành từ một loạt các đốt tăng trưởng kéo dài hoặc một tế bào sinh bào tử
trần phân đốt. Các phân đốt thường khó nhìn thấy dưới kính hiển vi quang
học bình thường, nhưng có thể nhận biết bằng sự tăng chiều dài của đỉnh tế
bào sinh bào tử trần (vùng phân đốt trong lúc sinh bào tử trần). Một đặc tính
vi học đặc trưng nữa là bào tử trần có đáy bằng rộng như Scopulariopsis, tế
bào sinh bào tử trần kéo dài thêm một ngấn sau khi bào tử trần được sinh ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_sinh_hoc_bai_khoa_phan_loai_den_lop.pdf