Giáo án Sinh học khối 8 (cả năm)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương

- HS vận dụng được những hiểu biết về hệ cơ để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra với tuổi thiếu niên

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

3. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

- Chuẩn bị tranh vẽ H11.1 -> H11.4, bảng phụ

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

- Kẻ phiếu học tập vào vở

 

doc65 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học khối 8 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ xương phát triển cân đối, chúng ta cần làm gì? Đê chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập cần chú ý điều gì? HS quan sát H11.5, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân đã thực hiện đúng yêu cầu trong học tập chưa GV: Hoàn thiện kiến thúc cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú - Cơ nét mặt: biểu thị các trạng thái tình cảm khác nhau - Cơ vận động lưỡi: phát triển - Cơ tay: phân hóa thành các nhóm cơ nhỏ như cơ gập duỗi, cơ co duỗi các ngón đặc biệt là cơ ở ngón cái - Cơ chân lớn khỏe - Cơ gập ngửa thân phát triển III. Vệ sinh hệ vận động - Để có xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối thì cần: + Có chế độ dinh dưỡng thích hợp + Thường xuyên tiếp xúc ánh sáng mặt trời + Rèn luyện TDTT, lao động vừa sức - Để tránh cong vẹo cột sống: + Mang vác đều hai vai + Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn 4. Củng cố: (4 Phút) Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Chuẩn bị cho bài thực hành sau theo nhóm như trong SGK LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 02/ 10/ 2018 Chương III: TUẦN HOÀN MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được các thành phần của máu . Trình bày được các chức năng của hồng cầu và huyết tương. Phân biệt được máu , nước mô và bạch huyết. Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể. Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H13.2, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Kẻ phiếu học tập vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu các bước tiến hành sơ cứu và băng bó cố định? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Máu có vai trò rất quan trọng, nếu mất 1 nửa lượng máu thì người ta không thể sống được 2/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu máu VĐ 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu GV: Yêu cầu HS quan sát H13.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập: Máu gồmvà các tế bào máu Các tế bào máu gồm, bạch cầu và HS quan sát H13.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau đó lên bảng trình bày, NX, bổ sung. GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận VĐ 2: Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu GV: Yêu cầu HS đọc bảng 13 trong SGK và thảo luận các câu hỏi: Khi cơ thể bị mất nước nhiều thì máu lưu thông dễ dàng không? Các chất trong huyết tương gợi lên chức năng của nó là gì? Vì sao máu từ phổi về tim rồi đến các tế bào có màu đỏ tươi còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm? HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về môi trường trong cơ thể GV: Yêu cầu HS quan sát H13.2 và đọc thông tin, thảo luận: Các tế bào sâu trong cơ thể có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu tố nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phàn nào? Vai trò của môi trường trong cơ thể là gì? HS: Quan sát H13.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS I. Máu 1. Thành phần cấu tạo của máu - Máu gồm huyết tương và các tế bào máu - Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu,và tiểu cầu 2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu - Huyết tương: + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải - Hồng cầu: Vận chuyển khí ôxi và cacbonníc II. Môi trường trong cơ thể - Bao gồm máu, nước mô, bạch huyết - Chức năng: giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài 4. Củng cố: (4 Phút) Trình bày thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chức năng của môi trường trong cơ thể? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Đọc mục “Em có biết” Nhiên cứu trước bài 14 SGK. Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2018 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chương I, II, III HS nắm vững kiến thức các chương I,II,III. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Làm bài viết III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong 3 chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Chuẩn bị bông, băng, gạc cho tiết thực hanh (Sơ cứu cầm máu) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Khái quát về cơ thể người 1 câu 2 điểm Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% 2. Vận động 2 câu 4 điểm Nêu được đặc điểm các loại khớp xương Hiểu được sự to ra và dài ra của xương 4 điểm Tỉ lệ: 40% 2điểm = 50% 2điểm = 50% 40% 3. Tuần hoàn 2 câu 4 điểm Trình bày được cấu tạo của hệ mạch Nêu được chu kì hoạt động của tim 4 điểm Tỉ lệ: 50% 2điểm = 50% 2điểm = 50% 40% Tổng 4 điểm 4 điểm 2 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): Phản xạ là gì? lấy 2 ví dụ về phản xạ? Câu 2 (2 điểm): Nêu khái niệm khớp xương ? Trình bày đặc điểm các loại khớp xương, cho ví dụ? Câu 3 (2 điểm): Trình bày chu kì co dãn của tim, vì sao tim hoạt động liên tục mà không bị mệt? Câu 4 (2 điểm): Đông máu là gì? Trình bày cơ chế đông máu? Câu 5 (2 điểm): Sự to ra và dài ra của xương là do đâu? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. 2 ví dụ 1 điểm 1 điểm Câu 2: Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. Có 3 loại khớp xương: Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn đầu khớp nắm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch) Ví dụ: khớp đầu gối, khớp bả vai. Khớp bất động: là loại khớp không cử động được giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan hoặc nâng đỡ. Ví dụ: khớp sọ Khớp bán động: là những khớp cử động hạn chế giúp xương thành khoang bảo vệ, giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đứng thẳng, lao động (cột sống). Ví dụ: khớp cột sống 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: Tim co giãn theo chu kì. Mỗi chu kì (0,8s) gồm 3 pha : Pha nhĩ co: 0,1 s Pha thất co: 0,3 s Pha giãn chung: 0,4 s Trong quá trình làm việc của tim, có xen với quá trình nghỉ ngơi hợp lí vì vậy tim làm việc liên tục mà không bị mệt. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm Câu 4. Đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục Cơ chế đông máu: Trong huyết tương có chất sinh tơ máu. các tiểu cầu khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, bị vỡ ra và giải phóng enzim. Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác trong đó có ion canxi Ca+2 0,5 điểm 1,5 điểm Câu 5: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng. 1 điểm 1 điểm GIÁO SINH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn:27/ 11/ 2018 THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức: Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động. Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghệm. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc học tập trong giờ thực hành. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị hồ tinh bột, nước bọt, ống nghiệm, giá đun, may so, nhiệt kế, hóa chất. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Chuẩn bị theo nhóm phân công IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Trình bày quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao? Vậy bài TNo này sẽ giúp các em khẳng định điều đó. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 25 Phút Hoạt động I. Chuẩn bị thí nghiệm. GV: Cho HS đọc nội dung bài 26 và chuẩn bị như ở sgk Chia lớp 4 tổ. Hoạt động II. Tiến hành thí nghiệm. GV: Cho HS chuẩn bị vật liệu vào các ống nghiệm trước giờ lên lớp. GV: Cho HS đặt giá ống nghiệm chứa các vật liệu vào bình thuỷ tinh nước ấm 370c trong 15 phút rồi quan sát xem có hiện tượng gì xẩy ra và giải thích. GVtheo dõi, nhận xét đánh giá và nêu ra đáp án đúng. I. Chuẩn bị thí nghiệm HS theo nhóm rót hồ tinh bột vào các ống nghiệm (A, B, C, D) mỗi ống nghiệm đổ 2mml, rồi đặt các ống vào giá. II. Tiến hành thí nghiệm Dùng ống hút lấy các vật liệu khác. + 2ml nước lã cho vào ống nghiệm A. + 2ml nước bọt vào ống nghiệm B. + 2ml nước bọt đun sôi cho vào ốngC. + 2ml nước bọt đun sôi cho vào ốngD. Dùng ống hút lấy vài giọt HCl (2%) cho vào ống D. HS qs sự biến đổi các ống A, B, C, D.rồi ghi kq và giải thích vào bảng 27 ở vỡ BT Đáp án. Các ống nghiệm Hiện tượng độ trong Giải thích ốngA ốngB ốngC ốngD Không đổi Tăng lên Không đổi Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột. Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột. Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh bột Do HCl đã giảm PH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột. Hoạt động III Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích GV: Yêu cầu HS chia phần d2trong mỗi ống thành 2 ống xếp thành 2lô (lô1,lô2) HS nhỏ d2iốt 1% vào các ống nghiệm của lô1 lắc đều và nhỏ d2 Strônme vào ống nghiệm của lô 2, rồi lắc đều và đặt vào bình thuỷ tinh nước 370c. GV nghe HS trình bày PT nhận xét và giúp các em đưa ra đáp án đúng. III. Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích HS tiến hành chia phần d2 trong mỗi ống thành 2 ống (chia ống A chia vào 2ống A1 và A2 đã có nhãn) HS nhỏ vào các ống nghiệm của lô 1mỗi ống 5 đến 6 giọt iốt 1%.rồi lắc đều và nhỏ vào các ống nghiệm của lô2,mỗi ống 5®6 giọt d2 Strômme, rồi lắc đều đặt vào bình thuỷ tinh nước 370c. HS theo dõi kq, ghi vào vỡ bài tập và giải thích để hoàn thành bảng.Tiếp đó HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung, đánh giá để đưa ra đáp án đúng. Đáp án Các ống nghiệm Hiện tượng màu sắc Gải thích ốngA1 ốngA2 Có màu xanh Không có màu đỏ nâu Nước lã không có enzim, nên không biến đổi tinh bột thành đường. ốngB1 ốngB2 Không có màu xanh Có màu đỏ nâu Nước bọt có enzim, đã làm biến đổi tinh bột thành đường ốngC1 ốngC2 Có màu xanh không có màu đỏ nâu Enzim trong nước bọt bị đun sôi không có khả năng biến đổi tinh bột thành đường. ốngD1 ốngD2 Có màu xanh không có màu đỏ nâu. Enzim trong nước bọt không hoạt động ở PH A xít tinh bột không bị biến đổi thành đường. 4. Củng cố: (4 Phút) Nhận xét giờ thực hành, cho điểm những nhóm làm tốt. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài - Soạn bài mới. Viết tường trình có giải thích đầy đủ để nộp cho GV. Tuần 17 Tiết 33 Ngày soạn: 11 /12 / 2018 CHUYỂN HÓA I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa Trình bày được mối quan hệ giữa TĐC với chuyển hóa vật chất năng lượng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H32.1 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào? Trình bày mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 10 Phút 15 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng GV: Yêu cầu HS quan sát H32.1, đọc thông tin, thảo luận: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào? HS: Quan sát , thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa cơ bản GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao? Chuyển hóa cơ bản là gì? Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản? HS đọc thông tin và thảo luận sau đó trình, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: Có những hình thức điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Chuyển hóa vật chất và nănglượng - TĐC là hiện tượng bên ngoài của quá trình chuyển hóa trong tế bào - Mọi hoạt động sống đều bắt nguồn từ chuyển hóa trong tế bào - Đồng hóa: là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp và tích lũy năng lượng - Dị hóa: là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng - Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau - Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái sức khỏe II. Chuyển hóa cơ bản - Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi - Đơn vị: KJ/h/1kg - ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định trạng thái sức khỏe III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng - Cơ chế thần kinh: ở não có các trung khu thần kinh điều khiển TĐC - Cơ chế thể dịch: các hooc môn 4. Củng cố: (4 Phút) Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Chuyển hóa cơ bản là gì? nêu cách tính ? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biêt” Nghiên cứu trước bài 33. Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I HS nắm chắc kiến thức đã học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3.Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đèn chiếu, phim trong các bảng nội dung kiến thức. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 45.1 - 6. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Không 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đó. b/ Triển khai bài. Hoạt động I. Khái quát về cơ thể. HS: Kẽ sẵn bảng - thảo luận để đối chiếu. GV: Treo bảng phụ, HS bổ sung vào vỡ bài tập. Bảng: 35.1 Khái quát về cơ thể môi trường. Cấp độ tổ chức Đặc điểm đặc trưng Cấu tạo Vai trò Tế bào Gồm: màng, chất TB với các bào quan chủ yếu (Ti thể, lưới nội chất, gôn gi), nhân. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô Tập hợp các TB chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau. Tham gia cấu tạo nên các cơ quan Cơ quan Được cấu tạo bỡi các mô khác nhau Tham gia cấu tạo và thực hiện 1chức năng nhất định, của hệ cơ quan Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. Bảng: 35.2 Sự vận động của cơ thể. Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trò chung Bộ xương - Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp - Tính chất cứng rắn và đàn hồi - Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường Hệ cơ - Tế bào cơ dài. - Có khả năng co dãn Co, Giãn Giúp cơ thể di chuyển,HĐ,LĐ Bảng: 35.3 Tuần hoàn. Cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trò chung Tim -Có van nhĩ thất và van động mạch -Co bóp theo chu kỳ 3 pha Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất vào động mạch Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, nước mô được đổi mới bạch huyết cũng liên tục lưu thông. Hệ mạch Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim. Bảng: 35.4 Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ quan hô hấp Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới Cung cấp O2cho các tế bào của cơ thể và thải khí CO2 ra khỏi cơ thể. Trao đổi khí ở phổi Các khí (O2, CO2)khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu Trao đổi khí ở tế bào Các khí (O2,CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra Bảng: 35.5 Tiêu hoá H.động Loại chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hoá Glu xít Li pít Prô tê in + + + + + Hấp thụ Đường A xít béo và gli xê rin A xít amin + + + + 4. Củng cố: (4 Phút) GV: Cho HS hoàn thành ở bảng và chốt ý chính. 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn tập theo nội dung bài Chuẩn bị tốt nội dung đã được ôn tập để kiểm tra. Đọc sgk để bổ sung cho bài kiểm tra. Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Thời gian 45 phút(không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức : Phân biệt các loại xương ,tiến hóa và vệ sinh của hệ vận động . Xác định chức năng máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Nêu tác nhân gây hại hô hấp và biện pháp phòng tránh . Trình bày cấu tạo của ruột non đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng 2. Kỹ năng: Biết vệ sinh của hệ vận động . Biết cách sơ cứu cầm máu . Biết cách phòng tránh tác nhân gây hại hô hấp . 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) GV đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS làm bài. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chương II Vận động 1 câu 2 điểm Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với cuộc sống . 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2 điểm = 100% 20% Chương III Tuần hoàn 1 câu 3 điểm Dựa vào cơ sở chính để chia được các nhóm máu . 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3 điểm = 100% 30% Chương IV Hô hấp 1 câu 2 điểm Biết đề ra những biện pháp tránh các tác nhân gây hại hô hấp. 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2 điểm = 100% 20% Chương V Tiêu hóa 2 câu 3 điểm Biết cấu tạo ruột non đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng . 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3 điểm =100% 30% Tổng 5 điểm 2 điểm 3 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA GIÁO SINH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Bộ xương người gồm 3 phần: Xương đầu, Xương thân, Xương chi (Tay và chân ). Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân như: Cột sống có 4 chổ cong, xương chậu nở rộng, xương đùi phát triển, xương bàn chân hình vòm, xương gót phát triển về phía trước ...... 1điểm 1điểm Câu 2: Các nhóm máu ở người: A, B, O, AB (Mỗi nhóm máu 0,5 điểm) Dựa vào cơ sở: các kháng nguyên có trong hồng cầu và các kháng thể có trong huyết tương . 2điểm 1điểm Câu 3: Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc hại, vi sinh vật gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại: Xây dựng môi trường trong sạch, thường xuyên dọn vệ sinh . Không hút thuốc lá. Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi. Trồng nhiều cây xanh nơi công cộng... 1điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu 4: Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng. - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc (Cả ở lông ruột). + Ruột dài -> tổng diện tích bề mặt 500m2 1,0điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm HỌC KỲ II Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng HS vận dụng được để xây dựng khẩu phần ăn hợp lý 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh ảnh trẻ em bị còi xương, bướu cổ, thức ăn có VTM và muối khoáng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng, trời rét? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. GV giới thiệu lịch sử ra đời và ý nghĩa của từ "Vitamin". Vitamin và muối khoỏng cú vai trũ như thế nào trong đời sống con người? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập mục HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS tiếp tục đọc thông tin, và bảng 34.1thảo luận: Vitamin là gì? Vitamin có vai trò gì với cơ thể? Thực đơn trong bữa ăn được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Vitamin xếp vào 2 nhóm: tan trong dầu và tan trong nước Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và bảng 34.2, thảo luận: Vì sao nếu thiếu vitamin D thì trẻ sẽ mắc bệnh còi xương? Vì sao nhà nước vận động sử dụng muối iốt? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm gì để đủ vitamin và muối khoáng? HS: Đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Vitamin - Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản, là thành phần cấu tạo của enzim đảm bảo hoạt động sinh lý của con người - Con người không thể tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn - Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp vitamin cho cơ thể II. Muối khoáng - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng - Khẩu phần ăn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an sinh hoc 8_12391285.doc