Giáo án Sinh học khối 9 - Học kì I - Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Kì đầu NST kép co ngắn, đóng xoắn và d0ính vào sợi thi phân bào ở tâm động NST kép co ngắn, đóng xoắn cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, bắt chéo. NST kép co lại tháy rõ số lượng NST kép (đơn bội).

Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt xích phẳng xích đạo của toi phân bào Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của toi phân bào. Các NST kép xếp thành 1 hàng ngang ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Các cặp NST kếp tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào. Từng NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.

 

doc11 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học khối 9 - Học kì I - Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Tiết 36 Ngày dạy: Bài 40. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. Muc tiêu: 1. Kiến thức: - Hs tự hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiển sản xuất và đời sống. 2. Kỉ năng: - Rèn kỉ luyện năng tư duy tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Kỉ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tranh ảnh liên quan đến di truyền. HS: Chuẩn bị kẻ sẳn bảng 40.1 và 40.5 vào vỡ tr 117. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giáo viên giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức: TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ - Gv chia lớp thành 4 nhóm + 1 nhóm nghiên cứu nội dung 1 bảng theo trình tự nhóm 1 bảng 40.1 -> nhóm 5 40.5. - Gv quan sát hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức vào bảng - Gv sửa bài bằng cách : +Yêu cầu các nhóm trình bày nội dung các bảng. - Gv đánh giá và hoàn thiện kiến thức. - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hòan thành nội dung đó. - Đại diện nhóm trình bày nội dung bảng của mình. Các nhóm khác bổ sung. Bảng 1: Tóm tắt các qui luật di truyền. 7’ Tên qui luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li Do sự phân li các cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp. Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau . Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. Xác định tính trội (thường tốt). Phân li độc lập Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. Tạo biến dị tổ hợp Di truyền liên kết Các tính trạng do nhóm gen liên kết qui định được di truyền cùng nhau. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. Tạo sự di truyền ổn định của cáac nhóm tính trạng có lợi Di truyền giới tính Ở các loài giao tử tỉ lệ đực cái sấp sỉ 1:1 Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính. Điều khiển tỉ lệ đực cái. Bảng 40.2: Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân, giảm phân 7’ Các kì Nguyên phân Giảm phân 1 Chức năng Kì đầu NST kép co ngắn, đóng xoắn và d0ính vào sợi thi phân bào ở tâm động NST kép co ngắn, đóng xoắn cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, bắt chéo. NST kép co lại tháy rõ số lượng NST kép (đơn bội). Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt xích phẳng xích đạo của toi phân bào Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của toi phân bào. Các NST kép xếp thành 1 hàng ngang ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Các cặp NST kếp tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào. Từng NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối Các NST đơn nằm gọn trong nhân tố với số lượng 2n như ở tế bào mẹ. Các cặp NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng bằng n(NST kép) bằng ½ ở tế bào mẹ Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n(NST đơn) Bảng 40.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 6’ Các quá trình Bản chất Ý nghĩa Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST nghĩa là: từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và giống tế bào mẹ Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính Giảm phân Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang NST đơn bội (n NST). Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp Thụ tinh Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội n thành bộ nhân lưỡng bội 2n Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp Bảng 40.4 Cấu trúc , chức năng của ADN, ARN và prôtêin. 6’ Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN - Chuỗi xoắn kép. - 4 loại nuclêôtíc:A, T, G, X - Lưu trử thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền ARN - Chuỗi xoắn đơn. - 4 loại nuclêôtíc:A, G, X ,U - Truyền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axít amin. - Tham gia cấu trúc ribôxôm. Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại axít amin. - Cấu trúc bộ phạân tế bào. - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoóc môn điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển cung cấp năng lượng. Bảng 40.5. Các dạng đột biến. 5’ Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen. Những biến đổi trong cấu trúc ADN liên quan 1 hoặc một số cặp nuclêôtíc Mất, thêm,thay thế một cặp nuclêôtíc. Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu trúc NST. Mất, lặp, đảo đoạn. Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lương trong bộ NST Dị bội thể và đa bội thể. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ - Gv cho hs trả lời các câu hỏi sgk tr 117 + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. - Cho lớp thảo luận để hs tự trao đổi nhóm bổ sung kiến thức cho nhau. - Gv nhận xét hoạt động của hs và giúp hoàn thiện kiến thức. - Hs tiếp trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu: Câu 1: + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu tổng hợp axít amin -> prôtêin. Prôtêin chịu tác động môi trường biểu hiện thành tính trạng Câu 2: + Kiểu hình là kết quả tương tác kiểu gen và môi trường. + Vận dụng: Bất kì 1 giống nào (kiểu gen) muốn có năng xuất (số lượng -kiểu hình) cần được chăm sóc tốt (điều kiện ngoại cảnh) Câu 3: + Người sinh sản muộn, đẻ ít con. + Không sử dụng phương pháp lai, gây đột biến vì lí do xã hội. Câu 4: Di truyền học tư vấn có tác dụng: chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên . Chẳng hạn về khả năng mắc bệnh di truyền ở đời con của các gia đinh đã mắc bệnh di truyền nào đó, có nên kết hôn hoặc tiếp tục sinh con nữa hay không. + Chẩn đoán + Cung cấp thông tin 3. Kiểm tra đánh giá 2’ Gv đánh giá sự chuẩn bị hoạt động của nhóm. 4. Dặn dò 1’ - Hoàn thành các câu hỏi. - Chuẩn bị ôn tập Kiểm tra học kì I theo cấu trúc đề PGD Rút kinh nghiệm Tuần 19 Tiết 37 Ngày ôn tập: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 (Theo cấu trúc đề KTHKI- PGD) I. Muc tiêu: 1. Kiến thức: - Hs tự hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiển sản xuất và đời sống. 2. Kỉ năng: - Rèn kỉ luyện năng tư duy tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Kỉ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: GV: soạn câu hỏi ôn tập HS: trả lời câu hỏi III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giáo viên giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động Gv Hoạt động HS 10’ Chương 1: Các thí nghiệm của Menden 1. Nội dung của quy luật phân li. 2. Nội dung của phép lai phân tích. 3. Bài tập vận dụng lai 1 cặp tính dạng thuận. Ở cà chua, quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi người ta đem lai cà chua quả đỏ thuần chủng với cà chua quả vàng thuần chủng. a. Xác định kiểu gen cà chua quả đỏ thuần chủng và cà chua quả vàng thuần chủng. b. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1. 4. Bài tập vận dụng lai 1 cặp tính dạng nghịch. Ở người màu mắt nâu là tính trạng trội hoàn toàn so với màu mắt xanh. Trong một gia đình bố và mẹ đều có màu mắt nâu, con của họ có màu mắt xanh. a. Xác định kiểu gen của bố và mẹ b. Viết sơ đồ lai từ P đến F1. 5. Bài tập viết giao tử 1. Nội dung của quy luật phân li Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyến trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P 2. Phép lai phân tích Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là: - Đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. - Phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. 3. Bài tập vận dụng lai 1 cặp tính dạng thuận a. Xác định kiểu gen của cà chua quả đỏ (TC) và cà chua quả vàng (TC) - Gọi A là gen trội hoàn toàn qui định tính trạng quả đỏ - Gọi a là gen lặn qui định tính trạng quả vàng Ta có kiểu gen : + Cà chua quả đỏ (TC): AA + Cà chua quả vàng (TC): aa b. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1. Sơ đồ lai: P: Quả đỏ (TC) x Quả vàng (TC) AA aa GP: A a F1: Aa Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen F1: 100% Aa Tỉ lệ kiểu hình F1: 100% Quả đỏ 4. Bài tập vận dụng lai 1 cặp tính dạng nghịch. a. Xác định kiểu gen của bố mẹ - Qui ước + Gọi A là gen trội hoàn toàn qui định tính trạng màu mắt nâu + Gọi a là gen lặn qui định tính trạng màu mắt xanh - Xác định kiểu gen + Bố có mắt màu nâu: A- Mẹ có mắt màu nâu: A- + Con của họ có mắt màu xanh, đây là tính trạng lặn: aa, trong đó một gen a có nguồn gốc từ bố và một gen a có nguồn gốc từ mẹ. Vậy kiểu gen: Bố là Aa. Mẹ là Aa b. Viết sơ đồ lai từ P đến F1 P: bố mắt nâu x mẹ mắt nâu Aa Aa GP: A, a A, a F1: AA, Aa, Aa, aa, Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1 aa Tỉ lệ kiểu hình: 75% con có màu mắt đen: 25% có màu mắt xanh 5. Bài tập viết giao tử các cơ thể có kiểu gen sau: AABB giao tử: AB AABb giao tử AB và Ab AABBCC giao tử ABC AaBbCc giao tử ABC,Abc,AbC Abc,aBC,aBc, abC, abc AabbCc giao tử AbC,Abc, abC,abc 8’ Chương 2: NST 1. Cấu trúc của NST 2. Chức năng của NST 3. Kết quả nguyên phân 4. Kết quả giảm phân 5. Khái niệm thụ tinh, 6. Ý nghĩa của NP, GP, thụ tinh. 7. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam /nữ xấp xỉ 1:1 1. Cấu trúc của NST - Cấu trúc NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa. - Hình dạng: hình hạt, hình que, hình V. - Ở kì giữa NST gồm nhiễm sắc tử chị em (2 crômatit) gắn với nhau ở tâm động. - Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. 2. Chức năng của NST - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen - Nhiễm sắc thể có khả năng tự nhân đôi từ đó các tính trạng được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 3. Kết quả của quá trình nguyên phân: Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế bào con được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ. 4. Kết quả của quá trình giảm phân: Làm giảm số lượng NST đi một nửa. 4 tế bào con đều có số lượng NST (n) = tế bào mẹ (2n) 5. Thụ tinh - Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử. 6. Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Ý nghĩa của nguyên phân - Đảm bảo cho cơ thể đa bào lớn lên. - Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể. Ý nghĩa của giảm phân Giảm phân tạo ra các giao tử đơn bội. Nhờ đó, qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội (2n) của loài được phục hồi, đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền ổn định qua các thế hệ sinh sản hữu tính. Ý nghĩa thụ tinh Tạo ra hợp tử 2n giúp ổn định bộ NST của loài qua thế hệ cơ thể trong sinh sản hữu tính. 7. Cấu trúc dân số, tỉ lệ nam /nữ xấp xỉ 1:1 - Qua giảm phân + Người nữ có cặp NST giới tính XX qua giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử (trứng) X . + Người nam có cặp NST giới tính XY qua giảm phân chỉ cho 2 loại giao tử (tinh trùng) 1 X và 1 Y có tỉ lệ ngang nhau. - Qua thụ tinh + Sự tổ hợp giữa trứng X và tinh trùng Y→ con trai + Sự tổ hợp giữa trứng X và tinh trùng X→ con gái - Tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 :1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác xuất ngang nhau) - Sơ đồ cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính ở người Mẹ Bố P: Mẹ 44A+XX ´ 44A+XY 22A+X 22A+Y GP: 22A + X F1: 44A+XX : 44A+XY con gái con trai 5’ Chương 3: ADN và Gen 1.Tính đặc thù, đa dạng của AND 2. Tính đặc thù, đa dạng của Protein 3. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 4. Tính tổng số nucleotit của đoạn ADN. 5. Tính chiều dài đoạn gen 6, Tính số liên kết Hyđrô 7. Tính khối lượng phân tử ADN 8. Xác định trình tự các Nucleotit trên mạch còn lại của đoạn gen, khi biết trình tự các Nucleotit của 1 mạch đã cho trước. 9. Tính số nuceotit mỗi loại của đoạn gen 1. Tính đặc thù, đa dạng của ADN - Tính đặc thù của ADN do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nuclêôtit - Tính đa dạng của ADN do trình tự sắp xếp của 4 loại nuclêôtit 2. Tính đặc thù, đa dạng của Protein - Tính đặc thù của do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của hơn 20 loại axit amin - Tính đa dạng của do trình tự sắp xếp của hơn 20 loại axit amin 3. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng * Mối liên hệ gen – tính trạng: + ADN là khuôn mẫu để tổng hợp ARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin). + Prôtêin tham gia cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào → biểu hiện thành tính trạng. * Bản chất mối quan hệ gen – tính trạng: trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào → biểu hiện tính trạng. 4. Tính tổng số nucleotit của đoạn ADN. N= A +T +G +X = 2A + 2 G = 2 T +2 X 5.Tính chiều dài đoạn gen lADN = (N: 2) x 3,4 A0 6. Tính số liên kết Hyđrô H=2A+3G =2A+3X=2T+3G =2T + 3X 7. Tính khối lượng phân tử ADN MADN = NuADN x 300 đvC 8. Trình tự các Nucleotit trên mạch còn lại của đoạn gen Mạch 1: A – G – X – G – G - A – T – X - X Mạch 2: T – X - G - X- X - T - A – G – G 9. Số nuceotit mỗi loại của đoạn gen Theo NTBS ta có: Agen = Tgen = A1 + T1 Ggen= X gen = G1 + X1 10’ Chương 4: Biến dị 1. Khái niệm, tính chất, các dạng, nguyên nhân đột biến gen 2. Khái niệm, tính chất, các dạng, nguyên nhân đột cấu trúc NST 5. Phân biệt thường biến và đột biến . 6.Nêu cơ chế hình thành thể dị bội 7. Các ví dụ liên quan đến các kiến thức trên 1. Khái niệm, tính chất, các dạng, nguyên nhân đột biến gen - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc ADN liên quan 1 hoặc một số cặp nuclêôtíc. - Tính chất: + Xuất hiện cả trong điều kiện tự nhiên phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phâ n tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. Thường có hại cho bản thân sinh vật vì làm thay đổi trình tự các axit amin gây biến đổi kiểu hình. + Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra ác đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí, hóa học đã dẫn đến biến đổi kiểu hình. - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm,thay thế một cặp nuclêôtíc. - Nguyên nhân: 2. Khái niệm, tính chất, các dạng, nguyên nhân đột cấu trúc NST - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Tính chất: + Xuất hiện cả trong điều kiện tự nhiên và nhân tạo. + Làm thay đổi số lượng và sắp xếp lại các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật. - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, - Nguyên nhân: do tác nhân vật l‎ý và hóa học của ngoại cảnh phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây ra sự sắp xếp lại đoạn nhiễm sắc thể. 5. Phân biệt thường biến và đột biến . Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể. - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng. - Không di truyền - Có lợi cho sinh vật. - Không là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST). - Xuất hiện ngẩu nhiên với tần số thấp. - Di truyền - Phần lớn có hại cho sinh vật. - Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa 6. Cơ chế hình thành thể dị bội + Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. - Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n –1) NST. * Vẽ sơ đồ cơ chế hình thành thể dị bội 7. Các ví dụ liên quan đến các kiến thức trên - Đột biến gen: Con người tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh, sầu riêng cơm vàng hạt lép ở Cái Mơn- Bến Tre, người có bàn tay 6 ngón, bò 6 chân,... - Đột biến trúc NST: Bệnh ung thư máu ở người, enzim thủy phân tinh bột ơở một giống lúa mạch có lợi cho sản xuất bia,... - Đột biến số lượng NST: + Thể dị bội: Bệnh Đao, bệnh Tơc nơ,... + Thể đa bội: Dưa hấu tam bội 3n có sản lượng cao, quả to, ngọt, không hạt. Rau muống tứ bội 4n có lá to, thân to, sản lượng cao gấp đôi dạng lưỡng bội 2n,.. - Thường biến: Người ra nắng bị đen da, heo nuôi trong điều kiện tốt thì da, lông mượt,... 8’ Chương 5: Di truyền học người (1 điểm ) 1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ 2. Triệu chứng một số bệnh di truyền 3. Liên hệ thực tế về việc bảo vệ môi trường, chống các bệnh liên quan đến bệnh và tật di truyền. 1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định) - HS nêu các kí hiệu về phả hệ: £ : nam, ™ : nöõ + Cuøng traïng thaùi cuûa 1 tính traïng £┬™ ¢┬˜ + 2 traïng thaùi ñoái laäp cuûa 1 tính traïng ¢┬™ £ ┬˜ 2. Triệu chứng một số bệnh di truyền - Beänh Ñao: + Caëp nhieãm saéc theå soá 21 coù 3 nhieãm saéc theå. + Beù, luøn, coå ruït, maù pheä, mieäng hôi haù, löôõi hôi theø ra, maét hôi saâu vaø moät mí, khoaûng caùch giöõa hai maét xa nhau, ngoùn tay ngaén - Beänh Tôcnô (OX) + Ở nữ caëp nhieãm saéc theå soá 23 chæ coù 1 nhieãm saéc theå. + Luøn, coå ngaén, laø nöõ, tuyeán vuù khoâng phaùt trieån, thöôøng maát trí vaø khoâng coù con, 3.Liên hệ thực tế về việc bảo vệ môi trường, chống các bệnh liên quan đến bệnh và tật di truyền. - Hạn chế gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường . - Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc hóa học, thuốc chữa bệnh. - Thu gom chai lọ, bao bì sau khi sử dụng và bỏ đúng nơi qui định, - Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. -.......................... 3. Kiểm tra đánh giá 2’ Gv đánh giá sự chuẩn bị kiến thức ôn tập của hs. 4. Dặn dò 1’ - Hoàn thành phần trả lời các câu hỏi và học thuộc. - Chuẩn bị tiết 38 Kiểm tra học kì I theo cấu trúc đề PGD. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN SINH HỌC 9 Chương 1: Các thí nghiệm của Menden ( 2 điểm ) Hiểu, vận dụng - Nội dung của quy luật phân li, Phép lai phân tích - Bài tập viết giao tử , lai 1 cặp tính trang dạng thuận , nghịch. Chương 2: NST ( 2 điểm ) Hiểu Cấu trúc , chức năng của NST Kết quả cảu quá trình Nguyên phân, giảm phân Thụ tinh, ý nghĩa của NP, GP, Thụ Tinh. Cơ chế NST giới tính. Chương 3: ADN và Gen ( 3 điểm ) Biết và vận dụng Tính đặc thù, đa dạng của AND, Protein Môi quan hệ giữa gen và tính trạng Bài tập liên quan đến ( LADN , N, số nucleotit mỗi loại, Số liên kết hidro, MADN ) Chương 4: Biến dị ( 2 điểm ) Biết và hiểu Khái niệm, tính chất, các dạng, nguyên nhân : Đột biến gen, cấu trúc NST Phân biệt thường biến và đột biến . Cơ chế hình thành thể dị bội Các ví dụ liên quan đến các kiến thức tế Chương 5: Di truyền học người ( 1 điểm ) Biết, Hiểu Phương pháp nghiên cứu phả hệ ( Các kí hiệu, dấu hiệu nhận biết đồng sinh cùng trứng, khác trứng ) Triệu chứng một số bệnh di truyền ( Đao, Toc nơ ) Liên hệ thực tế về việc bảo vệ môi trường, chống các bệnh liên quan đến bệnh và tật di truyền.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36,37 ÔN THI HKI 2017-18.doc
Tài liệu liên quan