GV hướng dẫn cách làm của từng thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1:* Cắt cành thành từng đoạn (10-15cm), có số
lượng chồi mắt bằng nhau.
* Cắm nghiêng vào đất ẩm, một phần hom ở
trên mặt đất.
* Theo dõi sự nảy chồi và tốc độ sinh trưởng của
cây mới sinh từ các
hom (theo bảng ở sgk-167)->
* (thí nghiệm này chỉ làm tập, học sinh về nhà
làm lại và theo dõi để báo
cáo kết quả vào lần thực hành sau)
- Thí nghiệm 2: (Treo tranh 43)
* học sinh xem và nghe giáo viên hướng dẫn:
* dao sắc cắt vát gon, sạch gốc ghép và cành
ghép để cho bề mặt tiếp
xúc thật áp sát.
* cắt bỏ lá có trên cành ghép và 1/3 số lá trêngốc ghép
* buộc chặt cành ghép với gốc ghép
7 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 11 - Bài 43: Thực hành Nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH : NHÂN GIỐNG GIÂM, CHIẾT,
GHÉP Ở THỰC VẬT
A.MỤC TIấU.
1. Kiến thức.
Qua tiết này học sinh phải :
- Giải thích được cơ sở sinh học của phương pháp
nhân giống vô tính: Chiết, giâm cành, ghép chồi
(ghép mắt), ghép cành.
- Thực hiện được các phương pháp nhân giống:
Chiết, giâm cành, ghép chồi( ghép mắt), ghép cành.
- Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống
sinh dưỡng
2. Kỹ năng.
Học sinh rèn luyện các kĩ năng : chiết, ghép, giâm
cành.
3. Thái độ.
Giỏo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế sản xuất.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Thực hành táI hiện.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề.
1. Thầy : Giỏo ỏn.
- Mẫu thực vật: cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai
lang, rau muống, rau ngót,...Cây xoài, cam, bưởi...
- Dụng cụ: dao, kéo cắt cành, rạch vỏ cây, chậu
trồng cây hay luống đất ẩm,
túi nilông, dây nilông.
2. Trũ : Chuẩn bị bài mới theo yờu cầu của giỏo
viờn.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1’)
II. KIỂM TRA BÀI CỦ (5’)
Sinh sản vụ tớnh là gỡ ? Cơ sở khoa học và phương
pháp của các hỡnh thức nhõn giống ?
III. NỘI DUNG BÀI MỚI.
1.Đặt vấn đề (’).
2.Triển khai bài (32’)
* Hoạt động 1(3’).
+ GV cho học sinh nhắc lại phương pháp nhân giống
vô tính( nhân giống sinh dưỡng)
* Hoạt động 2(10’).
+ GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:tiến hành làm
các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: tập giâm cành (hay lá)
- Thí nghiệm 2: Kĩ thuật ghép cành
- Thí nghiệm 3: Kĩ thuật ghép chồi ( mắt)
+ GV hướng dẫn cách làm của từng thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1:
* Cắt cành thành từng đoạn (10-15cm), có số
lượng chồi mắt bằng nhau.
* Cắm nghiêng vào đất ẩm, một phần hom ở
trên mặt đất.
* Theo dõi sự nảy chồi và tốc độ sinh trưởng của
cây mới sinh từ các
hom (theo bảng ở sgk-167)->
* (thí nghiệm này chỉ làm tập, học sinh về nhà
làm lại và theo dõi để báo
cáo kết quả vào lần thực hành sau)
- Thí nghiệm 2: (Treo tranh 43)
* học sinh xem và nghe giáo viên hướng dẫn:
* dao sắc cắt vát gon, sạch gốc ghép và cành
ghép để cho bề mặt tiếp
xúc thật áp sát.
* cắt bỏ lá có trên cành ghép và 1/3 số lá trên
gốc ghép
* buộc chặt cành ghép với gốc ghép
- Thí nghiệm 3:
* rạch vỏ gốc ghép hình chử T ( ở đoạn thân
muốn ghép) dài 2cm
* chon chồi ngủ làm chồi ghép, dùng dao cát
gon lớp vỏ kèm theo một
phần gổ ở chân mắt ghép
đặt mắt ghép vào chổ đả nạy vỏ ( cho vỏ gốc
ghép phủ lên vỏ mắt
ghép)
* buộc chặt ( chú ý: không buộc đè lên mắt
ghép)
* Hoạt động 3(15’).
+ Phân công, tổ chức thực hành:
- Mỗi tổ học tập chia thành 2 nhóm ( tổ trưởng
và tổ phó làm nhóm
trưởng
- Yêu cầu làm tốt thí nghiệm 2 và 3 tại lớp.Sữ
dụng dao thật chuẩn xác,
cẩn thận, tránh xẫy ra tai nạn
* Hoạt động 4.(4’) Củng cố và hoàn thiện:
+ Học sinh làm bản tường trình về thí nghiệm và báo
cáo kết quả trước lớp
+ GV thu một số thí nghiệm của các nhóm có kết quả
tốt, khá, trung bình và chưa đạt yêu cầu để nhận xét
trước lớp và rút kinh nghiệm
IV. CỦNG CỐ (5’).
Đánh giá kết quả hoạt động của từng nhóm.
V. DẶN Dề (2’).
Đọc trước bài 44 và trả lời các câu hỏi sau :
- Sinh sản vô tính ở động vật là gỡ ?
- Phõn biệt cỏc hỡnh thức sinh sản vụ tớnh ở động
vật ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_sinh_hoc_lop_11_bai_43_thuc_hanh_nhan_giong_giam_chi.pdf