I/ Mục tiêu tiết học
1/ Kiến thức : Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt ,bộ thú túi với các bộ thú khác nhau (gồm các bộ thú còn lại )
-Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài ,đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với đời sống của chúng
-Giãi thích sự sinh sản của thú túi là tiến bộ hơn thú huyệt
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , so sánh rút ra kết luận
3/ Thái độ : Biết bảo vệ các loài thú quí hiếm
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ : H48.1, H48.2
III/ Phương pháp dạy học :Trực quan , đàm thoại ,hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
+ Trình bày cấu tạo của bộ xương , hệ cơ và chức năng của bộ xương ,hệ cơ ?
+ Trình bày chức năng của hệ tiêu hoá , tuần hoàn , hô hấp , bài tiết của thỏ ?
41 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 19054 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chức năng
Tuần hoàn
Tim có 4 ngăn, mạch máu.
Máu vận chuyển theo 2vòng tuần hoàn ,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hô hấp
Khí quản ,phế quản ,phổi gồm nhiều túi phổi (phế nang ) với mạng mao mạch dày
Dẫn khí và trao đổi khí
Tiêu hoá
Miệng thực quản dạ dày ruột , ruột tịt (manh tràng)
-Gan ,túi mật ,tuỵ
Tiêu hoá thức ăn,đặc biệt là xenlulôzơ
Bài tiết
-2 thận (thận sau), ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu
Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể .
*Hoạt động 3:Tìm hiểu thần kinh và giác quan
-HS đọc thông tin SGK quan sát H47.4 Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ và trả lời câu hỏi :
+ Cho biết đặc điểm các giác quan của thỏ (bài 46)?
+ Bộ não thỏ gồm mấy phần ?phần nào phát triển hơn các lớp trước nó ?
-HS trả lời ,GV nhận xét Kết luận
III/ Thần kinh và giác quan
-Bộ não thỏ gồm các phần như các lớp trước nhưng có não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và cử động phức tạp ở thỏ
*Tổng kết bài : HS đọc kết luận SGK
4/ Kiểm tra đánh giá :
+Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp ĐVCXS đã học ?
+Nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở H47.5
5/ Hướng dẫn ở nhà
-Học bài trả lời câu hỏi sGK
- Tìm hiểu thú mỏ vịt , thú có túi
-Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở bài tập
*Rút kinh nghiệm :...............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 26 Ngày soạn : 02/03/2010
Tiết 52 Ngày dạy : 05/03/2010
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT ,BỘ THÚ TÚI
I/ Mục tiêu tiết học
1/ Kiến thức : Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt ,bộ thú túi với các bộ thú khác nhau (gồm các bộ thú còn lại )
-Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài ,đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với đời sống của chúng
-Giãi thích sự sinh sản của thú túi là tiến bộ hơn thú huyệt
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , so sánh rút ra kết luận
3/ Thái độ : Biết bảo vệ các loài thú quí hiếm
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ : H48.1, H48.2
III/ Phương pháp dạy học :Trực quan , đàm thoại ,hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
+ Trình bày cấu tạo của bộ xương , hệ cơ và chức năng của bộ xương ,hệ cơ ?
+ Trình bày chức năng của hệ tiêu hoá , tuần hoàn , hô hấp , bài tiết của thỏ ?
3/ Bài mới
A/ Mở bài : Thú hiện nay có 4600 loài phân bố rộng rãi khắp mọi nơi trên trái đất có cấu tạo
cơ thể thích nghi với đời sống khác nhau . Thú có 26 bộ bài học hôm nay ta nghiên cứu 2 bộ là bộ thú huyệt và bộ thú túi .
B/ Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của thú
-HS nghiên cứu SGK ,trả lời câu hỏi
+Sự đa dạng của thú thể hiện ở đặc điểm nào ?
+Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ?(số loài , sinh sản )
-GV : Ngoài đặc điểm sinh sản còn dựa vào điều kiện sống ,chi và bộ răng .(Bộ ăn thịt ,bộ guốc chẵn , bộ guốc lẻ ...
-HS nêu kết luận về sự đa dạng của thú ?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ thú huyệt
-HS đọc thông tin và quan sát H48.1và chú thích của hình , trả lời câu hỏi :
+Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú ? (Có lông mao ,nuôi con bằng sữa)
+Tại sao thú mỏ vịt không cho con bú sữa ?
+ Thú mỏ vịt có cấu tạo nào thích nghi với đời sống bơi lội ?
-HS trả lời ,GV nhận xét kết luận
-GV :Thú mỏ vịt còn mang nhiều đặc điểm của ĐV bậc thấp nhiều nét giống với bò sát :Đẻ trứng thân nhiệt thấp , chi nằm ngang .có huyệt ,chưa có núm vú
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ thú túi
-HS đọc thông tin SGK ,quan sát H48.2 Và đọc chú thích của hình ,trả lời câu hỏi :
+Kanguru có cấu tạo nào thích nghi với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ ?
+Tại sao kanguru phải nuôi con trong túi ấp của thú mẹ ?
+Túi ấp có ý nghĩa gì ?
-HS trả lời ,GV nhận xét kết luận
--HS đoc phần SGK
-HS thảo luận nhóm lựa chọn câu trả lời thích
hợp rồi điền vào bảng .
-Đại diện các nhóm hoàn thiện bảng
1/Sự đa dạng của thú
-Thú có số lượng loài rất lớn, phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản ,bộ răng , chi .
Lớp thú
Thú đẻ trứng Thú đẻ con
Bộ thú huyệt Bộ thú túi Các bộ thú còn lại
2/Bộ thú huyệt
-Đại diện :Thú mỏ vịt
-Thú mỏ vịt có lông mao rậm ,không thấm nước, chân có màng bơi. Đẻ trứng , chưa có núm vú ,con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra
3/ Bộ thú túi
-Đại diện : Kanguru
-Kanguru có 2chi sau lớn khoẻ , đuôi dài ,đẻ con rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ , bú mẹ thụ động
Bảng So sánh đặc điểm đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru
Loài
Nơi
sống
Cấu tạo
chi
Sự di
chuyển
Sinh
sản
Con sơ
sinh
Bộ phận
tiết sữa
Cách cho
con bú
Thú mỏ
Vịt
Nước
ngọt
Chi
màng
bơi
Đi trên
cạn ,bơi
trong nước
Đẻ trứng
Bình
thường
Chưa
có vú
Liếm sữa bám trên lôngmẹ,uống nước hoà tan sữa mẹ
Kanguru
Đồng cỏ
Chi sau lớn khoẻ
Nhảy
Đẻ con
Rất nhỏ
Có vú
Ngoặm chặt lấy vú ,bú thụ động
C/Tæng kÕt bµi : -HS ®äc kÕt luËn SGK
- HS ®äc phÇn "Em cã biÕt "
4/ KiÓm tra ®¸nh gi¸ :-HS lµm bµi tËp
+H·y khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng :
1/Thó má vÞt ®îc xÕp vµo líp thó v× :
a. CÊu t¹o thÝch nghi víi ®êi sèng ë níc
b. Nu«i con b»ng s÷a
c. Bé l«ng dµy gÜ nhiÖt
2/ Con non cña Kanguru ph¶i nu«i trong tói Êp lµ do :
a. Thó mÑ cã ®êi sèng ch¹y nh¶y .
b. Con non rÊt nhá cha ph¸t triÓn ®Çy ®ñ .
c. Con non cha biÕt bó s÷a .
5/Híng dÉn ë nhµ
-Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK
- T×m hiÓu vÒ d¬i vµ c¸ voi
*Rót kinh nghiÖm :...................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tuần 27 Ngày soạn : 05/03/2010
Tiết 53 Ngày dạy : 08/03/2010
Bài 49 BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI
I/ Mục tiêu tiết học :
1. Kiến thức :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay (lội trong nước) .
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước .
2. Kĩ năng : Quan sát , nhận xét , phân tích
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật có ích như dơi ăn sâu bọ .
II/ Phương tiện dạy học : Tranh vẽ H 49.1 , H 49.2
III/ Phương pháp dạy học : Sử dụng phương pháp : trực quan + đàm thoại + hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng ?
3. Bài mới :
A/ Mở bài : Trong lớp thú (có vú) dơi là động vật duy nhất biết bay thực sự,còn cá voi là thú duy nhất có kích thước lớn nhất thích nghi hoàn toàn với dời sống bơi lặn ở Đại dương .
B/ Phát triển bài :
Hoạt dộng của thầy và trò
Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay .
- HS tự đọc thông tin * ở mục I và kết hợp quan sát và phân tích kĩ H49.1
+ Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ?
-HS trả lời
-HS khác bổ sung
-GV nhận xét Kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước .
-HS đọc thông tin SGK và quan sát H 49.2 và trả lời câu hỏi :
+ Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của cá voi xanh thích nghi với đời sống bơi lặn ?
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
-GVnhận xét kết luận
-HS trả lời phần SGK
-HS hợp tác nhóm diền bảng trang 161 /sgk
- Đại diện các nhóm lên bảng điền ,nhóm khác bổ sung
-GV nhận xét
-HS hoàn thiện bảng
1/ Bộ Dơi
-Đại diện : Dơi ăn sâu bọ , dơi ăn quả
*Đặc điểm : Có màng cánh rộng ,thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt ,thay hướng đỏi chiều linh hoạt .Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể .khi bắt đầu bay chân rời vật bám ,tự buông mình từ cao .
2/Bộ cá voi
-Đại diện :cá voi xanh , cá heo
*Đặc điểm : Có cơ thể hình thoi ,cổ rất ngắn ,Lớp mỡ dưới da dày , chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo ,vây đuôi nằm ngang ,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
Bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Tênđộng vật
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Cách di chuyển
Thức ăn
Đặc điểm răng
Cách ăn
Dơi
Cánh da
Nhỏ yếu
Đuôi ngắn
Bay không có đường bay rõ rệt
Sâu bọ, rau quả
Răng nhọn, sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ
Cá voi xanh
Vây bơi
Tiêu biến
Vây đuôi
Bơi uốn mình theo chiều dọc
Tôm cá, động vật nhỏ
Không có răng lọc mồi qua khe của tấm sừng miệng
*Tæng kÕt bµi
-HS ®äc kÕt luËn SGK
-§äc môc "Em cã biÕt"
4/KiÓm tra ®¸nh gi¸
+Nªu ®Æc ®iÓm ngoµi cña d¬i thÝch nghi víi ®êi sèng bay ?
+ Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña c¸ voi thÝch nghi víi ®êi sèng b¬i lÆn ?
5/ Híng dÉn ë nhµ - Häc bµi , tr¶ lêi c©u hái SGK
-KÎ b¶ng trang 164 SGK
*Rót kinh nghiÖm :....................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26 Ngày soạn : 10/03/2010
Tiết 54 Ngày dạy : 12/03/2010
Bµi 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
BỘ ĂN SÂU BỌ -BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
I/ Mục tiêu tiết học
1/ Kiến thức : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ , bộ gặm nhấm ,bộ ăn thịt , thích nghi với chế độ ăn sâu bọ , với cách gặm nhấm thức ăn ,chế độ ăn thịt .
- Dựa vào đặc điểm đặc trưng để phân biệt các bộ (dựa vào bộ răng )
2/ Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích ,so sánh
3/ Thái độ :Giáo dục HS biết bảo vệ các loài động vật có ích .
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ :H50.1, H50.2 ,H50.3
III/ Phương pháp dạy học
Sử dụng phương pháp trực quan , đàm thoại , hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay ?
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi trong nước ?
3/ Bài mới
a/Mở bài
b/ Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của bộ ăn sâu bọ.
-HS đọc thông tin SGK ,quan sát H50.1 và chú thích ,trả lời câu hỏi :
+ Nêu đại diện của bộ ăn sâu bọ ?
+ Bộ răng của thú ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
+ Cách bắt mồi , cấu tạo chân ?
-HS trả lời , HS khác bổ sung
-GV nhận xét Kết luận
*Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của bộ gặm nhấm
-HS đọc thông tin ,quan sát H50.2 và chú thích trả lời câu hỏi :
+ Nêu đại diện của bộ gặm nhấm ?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ răng , chi của bộ gặm nhấm ?
-HS trả lời
-HS khác bổ sung
-GV nhận xét Kết luận
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của bộ ăn thịt .
-HS đọc thông tin SGK ,quan sát H50.3 và chú thích , trả lời câu hỏi :
+ Bộ ăn thịt gồm những đại diện nào ?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt ?
+ Em có nhận xét gì về chi của thú ăn thịt ?
+Nêu tập tính bắt mồi của các đại diện trong bộ thú ăn thịt ?
-HS thảo luận nhóm điền bảng
I / Bộ ăn sâu bọ
-Đại diện : Chuột chù , chuột chũi
*Đặc điểm : Bộ răng thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ ,mõm dài , răng nhọn sắc ,chân trước ngắn ,bàn rộng ,ngón tay to khoẻ , đào hang .
II/ Bộ gặm nhấm
Đại diện : Chuột đồng , sóc , nhím
*Đặc điểm : Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm : thiếu răng nanh , răng cửa lớn sắc và có khoảng trống hàm .
-Đại diện : Mèo ,hổ ,báo, gấu .....
-Đặc điểm : Có răng cửa ngắn sắc để róc xương , có răng nanh dài , nhọn để xé mồi ,răng hàm có mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi Chi có vuốt nhọn ,sắc
Bảng Cấu tạo, đời sống và tập tính của 1 số đại điện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ thú
Loài động
vật
Môi trường sống
Đời
sống
Cấu
tạo răng
Cách bắt
mồi
Chế độ ăn
Ăn sâu bọ
1.Chuột chù
Trên
mặt đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Ăn động vật
2.Chuột chũi
Đào hang trong đất
Đơn độc
Các răng đều nhọn
Tìm mồi
Ăn động vật
Gặm nhấm
3.Chuột đồng
Trên mặt đất
Đàn
Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
Tìm mồi
Ăn tạp
4.Sóc
Sống trên cây
Đàn
Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
Tìm mồi
Ăn thực vật
Ăn thịt
5.Báo
Trên mặt đất và trên cây
Đơn độc
Răng nanh dài nhọn,răng hàm dẹp bên sắc
Rình mồi ,vồ mồi
Ăn động vật
6.Sói
Trên mặt đất
Đàn
Răng nanh dài nhọn,răng hàm dẹp bên sắc
Đuổi mồi ,bắt mồi
Ăn động vật
*Tæng kÕt bµi :HS ®äc kÕt luËn SGK
-HS ®äc phÇn "Em cã biÕt"
4/KiÓm tra ®¸nh gi¸
+ Dùa vµo bé r¨ng h·y ph©n biÖt ba bé thó :¡n s©u bä .gÆm nhÊm vµ ¨n thÞt ?
+ Nªu tËp tÝnh b¾t måi cña nh÷ng ®¹i diÖn cña 3 bé thó :¡n s©u bä ,GÆm nhÊm ,¡n thÞt ?
5/Híng dÉn ë nhµ :
-Häc bµi , tr¶ lêi c©u hái SGK
- Xem bµi :C¸c bé mãng guèc ,bé linh trëng
-KÎ b¶ng trang 167SGK
*Rót kinh nghiÖm :.....................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tuần 28 Ngày soạn : 12/03/2010
Tiết 55 Ngày dạy : 15/03/2010
Bµi 51: §A DẠNG CỦA LỚP THÚ (T T)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I/ Mục tiêu tiết dạy
1/Kiến thức :Qua bài học này HS:
-So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú móng guốc và giãi thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh
- So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú thuộc bộ linh trưởng và giãi thích sự thích nghi với đời sống ở cây , có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm ,leo trèo .
-Nêu được vai trò của lớp thú ,cũng như đặc điểm chung của lớp thú .
2/Kỹ năng :Rèn kỹ năng quan sát ,nhận xét , phân tích , so sánh
3/Thái độ : Giáo dục HS bảo vệ những ĐV quí hiếm
II/ Phương tiện dạy học : Tranh vẽ H51.2 51.4
III/ Phương pháp dạy học : Trực quan , Đàm thoại , hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
+ Nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của ba bộ :Ăn sâu bọ ,Gặm nhấm , Ăn thịt ?
3/Bài mới : A/ Mở bài : Thú móng guốc gồm lợn , bò ,tê giác , ngựa ,voi ...chúng có cấu tạo chân thích nghi với tập tính di chuyển rất nhanh .Còn thú linh trưởng thích nghi với sự cầm nắm ,leo trèo như :vượn ,khỉ , đười ươi ....
B/ Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi
*Hoạt động 1: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của các loài thú móng guốc và giãi thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh
-HS đọc thông tin phần I và quan sát H51.151.3 Thảo luận nhóm để tìm hiểu:
+ Thế nào là guốc ?
+Cấu tạo chân thú móng guốc thích nghi với sự chạy nhanh như thế nào ?
-Đại diện nhóm trả lời ,nhóm khác bổ sung . GV nhận xét Kết luận
+ Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ ?
(về số ngón chân , chế độ ăn , lối sống , sừng )
Hoạt động 2 : So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của các loài thú trong bộ linh trưởng và giãi thích sự thích nghi với đời sống ở cây ,có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm leo trèo
-HS đọc thông tin về thú linh trưởng ,quan sát H51.4 ,HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Chi của thú linh trưởng có đặc điểm gì ?
-Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
-HS đọc nội dung phần và các thông tin trong bài nêu đặc điểm đặc trưng để :
+Phân biệt khỉ và vượn .
+Phân biệt khỉ hình người với khỉ ,vượn .
*Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của thú
-HS đọc thông tin phần III
+Em hãy nêu những mặt lợi ích của thú ?
- HS trả lời
-GV nhận xét kết luận
*Hoạt động 4 : Rút ra kết luận về đặc điểm chung của thú
-HS thảo luận nhóm để nêu đặc điểm của thú (Bộ răng , tuần hoàn ,sinh sản , nhiệt độ cơ thể, bộ não)
-Đại diện nhóm trả lời
-GV kết luận
I/ Các bộ móng guốc
*Đặc điểm :
-Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm ,đốt cuối mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc .Chân cao diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh
*Phân loại : Thú móng guốc gồm 3 bộ
+Bộ guốc chẵn : Lợn ,bò, hươu ...
-Có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau
+Bộ guốc lẻ : Tê giác ,ngựa ....
-Có 1ngón giữa phát triển hơn cả
+Bộ voi :Voi
-Chân có 5 ngón ,cơ thể to nặng nên chạy chậm
II/Bộ linh trưởng
- Linh trưởng là thú thông minh nhất trong các loài thú ,có tứ chi (tay ,chân )thích nghi sự cầm nắm ,leo trèo cây , sống theo đàn .
III/ Vai trò cuả thú :
-Cung cấp thực phẩm ,dược liệu quí, sừng nhung (hươu, nai) xương (hổ, gấu...), mật gấu
-Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ:Da, lông (hổ, báo ...)ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò ...) Xạ hương (tuyến xạ hươu xạ ,cầy giông ,cầy hương) vật liệu thí nghiệm (chuột lang ,khỉ ...) -Tất cả các loài gia súc đều là nguồn thực phẩm ,sức kéo .Nhiều loài thú ăn thịt tiêu diệt
gặm nhấm có hại cho nông nghiệp ...
IV/ Đặc điểm chung của thú (SGK )
*Tổng kết bài : Học sinh đọc kết luận SGK . - Đọc thêm "Em có biết"
4/Kiểm tra đánh giá
+Hãy nêu đặc điểm đăc trưng của thú Móng guốc .Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ ?
5/Hướng dẫn ở nhà : - Học bài trả lời câu hỏi SGK . -Xem nội dung bài thực hành
*Phụ lục : Bảng :Cấu tạo , đời sống và tập tính 1 số đại diện thú móng guốc
Tên
động vật
Số ngón chân
phát triển
Chế độ ăn
Sừng
Lối sống
Lợn
Chẵn
Ăn tạp
Không có
Đàn
Hươu
Chẵn
Nhai lại
Có
Đàn
Ngựa
Lẻ (1ngón)
Không nhai lại
Không có
Đàn
Voi
Lẻ (5ngón)
Không nhai lại
Không có
Đàn
Tê giác
Lẻ (3ngón)
Không nhai lại
Có
Đơn độc
*Rút kinh nghiệm :............................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần 28 Ngày soạn : 16/03/2010
Tiết 56 Ngày dạy : 19/03/2010
Bài 52: THỰC HÀNH :XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
I/ Mục tiêu
1/Kiến thức
- Cũng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ và những loài thú khác
- Biết cách ghi chép ,tóm tắc những nội dung đã xem trên băng hình
2/ Kỹ năng :
-Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích tổng hợp
3/ Thái độ :Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học :
- Băng hình về nội dung ,tập tính của chim
-Giấy ghi chép nội dung ,trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , hợp tác nhóm '
IV/ Tiến trình bài dạy :
1/Ổn định lớp
2/ Bài mới :
A/ Mở bài : Để biết rõ hơn những tập tính của thú cũng như đời sống của thú rất phong phú và đa dạng .Ta sẽ quan sát trên băng hình
B/ Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi
Hoạt động 1:Xem băng hình và ghi chép
-GV ghi tên từng mục của băng hình .Mỗi mục GV ghi những thông tin của từng đoạn băng để trả lời cho câu hỏi của từng mục .
-HS trả lời câu hỏi :
+Nêu môi trường sống của thú ?
+Hoạt động sống thú bay lượn vào thời gian nào ?
+Thức ăn của thú ở đất là gì ?
+Cách đào hang của thú sống trong đất như thế nào ?
- GV liên hệ đến chuột nhà
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ Thú có những cách di chuyển nào ? Lấy ví dụ cụ thể đối với các loài ?
+Nêu các loại thức ăn , cách kiếm ăn của từng loài ? Liên quan đến cấu tạo và tập tính ?
+ Phân biệt đực cái ,sự giao hoan , giao phối đẻ con ?
+Cách nuôi con ,dạy con như thế nào ?
Hoạt động 2 : Trao đổi nhóm ,thảo luận nội dung của các mục trên
- Đại diện nhóm trả lời thống nhất các mục trên
-GV nhận xét KÕt luËn
I/M«i trêng sèng vµ di chuyÓn
+ Thó bay lîn : D¬i ¨n s©u bä ,d¬i ¨n qu¶ , sãc bay
+ Thó ë níc :ChØ sèng trong m«i trêng níc (c¸ voi ,c¸ heo ) , võa sèng ë c¹n ,võa sèng ë níc (thó má vÞt ,r¸i c¸ ,h¶i ly ...)
+Thó ë ®Êt : thó cã guèc ,thó ¨n s©u bä , gÆm nhÊm
+Thó sèng trong ®Êt : chuét ®ång ,chuét chòi
2/Di chuyÓn :
+Trªn c¹n : §i ch¹y b»ng bèn ch©n hay 2 ch©n
-Trªn kh«ng :Bay ,lîn
- Trong níc :Chuyªn b¬i hay sèng nöa c¹n , nöa níc
3/Sinh s¶n :
-Sù sai kh¸c ®ùc c¸i thÓ hiÖn kh«ng râ ë ®a sè
loµi thó , chØ mét sè loµi thó lµ thÓ hiÖn râ : thó mãng guèc ,vîn ...
3/ Đánh giá : GV hướng dẫn HS viết thu hoạch
- Nhận xét ý thức của HS trong tiết học
4/Hướng dẫn ở nhà : Về nhà ôn tập lại các lớp ĐVCXS đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Từ lớp lưỡng cư đến lớp thú .
Tuần 29 Tiết 57 Kiểm tra 1tiết
Tuần 29 Ngày soạn : 23/03/2010
Tiết 58 Ngày dạy : 26/03/2010
Chương VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
BÀI 53 MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐỘNG ,DI CHUYỂN
I/ Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức :
Nêu được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở ĐV
Nêu được các hình thức di chuyển ở một số loài Đv điển hình .
Giải thích đựoc sự tiến hóa cơ quan di chuyển chuyển .
2. Kĩ năng : Quan sát hình vẽ, nhận xét, so sánh
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống của ĐV
II/ Phương tiện dạy học : Tranh vẽ H53.1, H53.2
III/ Phương pháp dạy học : Sử dụng trực quan quan sát + đàm thoại + thảo luận nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy :
1. ổn định lớp :
2. Bài mới :
a) Mở bài : SGK
b) Phát triển bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Nêu những hình thức di chuyển
- HS đọc thông tin * phần 1
- HS thảo luận nhóm làm bài tập phần , dựa vào bảng 53.1SGV và quan sát H53.1
- Đại diện các nhóm hoàn thiện bảng
+ Hãy cho biết đại diện nào có 2 hình thức di chuyển, đại diện nào có 3 hình thức di chuyển và 1 hình thức di chuyển.
I/ Các hình thức di chuyển :
- Mỗi loài ĐV có nhiều hình thức di chuyển khác nhau : bò, đi , chạy, nhảy , bơi, bay...phụ thuộc vào tập tính và môi trường sông của chúng.
Bảng 1: Các hình thức di chuyển ở động vật.
Đại diện
Các hình thức di chuyển
Bò
Đi , chạy
Nhảy bằng 2 chân sau
Bơi
Bay
Leo trèo,chuyền cành bằng cằm nắm
1. Vịt trời
+
+
+
2. Châu chấu
+
+
+
3. Gà lôi
+
+
4. Vượn
+
+
5. Hươu
+
6. Cá chép
+
7. Giun đất
+
8. Dơi
+
9. Kanguru
* Hoạt động 2: Sự tiến hóa cơ quan di chuyển ở ĐV .
- HS đọc thông tin * phần II
- HS quan sát H53.2 phân tích chú thích kết hợp với quan sát hình rồi điền vào bảng.
- Sau khi hoàn thiện bảng xong thảo luận trả lời câu hỏi :
+Bộ phận di chuyển ở ĐV vật tiến hóa như thế nào ?
II/ Sự tiến hóa cơ quan di chuyển :
Trong sự phát triển của giới động sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến có chi , phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng đảm bảo cho sự vận động có hiệu quản thích nghi với những điều kiện sống khác nhau .
Bảng 2: Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật.
Đặc điểm cơ quan di chuyển
Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định
San hô, hải quỳ
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo
Thủy tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản ( mấu lồi cơ và tơ bơi)
Giun nhiều tơ
Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau
5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi
Tôm
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy
Châu chấu
Vây bơi với các tia vây
Cá trích
Chi năm ngón có màng bơi
ếch, cá sấu
Cánh được cấu tạo bằng lông vũ
Hải âu
Cánh được cấu tạo bằng màng da
Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm
Vượn
c) Kết luận : - HS đọc phần kết luận SGK
3. Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi : Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật ?
4. Hướng dẫn ở nhà : - Đọc thêm em có biết
- Kẻ bảng trang 176 / SGK
*Rút kinh nghiệm : ..............................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 30 Ngày soạn : 26/03/2010
Tiết 59 Ngày dạy : 29/03/2010
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Nêu được hướng tiến hóa trong tổ chức cơ thể
Minh họa được sự tiến hóa tổ chức cơ thể thông qua các hệ hô hấp ,hệ tuần hoàn ,hệ thần kinh ,hệ sinh dục
2. Kĩ năng : Quan sát hình vẽ, nhận biết
3. Thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học : Hình vẽ 54.1 SGK
III/ Phương pháp dạy học :
Sử dụng phương pháp trực quan + đàm thoại + thảo luận nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
+ Sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển của giới ĐV trong sự
3. Bài mới :
a) Mở bài :Quá trình tiến hóa tổ chức cơ thể được thực hiện qua thời gian tính bằng hàng triệu năm ,gắn liền với sự thích nghi của động vật với điều kiện khí hậu của trái đất trong quá trình phát triển lịch sử của chúng .
b) Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án Sinh học lớp 7.doc