Giáo án Sinh học lớp 7: Ôn tập từ tiết 37 - 54

Cu 1 :* Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn .

 - Da trần và ẩm - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi.

 - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể - Là động vật biến nhiệt.

 - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

 *Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống cạn.

 - Da khô, có vảy sừng. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn.

 - Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. -Là động vật biến nhiệt.

 - Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.

 * Những đặc điểm chung của lớp chim :

 - Mình có lông vũ bao phủ. Có mỏ sừng. - Chi trước biến đổi thành cánh.

 - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.

 - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

 - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố me.

 - Là động vật hằng nhiệt.

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học lớp 7: Ôn tập từ tiết 37 - 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Tiết : 55 ÔN TẬP TỪ TIẾT 37 - 54 NS: 15 – 3 -2014 Ngày dạy : 17 / 3 lớp 7A 1,4 - 19 / 3 lớp 7A 5,3 - 20 / 3 lớp 7A 2 I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Nêu được các đặc điểm chung của lớp lưỡng cư , bị sát , chim . - Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lươn. - Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Ý thức yêu thích bộ môn II. Phương tiện dạy học : 1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và đáp án 2.Học sinh : Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học từ tiết 37 - 54. III – Tiễn trình bài giảng : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Hoạt động dạy – học : Hoạt động 1 Câu Hỏi Ơn Tập Hoạt động của Giáo viên - Gv cho học sinh ghi hệ thống câu hỏi ơn tập - Theo dõi ghi câu hỏi ơn tập vào vở Câu 1 : Nêu những đặc điểm chung của lớp lưỡng cư , bị sát , chim? Câu 2 : Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn ? Câu 3 : Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? Câu 4 : Lấy ví dụ về lợi ích và tác hại của lưỡng cư , bị sát ,chim đối với con người ? Câu 5 : Thế nào gọi là hiện tượng thai sinh ? Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với sự đẻ trứng ? Câu6 : Vẽ chú thích cấu tạo bộ não chim bồ câu ? Hoạt động 2 Hướng Dẫn Đáp Án Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Yêu cầu Hs hồn thành đáp án – cho báo cáo và chốt kiến thức đúng - Dựa vào kiến thức đã học hồn thành đáp án - thảo luận nhĩm thống nhất – báo cáo – bổ sung – thống nhất – ghi nhớ . Câu 1 :* Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn . - Da trần và ẩm - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi. - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể - Là động vật biến nhiệt. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. *Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống cạn. - Da khô, có vảy sừng. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. -Là động vật biến nhiệt. - Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. * Những đặc điểm chung của lớp chim : - Mình có lông vũ bao phủ. Có mỏ sừng. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố me. - Là động vật hằng nhiệt. Câu 2 : Những đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn ? Da khơ cĩ vảy sừng , chi yếu cĩ vuốt sắc ,cổ dài , mắt cĩ mi cử động dược và tuyến lệ , màng nhĩ nằm trong hốc tai , đuơi và thân dài . Câu 3 : Những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? -Thân hình thoi được phủ bằng lơng vũ nhẹ xốp, hàm khơng cĩ răng , cĩ mỏ sừng bao bọc , chi trước biến đổi thành cánh , chi sau cĩ bàn chân dài , các ngĩn cĩ vuốt , ba ngĩn trước , một ngĩn sau .tuyến phao câu tiết chất nhờn . Câu 4 : * Vai trị của lớp lưỡng cư : - Làm thực phẩm , làm thuốc, làm vật thí nghiệm . - Diệt sâu bọ và động vật trung gian gây bệnh như ruồi , muỗi. * Vai trị của lớp bị sát : - Có ích cho nông nghiệp .Ví dụ: diệt sâu bọ, diệt chuột - Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa - Làm dược phẩm: rắn, trăn - Sản phẩm mĩ nghệ : vảy đồi mồi, da cá sấu * Tác hại: - Gây độc cho người: rắn hổ mang , rắn lục .. * Lấy ví dụ về lợi ích và tác hại của chim đối với con người ? * Trong tự nhiên : - Tiêu diệt sâu bọ và động vật gặm nhấm. - Giúp phát tán cây rừng, thụ phấn cho hoa. *Đối đời sống con người : - Cung cấp thực phẩm. Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh. - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch, đưa thư. * Có hại: - Ăn hạt, quả, cá ,Là động vật trung gian truyền bệnh. Câu 5 : Thế nào gọi là hiện tượng thai sinh ? Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với sự đẻ trứng ? - Hiện tượng đẻ con cĩ nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh . - Phơi được cung cấp các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai được ổ định và đầy đủ khơng lệ thuộc vào lượng nỗn hồn cĩ trong trứng . - Phơi được phát triện trong cơ thể mẹ nên an tồn và đầy đủ các đều kiện sống . - Con được nuơi bằng sữa mẹ khơng lệ thuộc vào thức ăn ngồi tự nhiên . IV. Củng cố- Dặn dị : 1. Củng cố - Dựa vào đáp án học sinh trả lời nếu sai sĩt chính sửa đúng 2. Dặn dị - Ơn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra . * Những đặc điểm chung của lớp chim : - Mình có lông vũ bao phủ. Có mỏ sừng. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố me. - Là động vật hằng nhiệt. Câu 1 : Nêu những đặc điểm chung của chim và thú ? - Mình có lông vũ bao phủ. Có mỏ sừng. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố me. - Là động vật hằng nhiệt. Đặc điểm chung của lớp thú: - Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Có lông mao, bộ răng phân hóa 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt. Câu 3 : Nêu vai trị thực tiện của thú ? lấy ví dụ ? - Cung cấp thực phẩm như heo , trâu bị , dê.. - tiêu diệt gặm nhấm có hại chồn , cầy , mèo - sức kéo như trâu , bị , ngựa , voi - dược liệu như sừng nhung , mật gấu , xương hổ , báo, sừng tê giác - nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ như ngà voi , sừng trâu bị , hưu nai , da trâu bị , hổ báo .. - Vật thí nghiệm như chuột nhắt , chuột lang , khỉ , thỏ .. Câu 4 : Vì sao nĩi thú là lớp động vật cĩ xương sống cĩ tổ chức cao nhất ? - Cĩ lơng mao bao phủ cơ thể , Cĩ hiện tượng thai sinh và nuơi con bằng sữa , tim 4 ngăn , phổi lĩn cĩ nhều phế nan , là động vật hằng nhiệt , bộ não phát triễn . * Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ? Nêu những ưu điểm và hạn chế của nhựng biện pháp đấu tranh sinh học ? cho ví dụ ? Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. 1. Sử dụng thiên địch. a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. VD. Cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ. Rắn sọc dưa ăn chuột về ban ngày. b. Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. VD. Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám. Aáu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu bọ. 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. VD. Dùng vi khuẩn Myoma và Calixi gây bệnh cho thỏ. 3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại. VD. Tuyệt sản ruồi đực, ruồi cái không sinh đẻ được. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại và tránh hiện tượng kháng thuốc ở sinh vật gây hại. Tránh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ con người. -Nhược điểm: +Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. +Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại. 1. Nguyên nhân: Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là: - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị làm mất môi trường sống của động vật. - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển. 2. Biện pháp. - Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi. - Nghiêm cấm buôn bán động vật hoang dã. - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường. - Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài. - Xây dựng các khu bảo tồn , vườn quốc gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 55-56 Kiem tra hoc ki I.doc
Tài liệu liên quan