+Căn cứ vào đâu ta
có thể khẳng định
rằng ruột non là cơ
quan chủ yếu của
hệ tiêu hoá đảm
nhận vai trò hấp thụ
chất dinh dưỡng?
- GV nhận xét và
phân tích trên đồ
thị.
-GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+Diện tích bề mặt
hấp thụ có liên
SGK/ 93 và quan
sát hình 29.2 ghi
nhớ thông tin.
- Thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến.
Yêu cầu:
+Dựa vào thực
nghiệm.
+Phản ánh qua đồ
thị.
- Đại diện nhóm
trình bày, nhóm
khác bổ sung.
-HS tự nghiên cứu
thông tin trả lời:quan tới hiệu quả
hấp thụ như thế
nào?
+Ruột non có đặc
điểm cấu tạo nào
làm tăng diện tích
bề mặt hấp thụ và
khả năng hấp thụ?
-GV nhận xét chốt
kiến thức.
12 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 29: Hấp thu chất dinh dưỡng và thải phân vệ sinh tiêu hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẤP THU CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI
PHÂN
VỆ SINH TIÊU HOÁ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS trình bày được những đặc điểm của ruột non
phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Xác định con đường vận chuyển các chất dinh
dưỡng đã hấp thụ từ ruột non đến các cơ quan, tế bào.
-Trình bày được vai trò của gan trên con đường vận
chuyển các chất dinh dưỡng.
-Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
, bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề ra được các biện
pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại.
2.Kĩ năng:
-HS có khả năng thu thập kiến thức từ tranh hình.
- Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ Tự tin trình bày ý kiến.
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin.
+ Hợp tác lắng nghe tích cực.
+ Đặt mục tiêu.
+ Tự nhận thức.
3.Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá thông qua chế độ
ăn và luyện tập hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh hình SGK phóng to
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Động não, vấn đáp - tìm tòi, hoạt động nhóm.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về quá
tình hấp thu chất dinh dưỡng và biện pháp vệ sinh hệ
tiêu hoá.
- Cách tiến hành: “ Thức ăn sau khi bị biến đổi thành
chất dinh dưỡng được hấp thụ như thế nào? Cần làm
gì để bảo vệ hệ tiêu hoá của bản thân?”.
2. Các hoạt động dạy học (41 phút)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng
-Mục tiêu: +HS trình bày được những đặc điểm của ruột non
phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Đồ dùng: Tranh hình SGK phóng to
- CTH:
- GV hỏi:
-HS đọc thông tin
I-Hấp thu chất
dinh dưỡng
+Căn cứ vào đâu ta
có thể khẳng định
rằng ruột non là cơ
quan chủ yếu của
hệ tiêu hoá đảm
nhận vai trò hấp thụ
chất dinh dưỡng?
- GV nhận xét và
phân tích trên đồ
thị.
-GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+Diện tích bề mặt
hấp thụ có liên
SGK/ 93 và quan
sát hình 29.2 ghi
nhớ thông tin.
- Thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến.
Yêu cầu:
+Dựa vào thực
nghiệm.
+Phản ánh qua đồ
thị.
- Đại diện nhóm
trình bày, nhóm
khác bổ sung.
-HS tự nghiên cứu
thông tin trả lời:
quan tới hiệu quả
hấp thụ như thế
nào?
+Ruột non có đặc
điểm cấu tạo nào
làm tăng diện tích
bề mặt hấp thụ và
khả năng hấp thụ?
-GV nhận xét chốt
kiến thức.
+Diện tích tăng làm
cho hiệu quả hấp
thụ tăng.
+Nếp gấp, lông
ruột, hệ thống mao
mạch.
- Ruột non là nơi
hấp thụ chất dinh
dưỡng.
- Cấu tạo ruột non
phù hợp với chức
năng hấp thụ:
+Niêm mạc ruột
non có nhiều nếp
gấp.
+Có nhiều lông ruột
và lông ruột cực
nhỏ.
+Mạng lưới mao
mạch máu và mạch
bạch huyết dày đặc.
+Ruột dài, tổng
diện tích bề mặt
500m2 .
Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu con đường vận chuyển các
chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan. Thải phân
-Mục tiêu: +Biết con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng
từ ruột non đến các cơ quan, tế bào.
+Trình bày được vai trò của gan trên con đường
vận chuyển các chất dinh dưỡng.
- CTH:
II- Con đường vận
chuyển, hấp thụ
các chất và vai trò
của gan.
-GV yêu cầu:
+Hoàn thành bảng
29 vào vở.
+Gan đóng vai trò
gì trên con đường
vận chuyển các chất
dinh dưỡng về tim?
-GV nhận xét chốt
kiến thức.
-HS quan sát hình
29-3 SGK/94 tự
hoàn thành bảng
vào vở.
-Một HS hoàn thành
bảng lớp bổ sung.
- Các chất dinh
dưỡng được hấp thụ
và vận chuyển theo
đường máu và bạch
huyết.
- Vai trò của gan:
+Điều hoà nồng độ
-GV hỏi:
+Vai trò của ruột
già trong quá trình
tiêu hoá ở cơ thể
người là gì?
-GV nhận xét và
giảng thêm: Ruột
già không phải nơi
chứa phân và trong
ruột già có hệ sinh
vật.
-HS đọc thông tin
trả lời.
các chất dự trữ
trong máu luôn ổn
định, dự trữ.
+Khử độc.
III-Thải phân
-Ruột già hấp thụ
lại nước cần cho cơ
thể.
-Sự cơ bóp của các
cơ hậu môn và cơ
bụng giúp thải phân
ra ngoài.
Hoạt động 3 (17 phút) Vệ sinh tiêu hoá
-Mục tiêu: +Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu
hoá , bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề ra được các biện pháp
bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại.
- CTH:
-GV nêu câu hỏi:
+Các tác nhân nào
gây hại cho hệ tiêu
hoá?
-HS đọc thông tin
SGK trả lời.
IV-Vệ sinh tiêu
hoá
1. Các tác nhân có
hại cho hệ tiêu hoá
+Các cơ quan và
hoạt động nào gây
hại cho hệ tiêu hoá?
- GV yêu cầu:
+Hãy đề ra các
biện pháp bảo vệ hệ
tiêu hoá?
+Thế nào là vệ sinh
- HS đọc thông tin
kết hợp hiểu biết
của bản thân trả lời.
- Các tác nhân gây
hại cho hệ tiêu hoá
như vi khuẩn, giun
sán, ăn uống không
đúng cách, khẩu
phần ăn không hợp
lí.
2. Các biện pháp
bảo vệ hệ tiêu hoá
khỏi các tác nhân
có hại và đảm bảo
sự tiêu hoá có hiệu
quả
răng miệng đúng
cách?
+Thế nào là ăn
uống hợp vệ sinh?
+Tại sao ăn uống
đúng cách lại giúp
cho sự tiêu hoá đạt
hiệu quả?
- GV nhận xét chốt
kiến thức.
- Các biện pháp bảo
vệ hệ tiêu hoá:
+Ăn uống hợp vệ
sinh.
+Khẩu phần ăn hợp
lí.
+Ăn uống đúng
cách.
+Vệ sinh răng
miệng sau khi ăn.
3.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3 phút)
*Tổng kết:
-GV yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK.
*Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Đọc bài 26 và chuẩn bị bài thực hành.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_bai_29_hap_thu_chat_dinh_duong_va_tha.pdf