Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ (15 phút) lấy điểm hệ số 1

+Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài,

xương ngắn và xương dẹt?

2.Khởi động (1 phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS về cấu tạo cơ liên

hệ với bản thân.

- Cách tiến hành: “ Cơ bám vào xương, cơ co làm

xương cử động vì vậy gọi là cơ vân. Cơ thể người cơ

khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ . Tuỳ vị trí trên cơ thể

và tuỳ chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau”

pdf11 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. -HS nêu được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. 2.Kĩ năng: -HS quan sát tranh hình thu thập kiến thức. 3.Thái độ: -HS có ý thức bảo vệ giữ gìn cơ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Tranh “Cấu tạo bắp cơ”. -HS : học bài cũ. III.PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp , hoạt động nhóm. IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ (15 phút) lấy điểm hệ số 1 +Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài, xương ngắn và xương dẹt? 2.Khởi động (1 phút) -Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS về cấu tạo cơ liên hệ với bản thân. - Cách tiến hành: “ Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động vì vậy gọi là cơ vân. Cơ thể người cơ khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ . Tuỳ vị trí trên cơ thể và tuỳ chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau”. 3.Các hoạt động dạy học ( 25 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (12 phút) Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ -Mục tiêu: +HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. -Đồ dùng:+Tranh “Cấu tạo bắp cơ”. -CTH: -GV nêu câu hỏi: +Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? +Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? -HS quan sát hình 9-1 SGK/32 thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời: Yêu cầu: +Tế bào cơ có 2 loại tơ. +Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ. I-Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ -GV sử dụng tranh nhận xét phần thảo luận của HS. -GV chốt kiến thức. +Sự sắp xếp của tơ cơ dày và mảnh. -Đại diện nhóm trình bày đáp án trên tranh nhóm khác bổ sung. *Bắp cơ: -Ngoài là màng liên kết, hai phần đầu thon có gân, phần bụng phình to. -Trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. *Tế bào cơ (sợi cơ): gồm nhiều tơ cơ. Tơ -GV thông báo: phần cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của cơ còn gọi là tiết cơ. cơ có 2 loại: -Tơ cơ dày :có mấu lồi sinh chất tạo vân tối. -Tơ cơ mảnh trơn tạo vân sáng. +Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo thành vân ngang. Hoạt động 2 (7 phút) Tìm hiểu tính chất của cơ. -Mục tiêu:+HS giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ. -CTH: -GV nêu vấn đề: II-Tính chất của cơ Tính chất của cơ là gì? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta đi nghiên cứu thí nghiệm sau. *Thí nghiệm hình 9-2 SGK/32. +Kích thích đầu kim vào cẳng chân ếch có hiện tượng gì? -GV yêu cầu HS tiếo tục nghiên cứu thí nghiệm hình 9-3: +Trình bày cơ chế phản xạ đầu gối? -GV nhận xét. -HS quan sát thí nghiệm trả lời: +Kích thích vào chân ếch co lên. -HS trình bày lớp nhận xét bổ sung. -HS gập cánh tay lại và rút ra nhận xét. +Gập cẳng tay vào sát cánh tay em thấy bắp cơ ở trước cánh tay mình thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? +Vì sao cơ co đ- ược? +Tại sao khi cơ co bắp cơ bị ngắn lại? -GV nhận xét chốt kiến thức. +Cơ co được là do hệ thần kinh điều khiển. +Do cơ tơ mảnh xuyên sâu vào vùng của tơ cơ dày. *Tính chất của cơ là co và dãn cơ. -Cơ co theo nhịp gồm 3 pha: +Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian. +Pha co:4/10 thời gian. +Pha dãn chung: 5/10 thời gian Cơ được phục hồi. -Cơ co chịu sự ảnh hưởng của hệ thần kinh. Hoạt động 3 (6 phút) Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ -Mục tiêu: HS trình bày đợc ý nghĩa của hoạt động co cơ. -CTH: -GV nêu câu hỏi: +Sự co cơ có tác dụng gì? +Phân tích sự phối -HS quan sát hình 9-4 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. III- Ý nghĩa của hoạt động co cơ. hợp hoạt động co dãn giữa cơ 2 đầu và cơ 3 đầu như thế nào? -GV nêu câu hỏi: +Sự co cơ có ý nghĩa gì? -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. -HS rút ra kết luận. *Cơ co giúp xương cử động khiến cơ thể vận động lao động và di chuyển. -Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ. 2.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút) *Tổng kết: +Một HS đọc kết luận SGK/33. +GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: 1-Bắp cơ điển hình có cấu tạo: a, Sợi cơ có vân sáng , vân tối. b, Bó cơ và sợi cơ. c,Có màng liên kết bao bọc hai đầu thon giữa phình to. d,Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. e, Cả a,b,c,d. g,Chỉ c và d. 2- Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do: a,Vân tối dày lên. b,Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định. c,Các cơ tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày vân tối ngắn lại. d,Cả a,b,c e,Chỉ a và c. +Đáp án: 1 - g ;2 - e. *Hướng dẫn về nhà: -Học bài -Đọc bài 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_8_bai_9_cau_tao_va_tinh_chat_cua_co.pdf