Giáo án Sinh học lớp 9 - Tuần 20

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức :

- HS trình bày đư¬ợc phư¬ơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần, nhiều lần, thích hợp với đối t¬ượng nào? nhữ¬ng ¬ưu như¬ợc điểm của ph¬ương pháp chọn lọc này?

- Trình bày đ¬ược phương pháp chọn lọc cá thể, nh¬ững ¬ưu, như¬ợc điểm của nó so với ph¬ương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp với đối t¬ượng nào?

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp so sánh

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sơ đồ các phương pháp chọn lọc sgk.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà

III/ Các bước lên lớp

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

- Ưu thế lai là gi? Cơ sở di truyền của hiện t¬ượng ư¬u thế lai?

- Lai kinh tế là gì? Có hiệu quả gì ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học lớp 9 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết: 39 Ngày dạy: /01/2018 Ưu thế lai I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được 1 số khái niệm: ưu thế lai, lai kinh tế - HS trình bày được: + Cơ sở di truyền của hiện tợng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống + Các biện phấp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai + Phương pháp thường dung để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp, khái quát 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh H35 - Học sinh: Xem bài ở nhà III/ Các bước lên lớp 1. Ổn định: 2 Kiểm tra: - H. Trong chọn giống người ta dung 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì? 3. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hiện tượng ưu thế lai - Hãy quan sát hình 35 và so sánh bắp ngô ở 2 dòng tự thu phấn với bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình 35? - H. Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - H. Những đặc điểm đó nói lên điều gì? -H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung - Đấy chính là hiện tượng ưu thế lai - H. Vậy ưu thế lai là gì?( ghi bảng) Hoạt động 2 :Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Dựa vào các quy luật di truyền của Menđen và thông tin các nhóm hãy thực hiện yêu cầu của mục. - H. Nhóm nào trình phần trình bày câu1?Ghi bảng - H. Nhóm nào nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - H. Nhóm nào trình bày phần trả lời câu 2? - H. Nhóm nào nhận xét? - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai - H. Người ta tạo ưu thế lai bằng phương pháp nào? Nêu khái niệm và phân tích từng phương pháp - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xet, bổ sung - H. Người ta thành công trong việc tạo ưu thế lai đối với những cây trồng nào? - H. Ai bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Các em hãy tim hiểu thông tin trả lời câu hỏi phần yêu cầu - H. Em nào cho biết thế nào là lai kinh tế ? Nêu ví dụ? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung( Ghi bảng) - H. tại sao không dùng F1 làm giống? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung - Học sinh phát biểu( cây F1 cao hơn, bắp dài và nhiều hơn) - Nhận xét bổ sung - Chú ý theo dõi -Học sinh phát biểu( F1 có sức sống cao, phát triển mạnh, năng xuất cao hơn) - Ý kiến bổ sung - Chú ý theo theo dõi - Học sinh phát biểu và ghi chép -Hoạt động theo nhóm - Nhóm trình bày( Khi bố mẹ thuần chủng cặp gen tương phản F1 có kiểu gen di hợp, kiểu hình là trội. Mà tính trạng trôi là tính trạng tốt) -Nhận xét, bổ sung - Chú ý theo dõi - Trình bày( F2 có hiện tượng phân tính vì xuất hiện đồng hợp lăn) - Nhận xét, bổ sung - Chú ý theo dõi, ghi chép - Đại diện học sinh phát biểu -Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dõi - Phát biểu( trên ngô, trên lúa) -Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dõi -Hoạt động độc lập - Học sinh phát biểu - Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dõi ghi chép - Học sinh phát biểu - Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dõi I/ Hiện tượng ưu thế lai - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trởng phát triển, khả năng chống chịu, năng xuất, chất lượng II/ Nguyên nhân của hiện tựợng ưu thế lai - F1 có kiểu gen di hợp, biểu hiện tính trạng trội. tính trội là tính trạng tốt III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai 1/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng - Lai khác dòng: dùng 2 dòng thuần tạo giống lai F1 - Lai khác thứ: lai 2 hay nhiều thứ khác nhau - Lai kinh tế: tao cơ thể lai làm sản phẩm, không dùng F1 để làm giống 4. Củng cố: - H. Ưu thế lai là gi? Cơ sở di truyền của hiện tượng u thế lai? - H. Lai kinh tế là gì? Có hiệu quả gì ? 5.Hướng dẫn - Học bài và trả lời câu 1,2 /104 sgk -Xem trước bài tiếp theo IV -Rút kinh nghiệm : Tiết: 40 Ngày dạy: /01/2018 Các phương pháp chọn lọc I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần, nhiều lần, thích hợp với đối tượng nào? những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này? - Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu, nhược điểm của nó so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp với đối tượng nào? 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp so sánh 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Sơ đồ các phương pháp chọn lọc sgk. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III/ Các bước lên lớp 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Ưu thế lai là gi? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? - Lai kinh tế là gì? Có hiệu quả gì ? 3. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Vai trò của chọn lọc - Các em hãy đọc thông tin tìm hiểu vai trò của chọn lọc giống. - H. Vì sao phải chọn giống? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung - H. Từ đây em hãy nêu vai trò của chọn lọc giống? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2:Chọn lọc hàng loạt - Các em hay đọc thông tin tìm hiểu phương pháp chọn hàng loạt - Treo tranh 36,1 - H. Em nào mô tả các phương pháp chọn lọc hàng loạt? - H, Em nào nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - H. hai phương pháp khác nhau như thế nào? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung - H. Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2 của phần yêu cầu - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung. - H. Em nào nêu ưu và nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt? - H. Ai có ý kiến khác - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3:Chọn lọc các thể - Các em hãy đọc thông tin tìm hiểu phương pháp chọn lọc cá thể - Treo tranh H36.2 - H. Em nào lên bảng trình bày phương pháp chọn lọc cá thể trên sơ đồ? - H. Em nào nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - H. Như vậy thế nào là chọn lọc cá thể? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung. - H. Em nào trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể? - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung - Hoạt động độc lập -Học sinh phát biểu - Học sinh bổ sung - Chú ý theo dõi - Học sinh phát biểu -Bổ sung ý kiến - Theo dõi, ghi vở -Tự đọc thông tin -Quan sát tranh -Học sinh trình bày - Nhận xét bổ sung - Chú ý theo dõi -Phát biểu ý kiến -Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dõi - Phát biểu ý kiến - Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dỏi - Học sinh phát biểu - Bổ sung ý kiến - Theo dõi, ghi chép -Hoạt động độc lập - Quan sát tranh -Trình bày ý kiến -Bổ sung ý kiến -Theo dõi nội dung - Phát biểu ý kiến - Bổ sung ý kiến - Chú ý theo dõi -Trình bày ý kiến - Bổ sung ý kiến - Theo dõi, ghi chép I/ Vai trò của chọn lọc trong chon giống -Tạo ra giống tốt để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người. II/Chọn lọc hàng loạt -Chọn lọc hàng loạt: là dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống. -Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm ít tốn kém -Nhược điểm: không kiểm tra được kiểu gen. III/ Chọn lọc cá thể - Chọn lọc cá thể: là chọn lấy một số ít cá thể tốt nhân lên một cách riêng lẽ theo từng dòng -Ưu điểm: Kiểm tra đánh giá được kiểu gen - Nhược điểm: theo dõi công phu, khó áp dụng 4. Củng cố: - H.Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể - So sánh ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể 5. Hướng dẩn - Tự đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài tiếp theo IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 20 moi.doc
Tài liệu liên quan