I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
-HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh H 42.2.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học lớp 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 43 Ngày dạy: /01/2018
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 41.Môi trường và các nhân tố sinh thái
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- HS Phát biểu được khái niệmvề môi trường và nhân tố sinh thái, nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật
- Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt nhân tố con người.
- HS Trình bày được giới hạn sinh thái.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh H41.
- HS : Xem trước bài ở nhà.
III/ Các bước lên lớp
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Môi trường sống của sinh vật
- Giáo viên viết sơ đồ trong sách giáo khoa lên bảng
-H. Em nào lên bảng điền?
-H. Ai nhận xét?
-Nhận xét, bổ sung: Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của sinh vật
-H. Vậy môi trường sống là gì?
-H. Ai có ý kiến khác?
-GV kết luận
-GV nói thêm: Các nhận tố này có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật
- H. Em nào nêu tên các môi trường chủ yếu?( ghi bảng)
-Nhận xét, bổ sung
-Các em hãy mở bảng 41.1 điền tiếp 6 sinh vật khác
-Treo bảng phụ
-H. Em nào lên bảng điền kết quả của mình vào bảng phụ
-H. Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2:Các nhân tố sinh thái
-H: thế nào là nhân tố vô sinh, hữu sinh?
-Dựa vào thông tin các em hãy hoàn thành bảng 41.2
-Treo bảng phụ lên bảng
-H. Em nào lên bảng điền kết quả của mình vào bảng phụ?
-H. Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
-H. Em hãy nhắc lại các nhân tố vô sinh?
-H. Em nào đọc tên các nhân tố hữu sinh
- H. Theo em trong các nhân tố trên nhân tố nào có ảnh hưởng lớn tới môi trường? Vì sao?
-H. Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung
-H. Em có nhận xét gì về sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái đối với sinh vật?
-H. Ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3:Giới hạn sinh thái
-H. Qua sơ đồ 41.2 em bíêt điều gì?
-H. Ai có ý kiến khác.
-Nhận xét, bổ sung. đó chính là một giới hạn sinh thái
-H. Vậy giới hạn sinh thái là gì?
-H. ai có ý kiến khác?
-Nhận xét, bổ sung
-H. Mỗi loài có giối hạn sinh thái giống hay khác nhau? Cho ví dụ
-H. Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi
- Học sinh điền bảng
-Nhận xét bổ sung
-Theo dõi giáo viên trình bày
- Học sinh phát biểu
- Bổ sung ý kiến
-Theo dõi ghi vở
- Chú ý lắng nghe
-Học sinh phát biểu
-Theo dõi giáo viên
- Hoạt động độc lập
-Theo dỏi bản phụ
- Học sinh điền bảng phụ
- Nhận xét bổ sung
- Chú ý theo dõi
- Phát biểu( không sinh sản, có sinh sản)
- Hoạt động độc lâp
-Theo dỏi bảng phụ
- Lên bảng điền bảng phụ
- Nhận xét bổ sung
- Chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu
- Học sinh phát biểu
- Phát biểu( con người; vì có thể làm thay đổi môi trường
- Bổ sung ý kiến
- Chú ý theo dõi
- Phát biểu độc lập
-Bổ sung ý kiến
-Theo dõi ghi chép
-Phát biểu độc lập.
-Bô sung ý kiến
-Theo dõi ghi chép thông tin
- Học sinh phát biểu
-Bổ sung ý kiến
- Chú ý theo dõi
- Phát biểu độc lập
- Bổ sung ý kiến
-Theo dõi ghi chép
I/ Môi trường sống của sinh vật
- Là nơi sống của sinh vật bao gồm tất cả nhưng gì bao quanh sinh vật
- Có 4 loại môi trường: Nước, trên mặt đất- không khí, trong đất, sinh vật
II/ Các nhân tố sinh thái
- Nhân tố vô sinh: Nhiệt đô, ánh sang, đổ ẩm, đất, nước
- Nhân tố hữu sinh:
+ Sinh vật
+ Con người
- Sự tác động của nhân tố thay đổi theo thời gian, môi trường.
III/ Giới hạn sinh thái
- Giới hạn chiu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhấnt định
4. Củng cố:
- H.Môi trường là gì? Kể tên các loại môi trường.
- Thế nào là nhân tố sinh thái? Giới hạn sinh thái là gì?
- Hs làm bài tập 4 trang 121
5 .Hướng dẩn
- Học trả lời câu 2,3,3 /121 sgk
- Kẻ bảng 42.1sgk
IV -Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 42 Ngày dạy: /01/2018
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
-HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh H 42.2.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ Các bước lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhân tố sinh thái?
- Giới hạn sinh thái là gì? Kể tên các loại môi trường mà em biết.
3. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.
- Em hãy quan sát tranh 42.1
- H. Ngọn cây hướng ra ngoài hay vào trong? Vì sao vậy?
- H. Quan sát H42..2 em có nhận xét gì về kích thước các cây ? Vì sao có sự khác biệt đó?
- Dựa vào kiến thức đã học, qua thông tin trong sách các nhóm hãy hoàn thành bảng 42.
- Treo bảng phu 42.1
- H.Nhóm nào lên bảng điền kết quả của nhóm vào bảng phụ?
- H. Nhóm nào nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- H. Từ đây em nào cho biết ánh sáng có ảnh hưởng gì đến thực vật?
- H. Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung: do ảnh sáng thực vật có hình thái cấu tạo phù hợp với điều kiện chiếu sáng tao thành 2 nhóm cây...
- Các nhóm hãy tìm hiểu thí nghiệm và thực hiện yêu câu của mục.
- H. Nhóm nào trình bày kết quả?
- H. Nhóm nào có kết quả khác?
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- H. Em nào kể tên các động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng, ban ngày?
- H. Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau như thế nào?
- H. Từ những thông tin trên em hãy em hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng tới động vật?
- H. Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động độc lập.
- Phát biểu( hướng ra ngoài, nhận ánh sáng
- Phát biểu( Trong rừng cao; thiếu ánh sáng)
- Hoạt động theo nhóm
-Theo dõi bảng phụ
-Trình bày vào bảng phụ
- Bổ sung ý kiến.
- Chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu
- Bổ sung ý kiến
- Chú ý theo dõi
- Hoạt động theo nhóm
- Trình bày theo nhóm
- Theo dõi ghi chép
- Học sinh phát biểu
- Học sinh phát biểu
- Học sinh phát biểu
- Bổ sung ý kiến
- Theo dõi, ghi chép
I/ Ảnh hưởng của ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
- ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo của cơ thể.
- ảnh hương tới hoạt động sinh lí như quang hợp, hô hấp
- Có hai nhóm thực vật: ưa sáng và ưa bóng.
II/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- ảnh hưởng tới hoạt động sống
- ảnh hương tới tập tính của động vật
- Có hai nhóm động vật chính: nhóm ưa sáng và nhóm ưa tối.
4. Củng cố:
- .Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng
- Nêu ảnh hưởng của ánh sáng lên đơi sống động vật
5. Hướng dẩn
- Học trả lời câu 3,4 /125 sgk
- Đọc phần em có biết sgk
IV -Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 22.doc