Giáo án Số học 6 - Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, Nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

2. Về kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

3. Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng ký hiệu.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

5. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

 

doc264 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́ thể có mấy kết quả? Một HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Cho HS HĐ nhóm làm bài 20 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Thực hiện và báo cáo kết quả. Tìm số liền sau của các số 2, -8, 0 và -1? Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0. Tìm số liền trước của mỗi số sau -4, 0, 1, -25? Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương và số liền trước a là 1 số nguyên âm a? Trả lời. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 21 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Tại sao có số đối là -5? Vì = 5. Bài18 (SGK - 73)(5’) a) Số nguyên a > 2 vậy a chắc chắn là số nguyên dương. b) b < 3 nên b chưa chắc là số âm. c) Không, vì c có thể bằng 0 d) Số d chắc chắn là số nguyên âm. Bài 19(SGK - 73)(5’) a) 0 < + 2; b) - 15 < 0; c) -10 < - 6; d)+3 < +9; -3 < +9 Bài 20 (SGK - 73)(6’) Bài 22 (SGK - 74)(6’) a. Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0. b. Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26. c. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm. Vậy a = 0 Bài 21(SGK - 73)(5’) -4 có số đối là 4 6 có số đối là -6 có số đối là -5 có số đối là -3 4 có số đối là - 4 3. Củng cố (1’) ? Nhắc lại cách so sánh số nguyên a và b trên trục số? nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số? Hs: trả lời 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Xem các bài tập đã chữa Về học bài, làm bài tập 17 -28 SBT. Hướng dẫn Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng. a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9 b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8 ---------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/11/2019 Ngày giảng: 25/11/2019 Lớp 6 A, B, C Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu 1. Về kiến thức. Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. 2. Về kỹ năng. Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 3. Về thái độ. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình vẽ trục số. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà, hình vẽ trục số trên giấy. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (8’) 7’ Câu hỏi HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - 28) HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0? Chữa bài 29(SBT - 28)? Đáp án HS1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. (4 điểm) Bài 28 (SBT - 28) (6 điểm) a) +3> 0 b) 0 > - 13 c) - 25 < - 9 d) + 5 < + 8 HS2: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). (4 điểm) Bài 29 (SBT - 28)(6 điểm) Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề. (1’) Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào ? 2. Dạy nội dung bài mới. 27’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv ? ? Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs ? Gv Hs Số +4 và +2 chính là các số tự nhiên 4 và 2. Vậy (+ 4) + (+ 2) =? (+ 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Minh họa trên trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển tiếp về bên phải 2 đơn vị đến điểm +6. Vậy (+ 4) + (+ 2) = (+6) Áp dụng tính (+425) + (+150) =? (+3) + (+5) = ? (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 (+3) + (+5) = 3 + 8 = 11 Ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như : tăng và giảm, lên cao và xuống thấp. Ví dụ : Khi nhiệt độ giảm ta có thể nói nhiệt độ tăng -. Khi số tiền giảm 10000 đồng ta có thể nói số tiền tăng -10000 đồng. Đọc đề VD1? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa: -. Buổi chiều nhiệt độ giảm . Tính nhiệt độ buổi chiều? Nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu? Khi nói nhiệt độ buổi chiều giảm , ta có thể coi là nhiệt độ tăng lên như thế nào? Tăng lên -. Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm ntn? Ta phải làm phép cộng: (-3 ) + ( -2 ) Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (ngược chiều mũi tên) 3 đơn vị đến điểm -3, sau đó di chuyển tiếp về bên trái 2 đơn vị đến điểm -5. Vậy (-3 ) + ( -2 ) = ? -3 -2 ï ï ï ï ï ï ï ï -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 -5 (-3 ) + ( -2 ) = -5 Tính (-4) + (-5) = ? (-4) + (-5) = -9 So sánh kết quả và rút ra nhận xét? Khi cộng hai số nguyên âm ta phải làm như thế nào? Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Giới thiệu quy tắc. Đọc quy tắc. Vận dụng tính (-17) + (-54) =? Cho HS làm ?2. Hai HS làm ?2? 1. Cộng hai số nguyên dương (7’) Ví dụ: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 + 4 +2 -1 0 + 1 + 2 + 3 +4 +5 +6 +7 + 6 2. Cộng hai số nguyên âm (20') VD1: (-3 ) + ( -2 ) = -5 . Nhiệt độ buổi chiều là -C. VD2: Tính và nhận xét kết quả: (-4) + (-5) = -9 *) Quy tắc: SGK (75) VD: (-17) + (-54) = -(17+54)= -71 ?2. a) (+37) + (+81) = 37+81 = 118 b) (-23) + (-17) = -(23+17) = - 40 3. Củng cố, luyện tập (9’) Gv Hs Gv Hs ? Hs Gv Cho HS làm bài 23 trong 2 phút, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm. Bốn HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Treo bảng phụ ghi nội dung bài 25, gọi một HS lên bảng điền. Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Trả lời. Chốt lại: Cộng hai số nguyên cùng dấu gồm: Cộng hai giá trị tuyệt đối. Dấu là dấu chung (nếu cộng hai số nguyên dương dấu là dấu +; nếu cộng hai số nguyên âm dấu là dấu -) Bài 23 (SGK - 75)Tính: a. 2763 + 152 = 2915 b. (-7) + (-14) = - 21 c. (-35) + (- 9) = - 44 d. (-43) + (-82) = - 125 Bài 25 (SGK - 75) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên. Làm bài tập 35, 36, 37, 38, 40, 41 (58, 59) SBT. Ngày soạn: 23/11/2019 Ngày dạy: 26/11/2019 Lớp 6 A, B, C Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 2. Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc vào làm bài tập. 3. Về thái độ. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số, phấn màu. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài, làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiếm tra bài cũ (8’) 7’ Câu hỏi HS1: Chữa bài 26/75 HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương? Hai số nguyên âm? Cho ví dụ? Đáp án HS1: Bài 26 (SGK - 75) Nhiệt độ giảm tức là tăng -. Nhiệt độ sau khi giảm là: (10 điểm) HS2: Quy tắc cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 (3 điểm) Ví dụ: 7 + 8 = 15 (2 điểm) Quy tắc cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. (3 điểm) Ví dụ (- 5) + (-9) = - (5+9) = -14 (2 điểm) Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề: (1’) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? 2. Dạy nội dung bài mới. 25’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv ? ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Nêu VD SGK - 75. Tóm tắt bài toán? Tóm tắt. Nhiệt độ buổi sáng . Buổi chiều, nhiệt độ giảm . Hỏi nhiệt độ buổi chiều? Nhiệt độ giảm có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C? Tăng - Muốn biết nhiệt độ phòng lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C, ta làm như thế nào? Tính 3 + (-5 ). Yêu cầu HS dùng trục số để tìm kết quả phép tính tính 3+ (-5). Thực hiện và báo cáo kết quả. Treo bảng phụ và giải thích cách tìm kết quả phép tính trên. Từ điểm 0 di chuyển về bên phải 3 đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển về bên trái 5 đơn vị đến điểm -2. Vậy 3 + (-5 ) = ? Tính 3 + (-5 ) = -2 So sánh với ? = So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu của hai GTTĐ? GTTĐ của tổng bằng hiệu hai GTTĐ (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ). Dấu của tổng được xác định như thế nào? Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn. Yêu cầu HS HĐ theo cặp làm ?1 trong 2 phút, sau đó đổi chéo bài để kiểm tra kết quả. So sánh kết quả của (+3) + (-3) và (-3) + (+3)? ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (3) = 0 Qua ?1, cho biết tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu? Rút ra nhận xét? Cho HS HĐ nhóm làm ?2 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm 1,2: Phần a. Nhóm 3,4: Phần b Thực hiện và báo cáo kết quả. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như thế nào? Trả lời. Gọi một vài HS đọc lại quy tắc? Đọc quy tắc. Tính (-272) + 55 =? HS đứng tại chỗ trả lới, GV ghi bảng. Vận dụng quy tắc làm ?3 ? ?3 a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11 b) 273 + (-123) = (273- 123) = 150 1. Ví dụ (12’) 3 + (-5) = -2 Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi chiều hôm đó là ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (3) = 0 Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bằng 0. ?2. Kết quả nhận được là hai số đối nhau. Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13’) Quy tắc: SGK - 76. Ví dụ: (-2730 + 55 = - (273 - 55) = - 218 ?3 a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11 b) 273 + (-123) = (273- 123) = 150 3. Củng cố, luyện tập (10’) Gv Hs Gv Hs ? Hs ? Hs Cho HS làm bài 27/76 trong 2 phút, sau đó gọi ba HS lên bảng làm. Ba HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Cho HS làm bài 30 theo dãy trong 3 phút sau đó gọi 3 HS lên bảng làm. Dãy 1: Phần a. Dãy 2: Phần b. Dãy 3: Phần c. Thực hiện và báo cáo kết quả. Qua bài 30, em có rút ra nhận xét gì? Khi cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Khi cộng với số nguyên dương, ta được kết quả lớn hơn số ban đầu. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dâu? Hai số nguyên khác dâu? So sánh hai quy tắc đó? Trả lời. Bài 27 (SGK - 76) a. 26 + (-6) = 20 b. (-75) + 50 = -25 c. 80 + (-220) = - 140 Bài 30 (SGK - 76) a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763 b. - 105 + 5 = - 100 > - 105 c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29 Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Khi cộng với số nguyên dương, ta được kết quả lớn hơn số ban đầu. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK. Hướng dẫn bài 34 SGK- 77 Để tính giá trịcủa biểu thức x+(-16) biết x = -4 Thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện cộng hai số nguyên. Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày giảng : 29/11/2019 Lớp 6 A, B,C Tiết 46 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. 3. Về thái độ. Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn. Biết vận dụng diễn đạt một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài, làm bài tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiếm tra bài cũ (7’) 6’ Câu hỏi. HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Chữa bài 31/77? HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? chữa bài 33/77? Đáp án HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai GTTĐ của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. (4 điểm) Bài 31/77 a) (-30) + (-5) = -35 b) (-7) + (-13) = -20 c) (-15) + (-235) = -250 (6 điểm) HS2: Hai số nguyên đối nhau có tỏng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn. (5 đ) Bài 33/77 (5 điểm) a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 -12 6 -5 a + b 1 0 0 4 -10 ĐVĐ: (1’)Giúp các em hiểu rõ hơn về quy tắc này ta học tiết luyện tập. 2. Dạy nội dung bài mới. 36’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv Hs Hs ? Hs Gv ? Gv ? ? Hs Gọi hai HS lên bảng chữa bài 49 và 50 (SBT - 60). HS1: Chữa bài 49. HS2: Chữa bài 50. Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Đọc đề? Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào? Tính giá trị của biểu thức x + (-16) = ? Biết x = -4 Tương tự làm phần b? x bằng bao nhiêu nếu ông tăng 5 triệu? x bằng bao nhiêu nếu ông giảm 2 triệu? Đưa ra đề bài : Dự đoán kết quả của x và kiểm tra lại. a) x + (-3) = -11 b) - 5 + x = 15 c) x + (-12) = 2 d) Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét. Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo. Thực hiện hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. Bài 49(SBT - 60)(5’) a) (-50) + (-10) = -(50+10) = -60 b) (-16) + (-14) = -(16 + 14) = - 30 c) (-367) + (-33) = -(367+33) = - 400 Bài 50 (SBT - 60)(5’) a) 43 + (-3) =+ (43-3) = 40 b) 25 + (-5) = +(25-5) = 20 c) (-14) + 16 = +(16 - 14) = 2 Bài 34(SGK - 77)(6’) a) x + (-16) biết x = -4 Thay x = -4 vào biểu thức ta được: (-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20 b) (-102) + y, biết y = 2 Thay y = 2 vào biểu thức ta được: (-102) + 2 = -(102 - 2) = -100 Bài 35(SGK - 77)(5’) a) x = 5. b) x = -2 Bài tập (7’) a) x + (-3) = -11 x = -8; (-8) + (-3) = -11 b) - 5 + x = 15 x = 20; (-5) + 20 = 15 c) x + (-12) = 2 x = 14; 14 + (-12) = 2 d) x = -13; +(-13) = -10 Bài 55(SBT - 60)(8’) a) (-*6) + (-24) = -100 * là 7 vì (-76) + (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24 * là 5 vì 39 + (-15) = 24 c) 296 + (-5*2) = -206 * là 0 vì 296 + (-502) = -206 3. Củng cố (1’) ? Phát biểu lại quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Ôn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (SBT - 60) Hướng dẫn Bài60/SBT Tính: a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + 9-15) = {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (-15) } = (-2) + (-2) + (-2) = -6 Ngày soạn: 27/11/2019 Ngày dạy: 30/11/2019 Lớp 6 A, B, C Tiết 47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức. Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. 2. Về kỹ năng. Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách. 3. Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiếm tra bài cũ (7’) 6’ Câu hỏi HS: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Áp dụng tính: a) (-2) + (-3); (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Đáp án HS: Các tính chất của phép cộng số tự nhiên: Tính chất giao hoán: a + b = b + a Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a (6 điểm) Áp dụng (4 điểm) a) (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5 (-3) + (-2) = -(3+ 2 ) = -5 b) (-8) + (+4) = - (8 - 4) = - 4 (+4) + (-8) = -(8 - 4) = - 4 Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề (1’): Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? Có giống với tính chất của phép cộng số tự nhiên hay không? 2. Nội dung bài mới. 29’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv ? Hs ? Hs Gv Hs ? Hs Gv ? Hs ? Gv Hs ? ? ? Hs Gv ? Hs ? Hs Gv Hs Qua phần kiểm tra bài cũ, chúng ta thấy các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Phát biểu thành lời tính chất giao hoán của số nguyên ? Phát biểu. Lấy ví dụ chứng minh số nguyên có tính chất giao hoán? (-7) + (-4) và (-4) + (-7) Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?2 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. ?2 Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta làm như thế nào? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên? (a + b) + c = a +(b +c) Giới thiệu phần chú ý (SGK - 78). Gọi HS đọc lại phần chú ý. Hai HS đọc lại nội dung chú ý. Lấy VD minh họa cho phần chú ý. Vận dụng giải VD? Yêu cầu HS làm bài 36/SGK - 78 trong 3 phút. Hai HS làm bài 36? Bài 36 (SGK - 78) Trả lời. Tổng 1 số nguyên a với 0 bằng bao nhiêu? Lấy ví dụ minh họa? Nêu công thức tổng quát của tính chất này? Thực hiện phép tính: (-12) + 12 và 25 + (-25)? (-12) + 12 = 0 25 + (-25) = 0 12 và -12 là hai số đối nhau. 25 và -25 cũng là hai số đối nhau. Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ? Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0. 7 + (- 7) = 0 Nếu a + b = 0 thì có kết luận gì về mối quan hệ giữa a và b? a và b là hai số đối nhau. Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ?3 trong 3 phút, sau đó gọi đại diện các bàn trả lời. a {-2, -1, 0 , 1, 2} 1. Tính chất giao hoán (5’) Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp(11’) Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. *)Chú ý: SGK /78 Ví dụ: Tính 3. Cộng với 0 (3’) a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối (10’) Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 a + (-a) = 0 Ngược lại, nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau. Nếu a + b = 0 thì b = -a hoặc a = - b. 3. Củng cố, luyện tập (7’) ? Hs Gv ? Hs Gv Hs Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên? Trả lời. Đọc đề? Muốn tìm độ cao sau 2 lần thay đổi ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính: 15 + 2 - 3 Cho HS làm bài 39 a trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Bài 38(SGK - 79) 15 + 2 - 3 = 14 Vậy chiếc diều ở độ cao 14m (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi. Bài 39 (SGK - 79) 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Về học bài, làm bài tập 37, 40, 41, 42,43 (78 + 79) SGK. Hướng dẫn Bài43 (SGK - 79) Đi từ C đến A chiều dương. Đi từ C đến B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h 2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km Ngày soạn: 30/11/2019 Ngày giảng : 2/12/2019 Lớp 6 A, B, C Tiết 48 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về tính chất của phép cộng các số nguyên. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập. Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất. 3. Về thái độ Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ 2. Chuẩn bị của Học sinh: Làm trước bài tập , máy tính., bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (8’) 7’ Câu hỏi. HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức? chữa bài 37a(SGK - 78)? HS2: Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 40(SGK - 79) Đáp án HS1: Tính chất giao hoán: a + b = b + a. Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a Cộng với số đối: a + (-a) = 0 (6 điểm) Bài 37 a(SGK - 78)(4 điểm) -4 < x < 3. Vậy x = -3 ; -2 ; - 1; 0 ; 1 ; 2. HS2: Hai số đối nhau là hai số có tổng luôn bằng 0. (3 điểm) Bài 40(SGK - 79) (7 điểm) a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề (1’): Để củng cố và khắc sâu các tính chất của phép cộng các số nguyên chúng ta sẽ làm một số BT trong tiết luyện tập này. 2. Dạy nội dung bài mới. 30’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv ? Hs Gv ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs Gv Hs Treo bảng phụ ghi ND BT: Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15. Cho HS HĐ cá nhân làm bài trong 2 phút. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Trả lời Thống nhất câu trả lời của HS và ghi bảng. Hai học sinh lên bảng giải 42 (79). Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Đưa ra đề bài 43 và hình 48. Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào? Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B). Vậy hai ca nô cách nhau bao nhiêu km? Vậy hai ca nô cách nhau: 10 - 7 = 3 km. Hỏi tương tự với phần b? Trả lời. Cho HS thảo luận theo bàn trả lời bài 45. Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa? Bạn Hùng nói đúng, vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng. Treo bảng phụ và hướng dẫn HS SD máy tính bỏ túi để tính kết quả. Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính? 25 + (-13) =? (-135) + (-65) =? (-203) + 349 =? (-49) + 56 + 72 =? HS đứng tại chỗ thực hành và báo cáo kết quả. Bài tập (7’) Bài 42(SGK - 79)(7’) Tính nhanh a) 217 + {43 + (-217) + (-23)} ={217 + (-217) }+ {43 + (-23) } =0 + 20 = 20 b. x <10 x {-9, -8, 0, 1, 2, 8, 9} Vậy (-9 + 9) + (-8 + 8) + .+ 0 = 0 Bài 43(SGK - 80)(5’) a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B). Vậy hai ca nô cách nhau: 10 - 7 = 3 km. b) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B). Vậy hai ca nô cách nhau: 10 + 7 = 17 km. Bài 45(SGK - 80) (5’) Bạn Hùng nói đúng, vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng. VD : (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3) và -8 < (-5) Bài 46(SGK - 80)(6’) Sử dụng máy tính bỏ túi. a. 187 + (-54) = 133 b. 25 + (-13) = 12 c. (-76) + 20 = -56 d. (-135) + (-65) = -200 e. (-203) + 349 = 136 h. (-175) + (-213) = -588 k. (-48) + 56 + 72 = 80 3. Củng cố (5’) ? Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên? ? Làm bài 70(SBT - 62)? HS: Bài 70/SBT 62 Điền vào ô trống: x -5 7 -2 y 3 -14 -2 2 7 4 + x -3 14 2 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Xem lại các bài tập đã chữa. Về học bài, làm 57, 58 - 61 (SBT - 58) Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên. ---------------------------------------------------------- Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng : 3/12/2019 Lớp 6 A, B, C Tiết 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức. Hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Vận dụng quy tắc làm một số BT. 3. Về thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (8’) 7’ Câu hỏi Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên? Chữa bài 71(SBT - 62) Đáp án. Tính chất giao hoán: a + b = b + a. Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a Cộng với số đối: a + (-a) = 0 (6 điểm) Bài 71 (SBT - 62)(4 điểm) a) 6; 1; -4; -9 -14 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = 7 + (-27) = - (27 - 7) = -20 b) -13; -6; 1; 8; 15 (-13) + (-6) + 1 + 8 + 15 = (-19) + 24 = (24 - 19) = 5 Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề: (1’) 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới 25’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs ? Hs Gv Gv Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv Gv Hs Gv Hs Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét: 3 - 1 và 3 + (-1) 3 - 2 và 3 + (-2) 3 - 3 và 3 + (-3) Tương tự tính 3 - 4 và 3 - 5? Tương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTheo nang luc hoc sinh_12532727.doc