Giáo án Số học 6 - Trường THCS Cao Dương

1. Kiến thức: HS biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

2. Kỹ năng: So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin, chính xác khi làm bài.

B.CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ: ghi chú ý (T71) – Nhận xét (T72) và bài tập “Điền từ và điền dấu > ; <” vào chỗ . (Bài ? 1)

HS: SGK, đồ dùng học tập

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

HS1:Tập Z các số nguyên gồm các số nào? Viết các phần tử thuộc tập số nguyên – Chữa bài 12 (SBT - T56).

ĐS: Các số đối của +7; 3; -5; -2; -20 là: -7; -3; 5; 2; 20.

HS2: Chữa bài 10 SGK-T71

? So sánh giá trị số 2 và 4 ? so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số. Qua VD so sánh ở phần KTBC => GV đặt vấn đề vào bài mới.

 

docx232 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Trường THCS Cao Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3: Tính giá trị biểu thức a) x + (-16) biết x = -4 b) (-102) + y biết y = 2 * Cách làm: Bước 1: Thay giá trị t/ứ của chữ vào biểu thức Bước 2: thực hiện phép tính. Bài 4: So sánh – Rút ra nhận xét có (-55) + (-15) = -70 Mà -70 < -55 Þ (-55) + (-15) < - 55 a) (-55) + (-15) và - 55 *Nhận xét: Khi cộng với 1 số nguyên âm thì kết quả nhỏ hơn số ban đầu. b) (-97) + 7 và - 97 Ta có: (-97) + 7 = -90 Mà -90 > -97 Þ (-97) + 7> -97 *Nhận xét: Khi cộng với 1 số nguyên dương thì kết quả lớn hơn số ban đầu Bài 5: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại. a) x + (-3) = -11 x = -8 vì (-8) + (-3) = 11 b) –5 + x = 15 Þ x = 20 vì -5 + 20 = 15 c) ï-3ï + x = -10 Þ x = -13 vì ï-3ï + (-13) = 3 + (-13) = -10 Bài 6 (Bài 55-SBT-T60) Thay * bằng chữ số thích hợ p a) (-*6) + (-24) = -100 (-76) + (-24) = -100 Þ * = 7 b) 39 + (-1*) = 24 39 + (-15) = 25 Þ * = 5 IV. Củng cố: ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu Giáo viên treo bảng phụ bài tập Xét xem kết quả hoặc phát biểu sau đúng hay sai a. (-125) +(-55)=(-70) b. 80 +(-25) =38 c. +(-25)=-40 d. (-25) + =15 e. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. V. Hướng dẫn về nhà Ôn lại các kiến thức đã học Làm bài Từ bài 51 ® 56 (SBT - T60) Chuẩn bị: Xem trước bài Tính chất của phép cộng các số nguyên Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày dạy: 27/11/2017 TIẾT 47 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. 2.Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính toán hợp lý, đúng và nhanh.Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin trong thực hiện phép tính. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, giáo án, thước thẳng. HS: SGK, đồ dùng học tập. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài 50/SBT.60 Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu ĐS: a) 40 b) 20 c) 2 HS2: Lên bảng làm ?1/SGK.77 a) -5 b) 2 c) -4 III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hãy nhắc lại phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì? Ta xét xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Từ việc tính và so sánh kết quả của HS2 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán ? Phát biểu nội dung của tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên. ? Lấy VD về phép cộng 2 số nguyên có t/c giao hoán. Nêu công thức tổng quát ? HS làm ? 2 ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức ? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên GV giới thiệu chú ý: Mở rộng tổng đối với nhiều số. Áp dụng các t/c vào giải bài 36 ? HS làm vào vở, 2 HS làm bảng. ? 1 số nguyên cộng với số 0 ta được kết quả ntn ? Cho VD ? Nêu công thức tổng quát của T/C này ? HS thực hiện (-12) + 12= ? 25 + (-25) = ? ? Qua VD em rút ra nhận xét gì ? (2 số nguyên đối nhau có tổng = 0) ? a = 17 Þ -a = ? a = 20 Þ -a = ? a = 0 Þ -a = ? ? Nếu a + b = 0 Þ a, b có quan hệ với nhau ntn ? (a + b = 0 Þ a = - b; b = -a) ? 2 số đối nhau có tổng = ? ? HS làm ?3 ? Từ – 3 < a < 3 Þ a = ? ? Tính nhanh tổng các số nguyên này ? 1 HS đọc đầu bài ® nêu yêu cầu 1. Tính chất giao hoán ?1 (SGK) VD: (-3) + (-10) = (-10) + (-2) (-9) + 4 = 4 + (-9) Tổng quát: a + b = a + b ( với a, bÎZ) 2. Tính chất kết hợp a) ?2 (SGK): Tính và so sánh kết quả [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-2) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 Vậy [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 b) Tổng quát: Với a, b, c Î Z (a + b) + c = a + (b + c) *Chú ý (SGK) c) Áp dụng Bài 36: (SGK-T78) a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = (126 + 2004) + (-126) hoặc : = 126 + (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 3. Cộng với số 0 Tổng quát: a + 0 = a 4. Cộng với số đối Tổng quát : a + (-a) = 0 -Nhận xét: +Số đối của số nguyên a ký hiệu là: -a +Số đối của (-a) là - (-a) = a +Số đối của 0 là 0 +Tổng 2 số nguyên = 0 Þ 2 số nguyên đó là 2 số đối nhau. ?3(SGK) Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết – 3 < a < 3 a Î {-2; -1; 0; 1 ; 2} Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 =0 IV. Củng cố Bài 37: (SGK-T79) a) –4 < x < 3 Þ x Î {-3; -2; -1; 0; 1; 2} = A Tính tổng A=(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = (-3)+[(-2) + 2] + [(-1)+1] +0 = (-3) + 0 + 0 + 0 = -3 GV treo bảng tổng hợp 4 tính chất của phép cộng số tụ nhiên ? Nêu t/c của phép cộng các số nguyên. So sánh với t/c của phép cộng STN ? V. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các t/c của phép cộng trong tập Z Áp dụng làm các bài tập: 37 ® 42 (SGK-T79; T80). Chuẩn bị : tiết sau Luyện tập Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày dạy: 27/11/2017 TIẾT 48 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng trong tập Z để tính đúng, nhanh, hợp lý các tổng và rút gọn biểu thức. 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của 1 số nguyên. Áp dụng phép cộng các số nguyên vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, giáo án HS: SGK, đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ HS1: Làm bài 39 câu a ( ĐS: -6) HS2: Làm bài 39 câu a ( ĐS: 6) III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Xét xem tính nhanh bằng cách nào? ? Nêu các phương án để giải bài tập +PA1: Cộng theo thứ tự từ T ® P +PA2: Cộng các số dương, cộng các số âm rồi tính tổng +PA3: Nhóm hợp lý các số hạng, tính *Chốt: Chọn theo phương án 3 (áp dụng t/c của phép cộng trong Z) -HS lên bảng làm bài tập. Dưới lớp làm vào vở Lớp nhận xét – bổ sung ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tính tổng các số nguyên ïxï £ 15 ta làm ntn ? GV giới thiệu trên trục số ? HS tính tổng ? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì GV treo bảng phụ: Bài 43 (SGK) ? Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào ? Ca nô 2 ở vị trí nào ? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km ? Tương tự HS làm phần (b) HS đọc bài 45 (SGK) HS hoạt động theo nhóm ® đại diện các nhóm trả lời Nhóm ¹ nhận xét ® GV bổ sung nếu có Còn thời gian GV cho làm bài 64 tại lớp ? HS đọc bài 64 (SBT) Gợi ý: -x là 1 trong 7 số đã cho - khi cộng cả 3 hàng ta được: (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 5 + 7 + 2x = 0 Þ 0 + 0 + 0 = 0 Þ x = ? ? Lựa chọn các số còn lại để điền sao cho hợp lý. Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh Bài 1: Tính a) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = [5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 hoặc: [5 + 9 + 13] + [(-7) + (-19) + (-15)] = 27 + (-33) = -6 b) (-17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 c) 465 + [58 + (-465)] + (-38) = [465 + (-465)] + [58 + (-38)] = 0 + 28 = 28 d) Tính tổng của tất cả các số nguyên có ïxï £ 15 Giải: ïxï £ 15 => x Î {-15; -14; ... 0 ; 1 ; 2 ; ... 14 ; 15} = [(-15) + 15] + [(-14) + 14] + ... + [(-1)+1] + 6 = 0 +0 + ... + 0 = 0 *Nhận xét: Tổng các số nguyên thỏa mãn ïxï £ n (n > 0) thì luôn có tổng = 0 Dạng 2: Bài toán thực tế: Bài 43 (SGK/T80) a) Sau 1 giờ: Ca nô 1 ở B Ca nô 2 ở D (Cùng chiều với B) Vậy sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau (10 – 7).1 = 3 (km) b) Sau 1 giờ: Ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B) Vậy 2 ca nô cách nhau: Vậy 2 ca nô cách nhau: (10 + 7).1 = 17 (km) Dạng 3: Đố vui Bài 45 (SGK/80) Bạn Hùng nói đúng Vì tổng của 2 số nguyên âm (mỗi số hạng của tổng) VD: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Bài 64 (SBT/61) Tổng của mỗi bộ ba số “thẳng hàng”= 0 Þ tổng của 3 bộ số đó = 0 Vậy: (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + 2x = 0 Hay 8 + 2x = 0 2x = - 8 x = - 4 ... IV. Củng cố ? Phát biểu T/c của phép cộng các số nguyên Làm miệng: Bài 70 (SBT-T62) V. Hướng dẫn về nhà Ôn lại quy tắc và các t/c của phép cộng các số nguyên Làm các bài tập: 65 ® 71 (SBT –T61, 62) Chuẩn bị: xem trước bài Phép trừ hai số nguyên Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày dạy: 29/11/2017 TIẾT 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên 2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi 1 loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3.Thái độ: Rèn cho HS thấy được phép trừ chính là phép toán ngược của phép cộng. B. CHUẨN BỊ GV : SGK, giáo án HS : SGK, đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ? Chữa bài 65 (SBT-T61) ĐS: a) -10 b) 250 c)200 ? Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên ? Chữa bài 71 (SBT-T62) a) 6; 1; -4; -9; -14 b) -13; -6; 1; 8; 15 ĐS: -20 ĐS: 5 III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Phép trừ 2 số tự nhiên được thực hiện khi nào ? ? Theo em trong tập Z phép trừ thực hiện ntn Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK ? Xét các phép tính sau và rút ra nhận xét 3 – 1 = 3 + (-1) = ? (-2) 3 – 2 = 3 + (-2) = ? (+1) 3 – 3 = 3 + (-3) = ? (0) Tương tự HS tự làm tiếp 3- 4; 3 - 5 ; 2 - 0 ; 2 - (-1) ; 2 - (-2) ? Qua các VD thử đề xuất: Muốn trừ đi 1 số nguyên ta có thể làm ntn ? ? HS đọc quy tắc SGK ? áp dụng quy tắc làm VD (SGK) ? HS làm bài 47 (SGK) – lớp làm vào vở *Chốt: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ GV giới thiệu nhận xét (SGK): Khi nói t0 ¯ 30C nghĩa là t0 tăng­ - 30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây. HS đọc VD (SGK) ? HS làm bài 48 (SGK) ? Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ntn ? (Trong Z phép trừ luôn thực hiện được) *Giáo viên giải thích lý do mở rộng tập N ® tập Z ? HS làm bài 77 (SGK) vào vở và chữa bài trên bảng. ? Nhận xét bài bổ sung nếu có 1. Hiệu 2 số nguyên ? (SGK) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 *Quy tắc (SGK) a- b = a + (-b) Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5 Bài 47 (SGK) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5 1 - (-2) = 1 + (2) = 3 (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7 (-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1 *Nhận xét: SGK 2. Ví dụ: (SGK) Bài 48 (SGK) 0 - 7 = 0 + (-7) = -7; a - 0 = 0 + 0 = a 7 - 0 = 7 + 0 = 7; 0 - a = 0 + a = a 3. Áp dụng Bài 77 (SBT-T63) a) (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4 b) 50 - (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) - 30 = (-45) + (-30) = -75 d) x - 80 = x + (-80) e) 7 – a = 7 + (-a) g) (-25) - (-a) = (-25) + a IV.Củng cố GV treo bảng phụ làm bài tập 50 3 ´ 2 - 9 = -3 ´ + - 9 + 3 + 2 = 15 - ´ + 2 - 9 + 3 = -4 = = = 25 29 10 GV hướng dẫn HS làm một dòng Dòng 1: Kết quả là -3 vậy SBT<ST nên có: 3 ´ 9 -2 = -3 V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc cộng, trừ số nguyên Làm bài 49 ® 53 (SGK), bài 73 ® 76 (SBT - T63) Chuẩn bị: tiết sau Luyện tập Ngày soạn: 25/11/2017 Ngày dạy: 2/12/2017 TIẾT 50 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép công, phép trừ các số nguyên 2.Kỹ năng: - Rèn các kỹ năng trừ các số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của 1 tổng; thu gọn biểu thức. -Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ -Biết sử dụng và bảo quản tốt máy tính bỏ túi. 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài. B. CHUẨN BỊ -Bảng phụ: + Bài 53; 55; 56 (SGK) + Bài tập bổ sung + Máy tính bỏ túi, phiếu bài tập : bài 55 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên, viết công thức tổng quát ? Làm bài 49 (SGK) ĐS: a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng -GV hướng dẫn, xây dựng bài giải a, b -TT HS giải phần c, d ? Nhận xét bài làm của bạn ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính áp dụng quy tắc cộng từ 2 số nguyên HS lên bảng điền vào ô trống và nêu quy trình giải -Nhận xét bài của bạn: *Chốt nhận xét ® Chốt lại kiến thức qua bài tập vừa giải. Để tính giá trị của biểu thức ta làm tn? YC HS lên bảng làm phần a TT HS giải phần b (Đáp án: 110) ? Biểu thức thứa x đóng vai trò ntn trong phép tính ® cách tìm -3 HS lên bảng giải HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài, bổ sung nếu có TT HS giải phần b (Đáp án: 110) ? Tổng của 2 số = 0 khi nào ? (2 số đối nhau) ? Hiệu 2 số = 0 khi nào ? (SBT = ST) * x + |x| = 0 Þ |x|= -x Þ x < 0 (vì x ¹ 0) * x - |x| = 0 Þ |x| = x Þ x > 0 -HS hoạt động theo nhóm bài tập 55 Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 81, 82 (SBT/64) a) 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (-7)] = 8 - (-4)= 8 + 4 = 12 b) - 5 - (9 - 12) = -5 - [9 + (-12)] = -5 - (-3) = -5 + 3 = -2 c) 7 - (-9) - 3 = (7 + 9) + (-2) =16 +(-3)= 13 d) (-3) + 8 – 1 = [(-3) + 8] + (-1) = 5 +(-1) = 4 Bài 83 (SBT/T64) a -1 -7 5 0 b 8 -2 7 13 a - b -9 -5 -5 13 Bài 86 (SBT/T64) a) x + 8 – x – 22 B1: Thay x = -98 vào biểu thức ta có (-98) + 8 - ( - 98) - 22 = (-98) + 8 + 98 - 22 = [(-98) + 98] + [8 - 22] = -14 Dạng 2. Tìm x Bài 54 (SGK/T82) a) 2 +x = 3 c) x + 6 = 0 x = 3 – 2 c1 Þ x = - 6 = 1 c2) x = 0 - 6 c) x + 7 = 1 x = 0 + (-6) x = 1 – 7 x = -6 x = 1 + (-7) x = -6 Bài 87 (SBT/T65) Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên ¹ 0 nếu biết. a) x + |x| = 0 b) x - |x| = 0 Dạng 3. Bài tập đúng – sai Bài 55 (SGK-T83) Tên Câu nói Đúng Sai Ví dụ Hồng Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng > SBT x (-3) – (-7) = (-3) + 7 = 4 (4 > -3) Hoa Không thể tìm được x Lan Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng > cả SBT và số trừ x (-3) – (-7) = (-3) + 7 = 4 (4 > -3 và a > -7) -GV treo bảng phụ bài 56 (SGK) -Phướng án 1: tính theo quy tắc -Phương án 2: Sử dụng máy tính *GV hướng dẫn các thao tác. HS đọc kết quả Dạng4. Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56 (SGK-T83) a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (-478) = 531 IV. Củng cố ? Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên ? Trong Z có khi nào phép trừ không thực hiện được ? Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ (số trừ > o) ? Khi nào hiệu bằng SBT (Số trừ = 0) ? Khi nào hiệu lớn hơn số bị trừ (số trừ < 0) V. Hướng dẫn về nhà Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các số nguyên Làm bài tập: 84, 85, 86 (c, d) ; 88 – T64, 65 (SBT) Chuẩn bị: xem trước Quy tắc dấu ngoặc Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: 4/12/2017 TIẾT 51 : QUY TẮC DẤU NGOẶC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc, cho số hạng vào trong dấu ngoặc) 2.Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. 3.Thái độ: Rèn thói quen cẩn thận. B. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ: Ghi “Quy tắc dấu ngoặc” Các phép biến đổi trong tổng đại số, bài tập. HS: SGK, đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Cho HS làm ?1 a. Tìm số đối của 2 ; ( - 5 ) và của tổng [ 2 + ( - 5 )] ( số đối của tổng [ 2 + ( -5 )] là - [ 2 + ( - 5 )] = - ( - 3 ) = 3 b. So sánh tổng các số đối của 2 và ( - 5 ) với số đối của tổng [ 2 + ( -5 )] tóm tắt hay so sánh số đối của tổng ( -3 + 5 + 4 ) với tổng của các số đối của mỗi hạng GV: Hãy rút ra nhận xét.Khi bỏ dấu " - " đằng trước ta phải làm như thế nào ? GV: yêu cầu HS tiến hành ?2 tính và so sánh kết quả a, 7 + ( 5 -13 ) và 7 + 5 + ( -13 ) Hs lên bảng thực hành. + Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn. b, 12 - ( 4 - 6 ) và 12 - 4 + 6 .Từ cho biết khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn? GV: Yêu cầu Hs phát biểu lại quy tắc GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc và khắc sâu lại. VD: SGK - Tính nhanh. a, 324 + [ 112 - ( 112 + 324 )] b, (- 257 ) - [ (-257+156)-56] Nêu 2 cách bỏ ngoặc - Bỏ ngoặc đơn trước -Bỏ ngoặc [ ] trước Cho hs làm ?3 theo nhóm Tính nhanh:a. ( 768 -39) - 768 b. (-1579)-(12-1579) - Tổng đại số là một dãy phép tính cộng , trừ, các số nguyên - Khi viết tổng đại số bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc Ví dụ: 5+ (-3)-(-6)-(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7) = 5-3+6-7 GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số -GV nêu chú ý sgk 1. Quy tắc dấu ngoặc ? 1 (SGK-T83) a) Số đối của 2 là -2 Số đối của - 5 là 5 Tổng [2 + (-5)] = -3. Số đối của tổng [2 + (-5)] bằng 3 b) Tổng các số đối của 2 và (-5) là (-2)+5 = 3 Số đối của tổng [2 + (-5)] bằng 3 Þ Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối của các số hạng *Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. ? 2 (SGK-T83) a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = - 1 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1 Þ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (-13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (-6)] = 12 - (-2) = 12 + 2 = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 Þ 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 *Quy tắc (SGK-T84) Ví dụ: Áp dụng: a) (736 - 25) - 736 = (736 - 736) - 25 = 0 + (-25) = -25 b) (-202) - (12 - 202) = (-202) - 12 + 202 = [(-202) + 202] - 12 = 0 + (-12) = -12 ? 3 Tính nhanh a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = -39 b) (-1579) - 12 + 1579 = - 12 2. Tổng đại số a) Định nghĩa: * Trong tổng đại số : - Ta có thể thay đổi vị trí các số hạng - Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+"; "-" đằng trước. *Ví dụ: a - b - c = -b + a - c = -b - c + a (-17) + 5 + 8 + 17 = ? 17 + 5 - 17 + 8 = ? b) Chú ý: SGK-T85 IV. Củng cố Làm bài 57, 58 ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc) ? Cách viết gọn tổng đại số V. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc, chú ý trong (SGK) Làm các bài tập: 60 (SGK) Bài 89 ® 93 (SBT-T65) Hướng dẫn bài 93 (T65-SBT) Chuẩn bị: tiết sau Luyện tập Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: 4/12/2017 TIẾT 52 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về cộng, trừ các số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc. 2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc đã học để giải các bài toán cụ thể 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận và linh họat trong khi áp dụng các kiến thức vào giải toán. B. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ: Bài 83 (SBT-T64); Bài 94 (SBT-65) Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng cách HS: SGK, đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. - Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 34 - ( 26 + 34) - ĐS: 26 III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Y/c hs làm bài 59 sgk/ 85 Gọi hai hs lên bảng thực hiện Các học sinh khác làm vào vở GV nhận xét bổ xung Hs hoạt động theo nhóm bài 60 Nửa lớp làm câu a Nửa lớp là câu b Sau 5 phút đại diện hai nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét GV y/c hs làm bài 90 SBT /65 Dạng này ta làm như thế nào? Gọi hs lên bảng thực hiện Câu b ta làm như thế nào? Hs: Bỏ ngoặc đằng trước có dấu "-" GV Nêu Quy tắc bỏ ngoặc đằmg trước có dấu trừ GV hướng dẫn HS làm bài 93 ? Tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào (thay các giá trị vào ® tính) DạngI: Bỏ dấu ngoặc rồi tính Bài 59 (SGK /85) a. ( 2736 -75) -2736 =( 2736- 2736) +(-75) =0 +(-75)= (-75) b. (-2002) -( 57 -2002) =(-2002) -57 +2002 = [(-2002) +2002]-57 =0 -57 =-57 Bài 60(SGK/85). a. ( 27 +65 ) + ( 346 -27 -65) = 27 +65 +346 -27 -65 =(27 -27) +( 65 -65) +346 = 0+0+ 346 =346 b. ( 42 -69 +27 ) - ( 42 +17) Dạng II. Rút gọn biểu thức: Bài 90 (SBT /65) a. x + 25 + ( -17) +63 = x +{ [25+(-17) +63]} = x + ( 8+63) = x + 71 b. (-75 ) -( p +20 ) +95 = -75 -p-20 +95 = - p +( 95 -75 -20) = -p + 0 = -p Dạng III: Tính giá trị biểu thức: Bài 93 (SBT/65) Tính giá trị của biểu thức A = x + b + c a) Biết: x = -3 ; b = -4 ; c = 2 A = (-3) + (-4) + 2 = (-7) + 2 = -5 b) Biết: x = 0; b = 7; c = -8 B = 0 + 7 + (-8) = 0 + 7 - 8 = - 1 IV. Củng cố - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Muốn đưa các số hạng vào trong ngoặc đằng trước có dấu "-" ta thực hiện như thế nào? V.Hướng dẫn về nhà Về nhà học lại các quy tắc cộng, trừ các số nguyên Các tính chất của phép cộng trên tập Z, tập N Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Bài tập về nhà : 87 -> 94 (SBT - T65) Hướng dẫn bài 87 (T65 - SBT) a) x + | x | = 0 nên | x | là số đối của x. Vậy x < 0 b) x - | x | = 0 nên | x | = x. Vậy x > 0 Chuẩn bị: Tiết sau ôn tập kỳ I Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: 6/12/2017 TIẾT 53 : ÔN TẬP KỲ I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , Z . Thứ tự trong N và Z , biểu diễn trên trục số. Các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Ôn tập các phép tính cộng , trừ các số nguyên 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên , biểu diễn các số trên trục số . - Rèn khả năng hệ thống hoá cho HS 3.Thái độ: Cẩn thận trong khi làm bài. B . CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ. HS : Chuẩn bị tốt câu hỏi ôn tập chương I.(SGK.tr61) C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ ( xen kẽ trong bài ) III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV gọi HS trả nội dung các câu hỏi ôn tập. HS nhận xét, góp ý. HS quan sát bảng hệ thống các kiến thức. GV đưa ra bài toán. HS làm việc cá nhân. Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS, GV nhận xét. GV đưa ra bài toán HS làm việc cá nhân. Gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. HS, GV nhận xét GV đưa ra bài toán. HS đọc kỹ đề bài. HS nêu cách làm. Gọi 1 HS lên trình bày. HS nhận xét GV đưa ra bài toán HS nghiên cứu. Nêu rõ cách làm. GV cùng HS làm bài. A. Kiến thức cần nhớ 1. Câu hỏi ôn tập. 2. Bảng hệ thống các công thức B. Bài tập: Bài 1: Tìm x, biết: a) 219 - 7(x + 1) = 100 b) (3x - 6).3 = 34 Giải: a) 7(x + 1) = 119 x + 1 = 17 x = 16 b) 3x - 6 = 33 3x = 27 + 6 x = 33 : 11 = 3 Bài 2: Thực hiện các phép tính a) 204 - 84 : 12 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 c) 56 : 53 + 23. 22 d) 164.53 + 47.164 Giải: a) = 204 - 7 = 197 b) = 15.8 + 4.9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 c) = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) = 164.(53 + 47) = 164.100 = 16400 Bài 3: Tìm các ước chung của 108 và 180 mà lớn hơn 15. Giải: ƯCLN(108, 180) = 36 Ước chung của 108 và 180 mà lớn hơn 15 là 18 và 36. Bài 4: Một khối học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số HS chưa đến 300. Tính số học sinh. Giải: Gọi số HS là a (0 < a < 300) Ta có a + 1 là BC của 2, 3, 4, 5, 6 và 1 < a + 1 < 301. Do a chia hết cho 7, ta tìm được a + 1 = 120 nên a = 119. Số HS là 119 người. IV . Củng cố GV : nhắc lại kiến thức trọng tâm V . Hướng dẫn về nhà . Ôn tập tiếp về các quy tắc cộng trừ , nhân, chia, quy tắc dấu ngoặc. Tính chất phép cộng số nguyên, GTTĐ của số nguyên. Bài tập chép: Tìm x biết 3 . ( x + 8) = 18 b, ( x + 13 ) : 5 = 2 c, 2. + (-5) = 7 d, =14 e,x < Bài 209 đến 213/ 27 SBT. Chuẩn bị: Tiết sau ôn tập kỳ I Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: 9/12/2017 TIẾT 54 : ÔN TẬP KỲ I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tínhchất phép cộng trong Z. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. Rèn luyện tính chính xác cho học sinh. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong thực hiện phép tính. B. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định II. Kiển tra bài cũ HS1: Thế nào tập N, N*, Z hãy biểu diễn các tập hợp đó trên trục số. Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9 ? GTTĐ của số nguyên a là gì? Giáo viên vẽ trục số minh hoạ: ? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương, nguyên âm, cho ví dụ. Nêu quy tắc cộng hai z số nguyên cùng dấu, khác dấu cho ví dụ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào. Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (+) đằng trước có dấu (-) Phát biểu quy tắc cho vào trong dấu ngoặc cho ví dụ. Nêu tính chất phép cộng trong Z. So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì? Các tính chất phép cộng có ứng dụng thực tế gì? Bài 1: GV đưa ra bài toán. Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm bài HS làm việc cá nhân. Bài 2: GV cho HS hoạt động theo nhóm trả lời? Các nhóm khác nhận xét bổ xung. Hoàn thiện bài tập vào vở Chú ý: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số không âm Bài 3: GV đưa ra bài toán HS làm việc cá nhân. Gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. HS, GV nhận xét Bài 4: Cho học sinh làm việc cá nhân sau 3 phút giáo viên gọi học sinh lên chữa câu a. Giáo viên gợi ý câu b. A. Kiến thức cần nhớ 1. Các dấu hiệu chia hết. 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a: a nếu a0 = - a nếu a< 0 3. Phép cộng trong Z: a. Cộng hai số nguyên cùng dấu Ví dụ: (-15) + (-20) = (+19) +(+31) = = b. Cộng hai số nguyên khác dấu: Ví dụ (-30) + (+10) = (-15) += (-24)+ (+24)= 4. Phép trừ : a - b = a + (-b) Ví dụ: 15 - ( -20) = (-28 0 - (+12) = 5. Quy tắc " dấu ngoặc" : VD: (-90 ) - (a-90) +( 7- a)= 6. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z: 6, (sgk) B. Bài tập: Bài 1: Điền chữ số vào dấu * để: a) 4*5 chia hết cho 3 b) 7*3 chia hết cho 9 c) 87* chia hết cho 2 d) 65* chia hết cho 5 e) *91* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 Bài 2. Chọn câu đúng: a. Trên tập Z cách tính đúng là: A. -1 B. +1 C. =-4011 D. +4011 b. A. Số ngu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12507116.docx
Tài liệu liên quan