2. Cách viết. Các kí hiệu:
- Đặt tên Tập hợp bằng chữ cái in hoa.
- Gọi A là Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Gọi B là Tập hợp các chữ cái a, b, c ta có:
• Kí hiệu:
1 A, d B
Chú ý:
- Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu hoặc “ ” và cách nhau bởi dấu “,’ nếu các phần tử là chữ; dấu “;” nếu các phần tử là số.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 01 Ngày dạy:
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được tập hợp, phần tử của tập hợp.
2. Kĩ năng
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, Biết cách viết tập hợp dưới dạng liệt kê hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Sử dụng đúng các kí hiệu .
3. Thái độ
- Liên hệ thực tế về tập hợp, giải được các bài tập có liên quan về tập hợp.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- GV: SGK,bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
2. Học sinh
- HS: SGK, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III. Phương pháp
- Vấn đáp
- Luyện tập thực hành
IV. Tiến trình bài giảng
Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ ( 0 phút )
Bài mới ( 26 phút )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
2ph
- Giới thiệu chương I: Gv giới thiệu như SGK
- Lắng nghe.
8ph
- Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống
- Gv giới thiệu các ví dụ như SGK.
+ Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn ở hình 1 gồm những vật gì ?
+ Tập hợp các Hs lớp 6A3
+ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 3 gồm những số nào ?
+ Tập hợp các chữ cái a, b, c
- Yêu cầu Hs cho một ví dụ về tập hợp
+ Một quyển sách và một quyển tập
+ Số 0; 1; 2
+ Hs cho ví dụ
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật có ở trên bàn.
- Tập hợp học sinh lớp 6/1.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ a, b, c.
16ph
- Gv: Thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa
+ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 3, ta viết bằng kí hiệu như sau:
A = {0; 1; 2} hay A = {1; 0; 2}
+ Giới thiệu các phần tử và các kí hiệu Î, Ï
- Qua cách viết Gv giới thiệu chú ý.
- Từ cách viết liệt kê các ptử tập hợp Gv giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặt trưng
- Giới thiệu sơ đồ vòng kín
- Yêu cầu Hs làm ?1, ?2 SGK
- Lắng nghe.
- Chú ý quan sát và ghi bài.
- Chú ý quan sát và ghi bài.
- Chú ý quan sát và ghi bài.
- HS vẽ hình minh họa
- HS làm bài theo yêu cầu
?1:
D = .
Hoặc D=
2 D ; 10 D.
?2:
M = .
2. Cách viết. Các kí hiệu:
- Đặt tên Tập hợp bằng chữ cái in hoa.
- Gọi A là Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Gọi B là Tập hợp các chữ cái a, b, c ta có:
¨ Kí hiệu:
1 Î A, d Ï B
§ Chú ý:
- Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu hoặc “” và cách nhau bởi dấu “,’ nếu các phần tử là chữ; dấu “;” nếu các phần tử là số.
- Mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý.
- Cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x
A = {x Î N/ x > 3}
¨ Để viết Tập hợp ta có 2 cách:
a) Liệt kê các phần tử.
Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử.
4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá ( 16 phút )
- Để viết một tập hợp thường có mấy cách? Kể ra?
- Cho HS giải BT 1, 2, 3 SGK
5. Nhận xét – dặn dò ( 2 phút )
* Nhận xét:
- GV nhận xét tiết học
- Xem lại cách viết một tập hợp, xác định các phần tử của một tập hợp.
- Sử dụng đúng kí hiệu ,
- Áp dụng giải tương tự với các bài tập 4; 5 (SGK:tr 6). SBT: 6; 7; 8; 9(tr3).
- Lưu ý cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven.
* Dặn dò:
- Xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học
- Xem trước bài “ Tập hợp các số tự nhiên”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 1.doc