Giáo án Số học khối 6 - Tiết 24: Ước và bội

- GV giới thiệu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a.

- Số 18 có phải là bội của 3 không ? Có phải là bội của 4 không ?

- Số 4 có phải là ước của 12 không? Có là ước của 15 không.

- GV giới thiệu kí hiệu Ư(a) và B(a) và cách đọc các kí hiệu.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

- Cho HS tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30? Ta tìm bội của 7, sau đó xét xem những bội nào thỏa điều kiện thì ta chọn.

- Chú ý khi tìm bội của một số thì số đó phải khác 0

- Cho HS làm bài tập ?2

- Tìm x mà x B (8) và x < 40

- Tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 8 ta thấy 8 chia hết cho các số 1, 2, 4, 8.

 Do đó Ư(8) =

- Vậy để tìm ước của số a, ta làm như thế nào?

 -Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)

- Làm ?4:

Tìm Ư(1) và B(1)

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 24: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: Tiết 24 Ngày dạy: §13. ƯỚC VÀ BỘI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. 2. Kĩ năng - HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 3. Thái độ - HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Phương tiện 1. Giáo viên - Bảng phụ bài tập củng cố, giáo án, phấn màu, SGK. 2. Học sinh - SGK, xem trước bài mới. III. Phương pháp: - Vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. IV. Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút ) Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0? Cho ví dụ. 3. Bài mới ( 31 phút ) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG 5ph - GV giới thiệu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a. - Số 18 có phải là bội của 3 không ? Có phải là bội của 4 không ? - Số 4 có phải là ước của 12 không? Có là ước của 15 không. - Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. - Số 4 là ước của 12, không là ước của 15. 1. Ước và bội: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. VD: 18 là bội của 3 và 3 là ước của 18. 20ph - GV giới thiệu kí hiệu Ư(a) và B(a) và cách đọc các kí hiệu. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. - Cho HS tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30? Ta tìm bội của 7, sau đó xét xem những bội nào thỏa điều kiện thì ta chọn. - Chú ý khi tìm bội của một số thì số đó phải khác 0 - Cho HS làm bài tập ?2 - Tìm x mà x B (8) và x < 40 - Tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 8 ta thấy 8 chia hết cho các số 1, 2, 4, 8. Do đó Ư(8) = - Vậy để tìm ước của số a, ta làm như thế nào? -Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) - Làm ?4: Tìm Ư(1) và B(1) - HS ghi nhận - Các nhóm nghiên cứu viết ra giấy. -HS: B(7)= Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là: 0; 7 ;14; 21; 28 HS làm BT ?2 x - HS nêu cách tìm ước của số a - HS viết: Ư(12) = - HS: Ư(1) = B(1) = 2. Cách tìm ước và bội: a) Các kí hiệu: Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư (a). Tập hợp các bội của a kí hiệu là B (a) b) Cách tìm: - Tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;... VD: Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là: 0; 7 ;14; 21; 28 - Tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. a chia hết cho những số nào thì số đó là ước của a. VD: Các ước của 8 là: Ư(8) = 6ph - Số 1 có mấy ước ? - Số 1 là ước của những số nào ? - Số 0 chia hết cho mọi số tự nhiên nên số 0 là gì của mọi số tự nhiên khác 0? - Số 1 có 1 ước. - Vì mọi số đều chia hết cho 1 nên 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. 3. Chú ý: - Số 1 chỉ có một ước là 1. - Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác. - Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. 4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá ( 7 phút ) - Cho HS làm BT111trang 44 SGK. Gọi HS lên trình bày lời giải - Cho HS giải BT: Tìm số tự nhiên x sao cho: a) x 6 và 10 < x <40 b) 10 x 5. Nhận xét – dặn dò ( 1 phút ) - Xem kỹ cách tìm ước và bội. - Làm các bài tập112, 113, 114/44 SGK. - Chuẩn bị trước bài học tiếp theo. Rút kinh nghiệm tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 24.doc