Giáo án Số học khối 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên

1. Số và chữ số:

- Với mười chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên

- Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba,.chữ số

VD1: 7 là số có một chữ số.

 12 là số có hai chữ số.

 325 là số có ba chữ số.

VD2: Số 3895 có:

 Số trăm là 38, chữ số hàng trăm là 8, số chục là 389, chữ số hàng chục là 9

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 03 Ngày dạy: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 2. Kĩ năng - Đọc và viết các số trong hệ thập phân; số La Mã từ 1 đếm 30 nhanh và đúng. 3. Thái độ - Thấy được ưu điểm hệ thập phân trong ghi số và tính toán. II. Phương tiện 1. Giáo viên - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. 2. Học sinh - HS: SGK, thước thẳng, học bài và làm bài tập. III. Phương pháp - Vấn đáp - Luyện tập thực hành IV. Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút ) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) - Viết tập hợp N và N* - Viết tâp hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x Î N / 12 < x < 16} Bài mới ( 27 phút ) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG 7ph - GV đặt vấn đề: Để ghi số tự nhiên bất kỳ ta sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 - GV: lần lượt yêu cầu HS cho vd số có 1,2, 3, chữ số. - Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? - GV: giới thiệu số trăm, số chục... - Yêu cầu HS đọc chú ý a) rồi mỗi HS cho 1cho ví dụ vào bảng con, GV kiểm tra - HS ghi nhận - HS: Tìm như phần vd bên. - Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba,...chữ số - HS: cho ví dụ 1. Số và chữ số: - Với mười chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên - Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba,...chữ số VD1: 7 là số có một chữ số. 12 là số có hai chữ số. 325 là số có ba chữ số. VD2: Số 3895 có: Số trăm là 38, chữ số hàng trăm là 8, số chục là 389, chữ số hàng chục là 9 12ph - GV giới thiệu cách ghi số như ở ví dụ trên gọi là cách ghi trong hệ thập phân - GV giới thiệu hệ thập phân như SGK, chú ý vị trí của chữ số làm thay đổi giá trị của chúng. Cho vd1 - GV: Giải thích số 222 là số có ba chữ số giống nhau nhưng ở mỗi vị trí khác nhau giá trị của chúng cũng khác nhau - Cho HS thực hiện ? và GV kiểm tra. - HS nghe giới thiệu - HS: Áp dụng vd1, viết tương tự cho các số , . - Làm ?: 999;987 2. Hệ thập phân: Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ơ hàng liền trước nó. Trong cách ghi này, mỗi chữ số ở vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau VD1: 222 =200 +20 +2 235 = 200 + 30 + 5 = 2.100 + 3. 10 + 5 VD2: = a.10 + b (a 0) = a.100 + b.10 + c (a0) 8ph - Cho Hs đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ - Gv: Giới thiệu các số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX - GV nêu rõ: ngoài số đặc biệt, mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có trị bằng tổng các chữ số của nó, chẳng hạn: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 - Gv giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30. - Gv nêu rõ các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó, chẳng hạn: XVIII = X + V + I + I = 18 XXIV = X + X + IV = 24 Lưu ý Hs số La Mã có những chữ số ở các vị trị khác nhau nhưng vẫn có gía trị như nhau. - Củng cố đọc các số La Mã sau: XIV, XXVII, XXIX - Viết các số số sau bằng số La Mã: 26; 28 - HS: Quan sát các số La Mã trên mặt đồng hồ, suy ra quy tắc - HS viết các số La Mã từ các số cơ bản đã có. - Lắng nghe - Lắng nghe và chú ý cách viết của giáo viên. - Hs lần lượt thực hiện 3. Chú ý: - Chữ số : I V X Có giá trị tương ứng là: 1 5 10 - Hai số đặc biệt: IV, IX Có giá trị tương ứng là: 4; 9 - Các số La Mã từ 1 đến 30 là: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, XIX, . . . 4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá ( 10 phút ) - Cho HS giải BT 12, 13, 15 SGK 5. Nhận xét – dặn dò ( 1 phút ) * Nhận xét: - GV nhận xét tiết học - Xem kỹ bài - Làm các bài tập 11, 14 (SGK: tr 10). BT: 26, 27, 28(tr6)SBT. * Dặn dò: - Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. Rút kinh nghiệm tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 3.doc
Tài liệu liên quan