Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Ôn tập về số đối, phép cộng các số nguyên
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Tổ chức trò chơi
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
* Năng lực hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, cẩn thận và chính xác
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 47 - Bài 8: Phép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2018 - 2019
Giáo viên dạy minh họa: BÙI THỊ NGÁT
Đơn vị công tác: Trường THCS Hồng Quang
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG
**************
Ngày soạn: 28/11/2018
TiÕt 47 §8. PHÉP TRỪ hai sè nguyªn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết quy tắc phép trừ trong tập hợp số nguyên. Tính đúng hiệu cảu hai số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để giải bài tập
3. Thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học.Làm việc
nghiêm túc.
4.Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, tích cực học hỏi, có trách nhiệm.
5. Định hướng năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực hợp tác,
năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực kiến thức và kĩ năng toán học.
II. Phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy
học nhóm, vấn đáp tìm tòi, giảng giải - minh họa
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi,
kỹ thuật dạy học hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn tập cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất cộng 2 số nguyên
- Thước thẳng, giấy nháp, bảng phụ, nhóm
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Ôn tập về số đối, phép cộng các số nguyên
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Tổ chức trò chơi
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
* Năng lực hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, cẩn thận và chính xác
GV giới thiệu trò chơi "nhanh như chớp"
- GV chiếu lần lượt các câu hỏi
Câu 1: Kiến nào không bao giờ ngủ?
Câu 2: Môn thể thao nào được coi là môn thể
thao vua?
Câu 3: Môn thể thao nào được coi là môn thể
thao nữ hoàng?
Câu 4: Môn thể thao nào có cả vua và hoàng
hậu?
Câu 5: Tìm một số nguyên không là số
Hs trả lời
Câu 1: Kiến thức
Câu 2: Bóng đá
Câu 3: Điền kinh
Câu 4: Cờ vua
nguyên âm cũng không là số nguyên dương?
Câu 6: Điền vào ô trống trong bảng sau:
Số cho
trước
3 -5 7 -9 12
Số đối
Câu 7:
Tính:
a) 12 + (-6)
b) 12 + (-16)
c) (-21)+ 30 + 21+(-40)
d) 325 + (-162) + (-208) + 15
Câu 5: Số 0
Câu 6:
Số cho
trước
3 -5 7 -9 12
Số đối -3 5 -7 9 -12
Câu 7:
a) 14 + (-6) = 8
b) 12 + (-16) = -4
c) (-21)+ 30 + 21+(-40)
= [(-21) + 21]+[30+(-40)]
= 0 + (-10)
= -10
d) 325 + (-162) + (-208) + 15
= (325 + 15) + [(-162) + (-208)]
= 340 + (-370)
= -30
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Hình thành quy tắc phép trừ trong tập hợp số nguyên
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, kỹ thuật chia nhóm
* Năng lực hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. ; - Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học ; - Năng lực hợp tác
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, cẩn thận và chính xác
HĐ1:Tính rồi so sánh kết quả theo hàng
ngang.
4 – 1 = 4 + (-1) = 4 – 1 4 + (-1)
4 – 2 = 4 +( -2) = 4 – 2 4 + ( -2)
4 – 3 = 4 + (-3) = 4 – 3 4 + (-3)
4 – 4 = 4 + (-4) = 4 – 4 4 + (-4)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta
.a với . của b
a+b=a+.
-HD các nhóm hs làm bài.
-Y/c các nhóm làm bài và trình bày KQ trước
*Hs H Đ nhóm làm các mục B.1)
- HS báo cáo KQ
4 – 1 = 3 4 + (-1) = 3 4 – 1 = 4 + (-1)
4 – 2 = 2 4 +( -2) = 2 4 – 2 = 4 + (-2)
4 – 3 = 1 4 + (-3) = 1 4 – 3 = 4 + (-3)
4 – 4 = 0 4 + (-4) = 0 4 – 4 = 4 + (-4)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta
cộng a với số đối của b
a+b=a+ (-b)
lớp
- GV nhận xét
- GV chiếu kết quả A1 chuẩn
?Qua bảng so sánh trên em có nhận xét gì?
HĐ 2: Quy tắc:
-GV:Tương tự như vậy,đối với mọi phép trừ
số nguyên khác cũng thế nên ta có quy tắc trừ
hai số nguyên:
a – b = a + (-b)
-Gọi một vài hs phát biểu quy tắc.
-Nhấn mạnh và khắc sâu những nội dung vừa
học.
Gv hướng dẫn học sinh làm ví dụ -SHD/94
HĐ 3:Áp dụng
- GV yêu cầu hs đọc bài mẫu -SHD/94
- GV Y/c Hs hoạt động nhóm làm bài tập
phần 3 trên bảng phụ.
- Điền số thích hợp vào ô trống:
12 – 26 =
4 – (-1)=
(-4) – (-25)=
- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn
- GV gợi ý: nếu chưa thành thạo các em có
thể chuyển về phép cộng rồi tính
- GV kiểm tra, nhận xét bài làm của Hs. Chốt
kết quả và phương pháp.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp
HS nhận xét bổ sung bài làm của các
nhóm
Từ vế trái sang vế phải phép trừ đã được
biến đổi thành phép cộng, số trừ được
biến đổi thành số đối của nó
HS phát biểu Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta
cộng a với số đối của b
TQ: a – b = a + (-b)
Học sinh làm ví dụ -SHD/94 dưới sự
hướng dẫn của GV
3. Ví dụ
Hs đọc bài mẫu -SHD/94
*HS HĐ nhóm, thảo luận trao đổi chia sẻ
trong nhóm về bài tập mục 3)
14 - 26= 14 + (-26) = - 12;
4 - (-1) = 4 + 1 = 5;
(-4) - (-25) = (-4) + 25 = 21
- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm
của tổ mình.
-Hs nhận xét, trao đổi, thống nhất kết
quả.
C. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu:
- Vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên để giải bài tập
* Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, kỹ thuật chia nhóm
* Năng lực hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, cẩn thận và chính xác
Bài 1: Tính:
a) 12-6;
b) 23 –(-35);
c) (-1545)-(254)
- Quan sát hs làm bài tập, hỗ trợ Hs khi gặp
khó khăn.
-Y/c HS làm bài và báo cáo KQ
-Gọi một vài hs trình bày sản phẩm.
-Gv yêu cầu hs hỏi phản biện lại bạn
Bài 2:Y/c Hs hoạt động cặp đôi làm bài tập 2
Tính:
a) [(-3)-4]+8
b) (-2)-(-4)-5
c) 0-(-2)+6
- Quan sát hs làm BT, hỗ trợ Hs khi gặp khó
khăn.
-Y/c HS làm bài và báo cáo KQ
-Gọi một vài hs trình bày kết quả làm được
-Gv yêu cầu hs hỏi phản biện lại bạn
-GV nhận xét ,đánh giá.
-GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu về mọt nhà khoa
học lỗi lạc, và chúng ta cùng tìm hiểu xem
ông là ai qua trò chơi "tiếp sức"
*Trò chơi "tiếp sức"
- GV thông báo luật chơi: mỗi dãy bàn là một
đội, mỗi đội cử ra 7 thành viên tham gia trực
tiếp, các bạn còn lại quan sát, hỗ trợ và cổ vũ.
7 Hs xếp thành hàng dọc lần lượt lên thực
hiện phép tính rồi điền chữ cái vào ô tương
ứng sau đó về trao phấn cho bạn tiếp theo.
Đội nào hoàn thành tìm ra câu trả lời trước
đội đó thắng cuộc.
- GV chiếu câu hỏi trò chơi lên máy chiếu và
treo hai bảng phụ cho hai đội làm.
*Hs H Đ cá nhân làm các BT 1
Bài 1)Tính:
a) 12-6=6;
b) 23-(-35) = 58;
c) (-145)-(-254)=109
HS làm bài và trình bày sản phẩm.
Hs nhận xét rút kinh nghiệm.
Hs hoạt động cặp đôi làm bài tập 2
Bài 2) Tính:
a) [(-3)-4]+8 = (-7)+8 = 1
b) (-2)-(-4)-5 =-3;
c) 0-(-2)+6 =8
Hs trao đổi, thảo luận nhóm và làm bài
Hs trình bày sản phẩm.
Hs nhận xét đánh giá và bổ sung nếu cần
Hs theo dõi luật chơi
Hs tham gia trò chơi
TRÒ CHƠI Ô CHỮ - AI NHANH HƠN
Hãy điền số thích hợp vào các ô vuông
trong các phép tính dưới đây. Sau đó, viết
các chữ tương ứng với các số tìm được
vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em
sẽ biết được tên nhà bác học.
-GV: chúng ta cùng tìm hiểu về Acsimet qua
bài tập 3.
-GV chiếu đề bài và yêu cầu hs làm bài tập 3
GVnhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu đôi nét tiểu sử nhà khoa học
ACSIMET
Qua tiết học ngày hôm nay các em đã học
được những điều gì?
Hs tìm ra dãy ô chữ tên nhà khoa học
ACSIMET
Hs làm bài.
Bài giải:
Tuổi thọ của Ác-si-mét là:
(-212) - (-287) = 75 (tuổi)
HS nhận xét bài làm.
Học sinh trả lời.
Hướng dẫn tự học
- Về nhà học quy tắc phép trừ hai số nguyên
- Làm các bài còn lại trong SHDH
- Qua tài liệu,qua người lớn và internet tìm hiểu phần E
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cum5.Toan6B.Tuan16.T47.B8.Pheptru2songuyen.Ngat.pdf