- GV: Gợi ý A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20
Hướng dẫn cách tìm phần tử của tập hợp A như SGK, công thức để tập hợp các phần tử một cách tổng hợp
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử trong tập hợp B
- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm và làm theo các yêu cầu
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử cuả tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a< b), các số lẻ từ m đến n vơí (m < n)
+ Tính số phần tử trong tập hợp D và tập hợp E
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV: Kiểm tra bài các nhóm đánh giá nhận xét
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 05 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết tìm số phần tử cuả một tập hợp, tìm tập hợp con của một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết hai tập hợp bằng nhau, sử dụng đúng chính xác các kí hiệu ,
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- GV: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh
- HS: SGK, SBT.
III. Phương pháp
- Vấn đáp
- Luyện tập thực hành
IV. Tiến trình bài giảng
Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
- Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
- Sửa BT 19 SGK
Bài mới ( 36 phút )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
9ph
- GV: Gợi ý A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20
Hướng dẫn cách tìm phần tử của tập hợp A như SGK, công thức để tập hợp các phần tử một cách tổng hợp
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử trong tập hợp B
- HS: Giải bài tập 21 trang 14
A = {8; 9; 10;...;20 }
có 20 -8 +1 =13 phần tử.
Dựa theo công thức tổng quát trong SGK tìm số phần tử trong tập hợp B
- HS: B={10;11;12;... ;99}
Có 99 -1=90 phần tử
Bài tập 21 trang 14:
Số phần tử cuả tập hợp B là 90
Vì 99 -10 +1 =90
9ph
- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm và làm theo các yêu cầu
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử cuả tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a< b), các số lẻ từ m đến n vơí (m < n)
+ Tính số phần tử trong tập hợp D và tập hợp E
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV: Kiểm tra bài các nhóm đánh giá nhận xét
- HS: Hoạt động nhóm giải BT
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có
(b - a):2 +1 (phần tử)
+ Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có
(n -m):2+1(phần tử)
+ Tập hợp E, D có số phần tử là
D = {21, 23, 25,...,99}
có (99-21):2 +1 = 40 phần tử
E = {33,34,.....,96}
có (96-32):2+1 =33 phần tử
- Các nhóm nhận xét chéo.
Bài tập 23 trang 14:
- Số phần tử cuả tập hợp D là
(99 -21): 2 +1 =40
- Số phần tử cuả tập hợp E là
(96 -32): 2 +1 =33
8ph
- GV: Cho HS đọc và tìm hiểu đề
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải BT các HS khác làm vào giấy
- GV: Cho HS nhận xét bài tập trên bảng
- HS: Đọc và tìm hiểu đề bài
- 2 HS lên bảng làm BT. Số HS còn lại làm vào giấy trong.
- HS: Nhận xét bài làm của bạn .
BT 22/ trang 14 :
a) C = { 0,2,4,6,8}
b) L = {11,13,15,17,19}
c) A = { 18,20,22}
d) B = { 25,27,29,31}
10ph
- GV: Treo bảng phụ có ghi sẳn đề bài 25 (SGK).
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng
HS1: Viết tập hợp A các nước có điện tích lớn nhất.
HS2: Viết tập hợp các nước có diện tích nhỏ nhất.
- GV: Treo bảng phụ có ghi đề BT. Gọi A là tập hợp HS lớp 6A có 2 điểm 10 trở lên, B là tập hợp HS lớp 6A có 3 điểm 10 trở lên, M là tập hợp HS lớp 6A có 4 điểm 10 trở lên. Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa 3 tập hợp trên .
- HS: quan sát
- Đọc đề bài
- Lên bảng giải BT
HS1={indo, mianma tl, vn}
HS2 = {xingapo, Brunây, cpc}
- HS: Đọc đề bài và mô tả trước bằng hình vẽ
B A
M B
M A
Bài tập 25 trang 14
A =
B = {xingapo, Brunây, cpc}
4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá ( 1 phút )
- Một tập hợp có bao nhiêu phần tử?
5. Nhận xét – dặn dò ( 1 phút )
- Ôn kỹ nội dung bài đã học.
- Xem trước bài "Phép cộng và phép nhân".
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 5.doc