Giáo án Số học khối 6 - Tuần 20

I. Mục tiêu.

Về kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt dấu của tích hai số âm.

Về kĩ năng: Biết vận quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.

Về thái độ: Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng , của các số.

4) Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:

+ Năng lực giải quyết vấn đề nêu ra trong thực tế.

+ Năng lực sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu vào tính toán biểu thức.

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 3/1/2018 Ngày dạy: 6A: 8/1 6B: 9/1 Tiết 59 quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức:HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. 2) Về kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi làm bài tập. 3) Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài toán về chuyển vế. 4) Định hướng phỏt triển năng lực cho học sinh: + Năng lực giải quyết vấn đề nờu ra trong thực tế. + Năng lực sử dụng quy tắc vào tính toán biờ̉u thức. II. Phương tiện dạy học: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, giấy trong. HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Tính (93 - 28) - (320 - 28 + 93) Gọi một H lên bảng. Y/c H lớp làm vào nháp. Gv gọi H nhận xét bài làm. Gv hoàn chỉnh - đánh giá. Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức GV Y/c HS thực hiện ?1 Y/c HS trình bày Y/c Hs nhận xét Gv sữa chữa , hoàn chỉnh ! Từ thực tế ta có tính chất của đẳng thức. GV ghi bảng GV trình bày ví dụ và yêu cầu học sinh nêu lý do GV chiếu bài tập sau lên màn hình BT: Phát hiện chổ sai trong lời giải Tìm x ẻ Z, biết x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + 4 x + 0 = -2 + 4 x = 2 ? Ta sữa lại ntn cho đúng Gv chiếu bài giải đúng ! Từ 2 ví dụ trên ta có: * Từ x - 2 = -3 ta được x = -3 + 2 * Từ x + 4 = -2 ta được x = -2 - 4 ? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ! Đó chính là nội dung của quy tắc chuyển vế. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế GV Y/c HS nêu quy tắc chuyển vế. Y/c H nêu dạng tổng quát GV ghi bảng Y/c HS đọc ví dụ SGK và thực hiện Y/c Hs thực hiện ?3 Gọi H thực hiện Gv hoàn chỉnh Hoạt động 4: Củng cố !GV Y/c HS lên bảng làm ! Y/c HS nói rõ quy tắc đã vận dụng !GV ghi bảng ! GV gọi HS làm ! Y/c HS nêu quy tắc đã sử dụng !Y/c HS nhận xét ! GV gọi HS làm ! Y/c HS nêu quy tắc đã sử dụng !Y/c HS nhận xét ! GV nhấn mạnh: Ta có thể chuyển vế các số cụ thể hoặc các “chữ” GV tổ chức cho HS chơi Chia làm hai nhóm Từng thành viên lên chuyển tấm bìa (1 lần 1 tấm) người sau có thể sữa của người trước. 1 HS lên bảng làm HS làm vào nháp HS nhận xét HS thảo luận nhóm HS đại diện trả lời Lớp nhận xét, bổ sung HS ghi bài HS suy nghĩ trả lời HS phát hiện và ra sai lâm trong bài giải Lớp nhận xét , bổ sung HS trả lời cách sữa. HS ghi bài HS theo dõi HS rút ra nhận xét: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta đổi dấu “+” thành “-” và ngược lại. HS nêu dạng tổng quát HS ghi bài Cả lớp làm vào nháp 1 HS lên bảng làm HS thực hiện 1 hs thực hiện bảng HS đọc nhận xét - 2 HS lên bảng làm (HS thực hiện theo nhiều cách) - HS ghi bài -HS lên bảng làm -HS nhận xét -HS lên bảng làm -HS nhận xét HS tham gia chơi 1. Tính chất của đẳng thức. ?1 * Với mọi a,b,c ẻ Z a = b Û a + c = b + c a = bÛ b = a Ví dụ. Tìm x ẻ Z, biết x - 2 = -3 x- 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1 Tìm x ẻ Z, biết x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + (-4) x + 0 = -2 - 4 x = -6 2. Quy tắc chuyển vế. * Với mọi a,b,c,d ẻ Z a - b + c = d a = d + b - c Ví dụ. Tìm x ẻ Z, biết x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 ?3 x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9 Nhận xét: SGK Bài 61 tr 87. a) 7 - x = 8 - (-7) 7 - x = 8 + 7 -x = 8 x = -8 b) x - 8 = -3 - 8 x = -3 Bài 62 b tr 87. Tìm a | a + 2 | = 0 a + 2 = 0 a = 0 - 2 a = -2 Bài 65 tr 87. a,b ẻ Z,Tìm x a) a + x = b x = b - a b) a - x = b a - b = x Bài tập 72 tr 88 Hướng dẫn về nhà. (2’) * Học thuộc tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế * Bài tập: 62a,63,64,66,67,68,69,70,71 SGK tr87 95,96,97 SBT tr 66 IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Chú ý cho học sinh thực hiợ̀n phép nhõn theo quy tắc Rèn kĩ năng cho học sinh yờ́u kém. Ngày soạn: 3/1/2018 Ngày dạy: 6A : 9/1 6B: 10/1 Tiết 60 Đ Nhân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức: HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . 2) Về kĩ năng: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 3) Về thái độ: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 4) Định hướng phỏt triển năng lực cho học sinh: + Năng lực giải quyết vấn đề nờu ra trong thực tế. + Năng lực sử dụng quy tắc nhõn hai sụ́ nguyờn khác vào tính toán biờ̉u thức. II. Phương tiện dạy học: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, giấy trong. HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy_ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ?1 Phát biểu quy tắc chuyển vế Tìm x, biết 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) ?2 Viết các tổng sau thành tích và tính. a) 17 + 17 + 17 + 17 = b) (-5) + (-5) + (-5) + (-5) + (-5) Y/c H lớp làm vào nháp. Gv gọi H nhận xét bài làm. Gv hoàn chỉnh - đánh giá. Hoạt động 2: Tích của hai số nguyên khác dấu - GV Y/c HS trả lời kết quả - Y/c HS nhận xét - GV ghi bảng - Y/c Hs thực hiện ?2 - Y/c HS nhận xét - GV chốt lại ? Em có nhận xét gì về hai thừa số ? Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số trên ? Từ ví dụ trên em có thể nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ! GV nhắc lại quy tắc ! Gọi HS đọc quy tắc SGk ! GV nhấn mạnh khi nhân hai số nguyên khác dấu thì kết quả luôn là một số âm ! GV gọi HS đọc ví dụ SGK ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì. GV y/c HS thực hiện - Y/c HS nhận xét - GV hoàn chỉnh - Gọi HS nhắc lại quy tắc Hoạt động 4: Củng cố Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện Y/c cả lớp làm nháp Y/c hs nhận xét Y/c HS HĐ nhóm Y/c đổi nhóm GV thu một vài nhóm để nhận xét. ? Em có nhận xét gì khi so sánh một số với tích của số đó với số nguyên khác dấu HS1 lên bảng làm HS 2 lên bảng làm HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS thực hiện - HS cả lớp làm vào nháp - 2 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét - HS trả lời được: hai số trái dấu. - Dấu của tích là dấu trừ. - HS suy nghĩ trả lời. - 2 HS đọc quy tắc - HS chú ý và ghi nhớ. HS đọc ví dụ. HS trả lời. - 2 HS thực hiện - HS nhận xét - HS ghi bài - HS nhắc lại quy tắc - 2HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS HĐ nhóm - HS đổi nhóm HS rút ra nhận xét 1. Nhận xét mỡ đầu. ?1 (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 ?2 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (SGK) Chú ý: a . 0 = 0 ("a ẻ Z) Ví dụ: Giải. Lương của công nhân A tháng vừa qua là : 40.20000+10.(-10000) = 700000 ?4. Tính a) 5 .(-14) = -70 b) (-25).12 = -300 Bài tập 73 tr 89. a) (-5).6 = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = -110 ) 150.(-4) = -600 Bài tập 75 tr 89. So sánh a) (-67).8 < 0 b) 15.(-3) < 15 c) (-7).2 < -7 Hướng dẫn về nhà (2’) * Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. * Bài tập: 74,76,77 SGK tr 89 112 -> 117 SBT tr 68 * Xem bài “Nhân hai số nguyên cùng dấu dấu” IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Chú ý cho học sinh thực hiợ̀n phép nhõn theo quy tắc Rèn kĩ năng cho học sinh yờ́u kém. Ngày soạn: 3/1/2018 Ngày dạy: 6A: 10/1 6B : 11/1 Tiết 61 : Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu. Về kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt dấu của tích hai số âm. Về kĩ năng: Biết vận quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Về thái độ: Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng , của các số. 4) Định hướng phỏt triển năng lực cho học sinh: + Năng lực giải quyết vấn đề nờu ra trong thực tế. + Năng lực sử dụng quy tắc nhõn hai sụ́ nguyờn cùng dṍu vào tính toán biờ̉u thức. II. Phương tiện dạy học: * GV: Đèn chiếu , giấy trong, bảng phụ ghi bài tập và kết luận, bảng nhóm * HS: Đồ dùng học tập, Học thuộc các quy tắc đã học III. Tiến trình dạy học HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu BT: 77 SGK tr 89 HS2: Bài tập 115 SBT tr 68 - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương ! GV: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên ! Y/c HS thực hiện ?1 ? Qua kết quả trên tích của hai số nguyên dương là số gì? ! GV cho một số ví dụ y/c hs thực hiện GV nhấn mạnh: Nhân hai số nguyên dương ta nhân như hai số tự nhiên. Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm ! Y/c HS thực hiện ?2 ! GV viết lên bảng. ! Hãy quan sát kết quả của phép tính trên so sánh kết quả phép dưới ? Qua kết quả so sánh hãy dự đoán kết quả của 2 phép tính cuối? ! GV khẳng đinh: (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 là đúng ? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ! GV gọi hs nhắc lại ! Gv cho hs làm ví dụ ? Tích của hai số nguyên âm là số như thế nào? GV : Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối (nhân 2 số tự nhiên). Hoạt động 4: Củng cố ! Y/c HS thực hiện BT 78 ! GV viết lên bảng. ? Qua kết quả hãy rút ra quy tắc ! Nhân hai số nguyên cùng dấu. ! Nhân hai số nguyên cùng dấu. ! Nhân số nguyên với 0 ? Dấu tích của hai số trái dấu? ? Dấu tích của hai số cùng dấu? ? Khi thay đổi dấu một thừa số thì dấu tích thay đổi không ? Khi thay đổi dấu 2 thừa số thì dấu tích thay đổi không ! Vận dụng hãy làm bài tập 79 ! Y/c Hs hoạt động nhóm ! Y/c Hs đổi nhóm ! Gv thu nhóm 2,4,6 ! Gv hoàn chỉnh, nhận xét đánh giá ! Y/c HS thực hiện ?4 ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ! Gọi 2 hs sinh thực hiện 2 HS lên bảng làm HS nhận xét và đánh giá -HS thực hiện ?1 -HS trả lời -HS thực hiện -HS ghi nhớ -HS thực hiện ?1 -HS rút ra nhận xét -HS trả lời -HS trả lời -2HS đọc quy tắc SGK -HS thực hiện -HS trả lời -HS ghi nhớ -HS thực hiện -Hs lên bảng viết -HS rút ra nhận xét -HS trả lời -Hs ghi vỡ -HS trả lời: Dấu - -HS trả lời : Dấu + - Không thay đổi - Thay đổi -HS hoạt động nhóm -HS nhóm 1,3,5 đưa bài cho nhóm 2,4,6 -HS thực hiện ?4 Hs phát biểu 2 quy tắc -2 HS thực hiện 1. Nhân hai số nguyên dương ?1. a) 12.3 = 26 b) 5.120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm ?2. 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 Quy tắc. SGK Ví dụ: (-4).(-25) = 4.25 = 100 Nhận xét: Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương 3. Kết luận. Bài tập 78 tr 91 a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = -600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = 0 h) 23.0 = 0 Kết luậnt: * a. 0 = 0.a = 0 * Nếu a,b cùng dấu: a.b = * Nếu a,b trái dấu: a.b = - Chú ý: * Dấu của tích. (+).(+) = (+) (-).(-) = (-) (+).(-) = (-) (-).(+) = (-) * a.b = 0 hoặc a = 0 hoặc b=0 * Khi thay đổi dấu một thừa số thì dấu tích thay đổi. Khi thay đổi dấu 2 thừa số thì dấu tích thay đổi không Bài tập 79 tr 91 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = 135 (+5).(-27) = -135 ?4 b là số nguyên dương b là số nguyên âm Bài tập 82 SGK tr 92 a) (-7).(-5) > 0 b) (-17).5 < (-5).(-2) c) (+19).(+6) < (-17).(-10) . Hướng dẫn về nhà (2’) * Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên. * Bài tập: 80,83,84 tr 92 SGK 120,121,122,123,124,125 SBT tr 69,70 * Chuẩn bị máy tính bỏ túi. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Chú ý cho học sinh cách xét dṍu của mụ̣t tích hai sụ́ nguyờn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSH6_T20.doc
Tài liệu liên quan