Giáo án Tập đọc 2 tuần 26: Tôm Càng và Cá Con

Tôm Càng và Cá Con

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới/ SGK.

- Hiểu ND: Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm -> Tình bạn của họ càng thêm khăng khít.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu

 3.Thái độ : Yêu thích môn học.

- GD hs KNs: KN ra quýêt định ; KN ứng phó với căng thẳng và KN tư duy sáng tạo.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 2 tuần 26: Tôm Càng và Cá Con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 26 GV: Phạm Diệu Linh Khối : 2 Môn : Tiếng Việt - Tập đọc Tụm Càng và Cá Con Ngày dạy : Thứ hai , / / 2018 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới/ SGK. - Hiểu ND: Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm -> Tình bạn của họ càng thêm khăng khít. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu 3.Thỏi độ : Yờu thớch mụn học. - GD hs KNs: KN ra quýờt định ; KN ứng phú với căng thẳng và KN tư duy sỏng tạo. II. Đồ dùng: vGiáo viên: tranh, bảng phụ; ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động Dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 3p 28p 15p 18p 2p 1.Kiểm tra bài cũ: Bé nhìn biển 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) GV đọc mẫu toàn bài c) Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: * Đọc từng đoạn trước lớp * Đọc từng đoạn trong nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 d, Tìm hiểu bài: e, Luyện đọc lại: 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hs HTL + TLCH 2,3/65 - Nhận xét, đánh giá - Nêu mục đích, yêu cầu - Đọc mẫu toàn bài, giọng kể; phân biệt giọng các nv - Theo dõi sửa phát âm - Lưu ý câu: Cá Con...lên/ ....to/ ...đỏ ngầu/...tới// - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài + TLN4 để TLCH ?Khi đang tọ̃p dưới đáy sụng, Tụm Càng gặp chuyợ̀n gì? ?Cá Con làm quen với Tụm Càng ntn? ?Đuụi và vảy Cá Con có lợi ích gì? ?Kờ̉ lại viợ̀c Tụm Càng cứu Cá Con? ?Em thṍy Tụm Càng có gì đáng khen? ? Câu chuyện giúp con hiểu điều gì? -> Mỗi người có một tài riêng -> biết phát huy thế mạnh của mình... - Đọc mẫu lại một số câu thoại + lưu ý phân biệt giọng các nhân vật - Nhận xét, đánh giá ? Câu chuyện giúp con hiểu điều gì? - Yêu cầu hs liên hệ bản thân - Chốt lại ý nghĩa bài đọc -> Trân trọng tài năng của mỗi người... - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng đọc + TLCH - Ghi vở tên bài - Theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - 4 hs đọc nối tiếp - 2,3 HS luyện đọc câu - Đọc lượt 2 + 1 hs đọc chú giải. - LĐ theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc – Nxét - Đọc ĐT đoạn 3,4 - 1 HSG đọc bài - Làm việc N4 - 4, 5 cặp HS hỏi đáp - Nhận xét, bổ sung. - 2,3 hs TL - 4hs đọc nối tiếp - Theo dõi - LĐ phân vai theo N3 - 2,3 nhóm thi đọc - 2,3 HSG thi đọc cả bài - Nhận xét, bình chọn bạn, nhóm đọc tốt. - 2,3 hs TL Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 26 GV: Phạm Diệu Linh Khối : 2 Môn : Tiếng Việt - Tập đọc Sụng Hương Ngày dạy : Thứ năm , / / 2018 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới/ SGK - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu 3.Thỏi độ : Yờu thớch mụn học. - GD hs KNs: KN ra quýờt định ; KN ứng phú với căng thẳng và KN tư duy sỏng tạo. II. Đồ dùng : vGiáo viên: bảng phụ; tranh ảnh sông Hương; phong cảnh Huế... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 2p 2p 12p 10p 5- 7p 2p 1. Kiểm tra bài cũ: Tôm Càng và Cá Con 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) GV đọc mẫu toàn bài: c)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp Đ1: Từ đầu...mặt nước Đ2:Mỗi mùa hè... vàng Đ3: Còn lại * Đọc từng đoạn trong nhóm: *Đọc ĐT: d) Tìm hiểu bài: e) Luyện đọc lại: 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Tiết TĐ trước các con được học bài gì? - Đây là một câu chuyện rất hay. Bây giờ cô thử xem các con đọc lại có hay không nhé. - Mời 1 bạn đọc cho cô yêu cầu 1 Ai xung phong lên thực hiện yêu cầu 1 nào - Mời 1 bạn đọc cho cô yêu cầu 2 Ai xung phong thực hiện yêu cầu 2 GV nhận xét, đánh giá - Hỏi: Trong lớp mình có bạn nào đã được đến Huế chưa? Con nhớ ở đó có những cảnh đẹp nào? - ở Huế có rất nhiều cảnh đẹp. Hôm nay chúng ta cùng đến thăm 1 trong những cảnh đẹp nổi tiếng của Huế qua bài TĐ: Sông Hương - Nháy hình ảnh sông Hương và GT: Đây là cảnh dòng sông Hương . - Con nhắc lại cho cô biết sông Hương thuộc TP nào? - GV nháy hiện bản đồ Việt Nam: Cô sẽ chỉ cho các con vị trí của Huế - Sông Hương còn có tên gọi nào khác? - Bây giờ các con nghe cô đọc 1 lần bài TĐ nhé - Y.c hs đọc nối tiếp lượt 1 - Theo dõi , sửa phát âm - Y.c hs đọc nối tiếp lượt 2 - Chia 3 đoạn - Lưu ý câu: Hương Giang...ngày/...phố phường// - Hỏi: Trong đoạn 3 có nhắc đến từ ‘thiên nhiên’. Con hiểu thế nào là ‘thiên nhiên”? Đặt câu với từ ‘thiên nhiên’? - Yêu cầu HS: Đọc thầm đoạn 1 để biết theo cảm nhận của tác giả sông Hương hiện lên như thế nào? - Khi cảm nhận vẻ đẹp của một bức tranh ta cảm nhận 1 phần qua màu sắc. Màu chủ đạo trong bức tranh sông Hương là gì? - Màu chủ đạo là màu xanh, nhưng nói về màu sắc lại có mức độ đậm nhạt khác nhau, mức đậm nhạt của màu được gọi là gì? - Có những màu xanh nào được nhắc đến trong bài? - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Nháy hiện hình ảnh minh họa - Chú ý cho hs: nhấn giọng những từ ngữ gợi tả màu xanh - Không chỉ có màu xanh, bức tranh sông Hương còn có nhiều màu sắc khác,đọc đoạn 2 các con sẽ thấy rõ điều đó. - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào? Do đâu có sự thay đổi đó? - Lụa đào là lụa có màu gì? - Những đêm trăng sáng, tác giả cảm nhận dòng sông như thế nào? Con hiểu hình ảnh này thế nào? - Lưu ý hs: nhấn giọng từ ngữ : nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh - Dòng sông thật đẹp nên tác giả nói đó là đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế. Con hiểu thế nào là đặc ân? - Vì sao lại nói sông Hương là đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? => Chốt: Qua cách miêu tả của tác giả, con cảm nhận thế nào về sông Hương? -> Vẻ đẹp thơ mộng của sông Hương – biểu tượng của thành phố Huế. - Để thể hiện được vẻ đẹp của sông Hương, khi đọc con cần chú ý gì? ? Các con có thích được đến Huế để ngắm cảnh sông Hương không? Nếu được đến đó con cần chú ý gì để giữ gìn cho dòng sông luôn đẹp? => Chốt: Huế đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới, cần có ý thức giữ gìn - GV nhận xét tiết học - DD hs luyện đọc bài nhiều lần. - 2 HS đọc + TLCH 2, 5/ SGK - 1 hs đọc - 1 hs đọc => hs khác nx - 1 hs đọc => nx - HS TL - HS viết tên bài - TL: TP Huế - HS quan sát - HS TL: ...Hương Giang - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - 1 hs nhắc lại giới hạn từng đoạn - 3 hs đọc nối tiếp. - 2,3 HS luyện đọc câu - Đọc lượt 2 - HS TL - Đọc bài theo N3 - 1,2 nhóm thi đọc + 1 hs đọc cả bài - Lớp đọc ĐT Đ1 - Đọc thầm + TLCH - TL: .màu xanh - Hs TL: ..sắc độ - TL:xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - TL - TL - TL - TL - HS TL: ..vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương - TL:giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh. - 2-3 hs thi đọc lại đoạn văn=> nx - HS TL Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 26 GV: Ngô Phương Loan Khối : 2 Môn : Tiếng Việt - Tập đọc Tiết 78 : Sông Hương. Ngày dạy : Thứ năm , 24 / 3 / 2011 I.Mục tiêu: 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới/ SGK - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. II. Đồ dùng : vGiáo viên: bảng phụ; tranh ảnh sông Hương; phong cảnh Huế... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 2p 2p 12p 10p 5- 7p 2p 1. Kiểm tra bài cũ: Tôm Càng và Cá Con 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) GV đọc mẫu toàn bài: c)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp Đ1: Từ đầumặt nước Đ2:Mỗi mùa hè... vàng Đ3: Còn lại * Đọc từng đoạn trong nhóm: *Đọc ĐT: d) Tìm hiểu bài: e) Luyện đọc lại: 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu hs đọc và TLCH: HS1: Đoạn 1+2 và TLCH2 HS2: Đoạn 3+4 và TLCH5 - GV nhận xét, đánh giá - Hỏi: Trong lớp mình có bạn nào đã được đến Huế chưa? Con nhớ ở đó có những cảnh đẹp nào? - ở Huế có rất nhiều cảnh đẹp. Hôm nay chúng ta cùng đến thăm 1 trong những cảnh đẹp nổi tiếng của Huế qua bài TĐ: Sông Hương - Nháy hình ảnh sông Hương và GT: Đây là cảnh dòng sông Hương . - Con nhắc lại cho cô biết sông Hương thuộc TP nào? - GV nháy hiện bản đồ Việt Nam và chỉ cho hs vị trí của Huế - Sông Hương còn có tên gọi nào khác? - Bây giờ các con nghe cô đọc 1 lần bài TĐ nhé - Y.c hs đọc nối tiếp lượt 1 - Theo dõi , sửa phát âm - Y.c hs đọc nối tiếp lượt 2 - Chia 3 đoạn - Lưu ý câu: Hương Giang...ngày/...phố phường// - Hỏi: Trong đoạn 3 có nhắc đến từ ‘thiên nhiên’. Con hiểu thế nào là ‘thiên nhiên”? Đặt câu với từ ‘thiên nhiên’? - Yêu cầu HS: Đọc thầm đoạn 1 để biết theo cảm nhận của tác giả sông Hương hiện lên như thế nào? - Khi cảm nhận vẻ đẹp của một bức tranh ta cảm nhận 1 phần qua màu sắc. Màu chủ đạo trong bức tranh sông Hương là gì? - Màu chủ đạo là màu xanh, nhưng nói về màu sắc lại có mức độ đậm nhạt khác nhau, mức đậm nhạt của màu được gọi là gì? - Có những màu xanh nào được nhắc đến trong bài? - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Nháy hiện hình ảnh minh họa - Chú ý cho hs: nhấn giọng những từ ngữ gợi tả màu xanh - Không chỉ có màu xanh, bức tranh sông Hương còn có nhiều màu sắc khác,đọc đoạn 2 các con sẽ thấy rõ điều đó. - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào? Do đâu có sự thay đổi đó? - Lụa đào là lụa có màu gì? - Những đêm trăng sáng, tác giả cảm nhận dòng sông như thế nào? Con hiểu hình ảnh này thế nào? - Lưu ý hs: nhấn giọng từ ngữ : nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh - Dòng sông thật đẹp nên tác giả nói đó là đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế. Con hiểu thế nào là đặc ân? - Vì sao lại nói sông Hương là đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? => Chốt: Qua cách miêu tả của tác giả, con cảm nhận thế nào về sông Hương? -> Vẻ đẹp thơ mộng của sông Hương – biểu tượng của thành phố Huế. - Để thể hiện được vẻ đẹp của sông Hương, khi đọc con cần chú ý gì? ? Các con có thích được đến Huế để ngắm cảnh sông Hương không? Nếu được đến đó con cần chú ý gì để giữ gìn cho dòng sông luôn đẹp? => Chốt: Huế đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới, cần có ý thức giữ gìn - GV nhận xét tiết học - DD hs luyện đọc bài nhiều lần. - 2 HS đọc + TLCH 2, 5/ SGK - HS TL - HS viết tên bài - TL: TP Huế - HS quan sát - HS TL: ...Hương Giang - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - 1 hs nhắc lại giới hạn từng đoạn - 3 hs đọc nối tiếp. - 2,3 HS luyện đọc câu - Đọc lượt 2 - HS TL - Đọc bài theo N3 - 1,2 nhóm thi đọc + 1 hs đọc cả bài - Lớp đọc ĐT Đ1 - Đọc thầm + TLCH - TL: .màu xanh - Hs TL: ..sắc độ - TL:xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - TL - TL - TL - TL - HS TL: ..vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương - TL:giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh. - 2-3 hs thi đọc lại đoạn văn=> nx - HS TL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 26 TOM CANG VA CA CON T1.doc
Tài liệu liên quan