* Bài dạy:
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp HS biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các yêu cầu của kiểu bài.
2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), Cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
-Năng lực tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn nghị luận.
3/Thái độ: Say mê nghiên cứu văn học.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi các đề bài. Nội dung bài giảng.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kĩ các nội dung trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1: .,9A2: .
119 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Tập làm văn 9 - HK II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh công, thành đạt trong cong việc.
+ Có chí thì nên: Nghiã là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiê trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua mị sự khó khăn, trở ngại để di đến thành công.
- Giải thích cơ sở của chân lí: Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công?
+ Bỡi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc kết kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chí qua một lần làm việc mà thành công. Càng gian nan thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang, càng đáng tự hào.
+ Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản long, nhụt chí thì khó đạt được mục đích
+ Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân, tốt nghiệp trường đại học và trở thành nhà giáo mẫu mực được mọi người kính trọng.
+ Các vận động viên khuyết tật phải điều khiển bằng xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng.
c.Kết bài: Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiển. Khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV: Củng cố lại
+ Dạng đề?
+ Các bước khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Lập dàn ý cho một đề bài như thế nào về phần bố cục.
- HS khắc sâu kiến thức đã học ở trên lớp.
4/ Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo ( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà: Học bài ( Ghi nhớ SGK) và dựa vào dàn ý viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh.
b/ Chuẩn bị bài mới: Tiết sau trả bài viết số 5.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn : 10/ 02/2013
Tiết : 130 * Bài dạy:
Trả bài viết Tập làm văn số 5
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: + Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.
+ Sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặy câu, hành văn
2/ Kĩ năng: Hoàn thiện qui trình viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội.
3/ Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài và nhận ra những sai sót của mình.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên : Bài đã chấm, lỗi phổ biến của HS .
2/ Chuẩn bị của học sinh : Dàn ý lập ở nhà.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1:.,9A2:.
2-Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:(1’) Ở tiết trước các em đã làm bài viết số 5. Để thấy được những điểm mạnh và điểm yếu trong bài làm của mình. Tiết học hôm nay , Thầy cùng các em sễ tìm hiểu qua phần trả bài
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA H. SINH
NỘI DUNG
5’
* Hoạt động 1/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu chung của đề:
1/ Yêu cầu chung:
- GV gọi HS đọc lại đề:
Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, dang nhân văn hóa thế giới.
Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
- GV gọi HS nêu yêu cầu chung của đề về
+ Thể loại?
+ Nội dung?
+ Giới hạn?
- HS đọc lại đề bài.
- Nêu yêu cầu chung của đề bài.
+ Thể loại: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí.
+ Nội dung: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
+ Giới hạn: Kiến thức từ sách vở và trong đời sống.
* Đề: Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, dang nhân văn hóa thế giới.
Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
+ Thể loại: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí.
+ Nội dung: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
+ Giới hạn: Kiến thức từ sách vở và trong đời sống.
10’
* Hoạt động 2/ Hướng dẫn tìm hiểu cụ thể:
2/ Tìm hiểu cụ thể:
- Hỏi: Bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có bố cục như thế nào?
- GV chốt lại:
Bố cục có 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
- Hỏi : Theo em phần mở bài của đề bài trên nêu những vấn đề gì?
- GV chốt lại:
Giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.
- Hỏi: Phần thân bài cần làm rõ những vấn đề gì ở Bác?
- GV chốt lại:
- Cuộc đời.
- Sự nghiệp của Người đối với sự nghiệp chung của dan tộc.
- Bác đối với đóng góp với thế giới.
- Hỏi: Tìm những dẫn chứng và sự kiện quan trọng để chứng minh cho những phần trên?
( GV nhận xét phần trả lời của từng nhóm và chốt lại)
- Hỏi: Nêu suy nghĩ của em về sự nghiệp của Người?( HS trả lưòi theo suy nghĩ của từng em)
- Hỏi: Phần kết bài nêu lên những ý gì?
- GV chốt lại:
- Khẳng định vai trò của Bác đối với cách mạng Việt Nam và thế giới.
- Tình cảm và cảm xúc của em về Bác.
* Dự kiến trả lời:
Bố cục có 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
* HS trả lời:
Giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.
* Dự kiến trả lời:
- Cuộc đời.
- Sự nghiệp của Người đối với sự nghiệp chung của dan tộc.
- Bác đối với đóng góp với thế giới.
- Thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần chốt lại từng phần của GV.
* Dự kiến trả lời:
- Khẳng định vai trò của Bác đối với cách mạng Việt Nam và thế giới.
- Tình cảm và cảm xúc của em về Bác.
a/ Mở bài:
Giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.
b/ Thân bài:
- Cuộc đời.
- Sự nghiệp của Người đối với sự nghiệp chung của dan tộc.
- Bác đối với đóng góp với thế giới.
* Lí lẽ, dẫn chứng:
Suy nghĩ của em về sự nghiệp của người
c/ Kết bài:
- Khẳng định vai trò của Bác đối với cách mạng Việt Nam và thế giới.
- Tình cảm và cảm xúc của em về Bác.
13’
* Hoạt động 3/ Nhận xét và sửa chữa lỗi:
3/ Nhận xét và sửa chữa lỗi
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Đa số các em đã hiểu đề và xác định được ý cần làm rõ.
+ Có bố cục 3 phần rõ ràng.
+ Các câu và đoạn văn có liên kết chặt chẻ.
+ Nhiều bài viết có chất sáng tạo và có sự đầu tư cho môn học.
è Các bài đạt điểm cao: Hường, Như, Hay ( 9A1) + Thảnh, Nhiều, Diệu ( 9A2)
- Tồn tại:
+ Một số em không đọc kĩ đềà Lạc đề.
+ Trình bày thiếu luận điểm.
+ Chữ viết quá cẩu thả, nhiều em viết không thể xem được ( Chỉnh 9A2) .
- Bài viết quá sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
è Trưng , Lâm, Lên ( 9A1) , Chỉnh, Đức, (9A2)
* Sửa chữa:
GV chữa lỗi cho các em, về:
+ Chính tả.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Diễn đạt.
- HS theo dõi phần nhận xét của GV
* Các em theo dõi và sửa chữa về các vấn đề sau:
+ Chính tả.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Diễn đạt.
* Nhận xét:
* Sửa chữa:
GV chữa lỗi cho các em, về:
+ Chính tả.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Diễn đạt.
4’
* Hoạt động 4/ Phát bài và ghi điểm và thống kê:
4/ Phát bài và ghi điểm và thống kê:
- GV phát bài cho HS và các em đối chiếu với dàn ý trên.
- GV ghi điểm vào sổ.
- HS nhận bài và đối chiếu với dàn ý đã tìm hiểu ở trên.
* Thống kê điểm:
Lớp
SS
0à>2
2à >3,5
3,5à>5
5à>6,5
6,5à>8
8à10
Ghi chú
9A1
37
1
3
4
22
4
2
V: Đợt
9A2
38
1
9
7
17
4
3’
* Hoạt động 5/ Củng cố bài:
5/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung trong tiết trả bài: Đặc biệt là văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí.
- HS khắc sâu kiến thức qua tiết trả bài: nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí.
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà: Xem lai bài viết của mình và tự chữa những lỗi còn lại mà GV chưa chữa trên lớp.
b/ Chuẩn bị bài mới: Đọc và soạn bài : Nghị luận về một tác phẩm (hoặc đoạn trích)
Đặc biệt các em can đọc kĩ đoạn văn ở phần Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm ( Hoặc đoạn trích) và trả lời các câu hỏi ở sau đoạn trích đó ( Trang: 61 và 62)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 22/02/2013
Tiết: 135 * Bài dạy:
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được nội dung, phương pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Chủ yếu tập trung vào nghị luận về nhân vật văn học.
2/ Kĩ Năng: Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3/ Thái độ: Say mê nghiên cứu văn học.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV. Bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và soạn kĩ bài trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1:.,9A2:.
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 5 HS / lớp (5’)
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’)
Bài nghị luận vể tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) thuộc nghị luận văn học, là bài văn nhận xét đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm. Hôm nay, Thầy cùng các em tìm hiểu vấn đề ấy
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA H. SINH
NỘI DUNG
30’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu bàiø văn nghị luận về tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích)
1/ Tìm hiểu bàiø văn nghị luận về tác phẩm truyện
( Hoặc đoạn trích)
-Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu kĩ văn bản mẫu trong SGK
-Hỏi:Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nguyễn Thành Long.
-Hỏi: Thử đặt nhan đề thích hợp cho văn bản?
* GV nhận xét và bổ sung:
+Sa Pa không lặng lẽ.
+Xao xuyến Sa Pa.
+Con người vô danh, nhưng lòng người không vô tình.
+Sức mạnh của niềm đam mê.
-Hỏi: Vấn đề nghị luận được người viết triển khai thông qua những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm của văn bản?
* GV nhận xét và bổ sung:
+ Đoạn 1: 2 câu.
“Dù được miêu tả ấn tượng khó phai mờ”.
+ Đoạn 2: Câu “ Trước tiên gian khổ của nìmh”
+ Đoạn 3: Câu “Nhưng anh thanh niên một cách chu đáo”
+ Đoạn 4: Câu “Công việc vất vã rất khiêm tốn”
+ Đoạn 5: 2 Câu
-Hỏi: Nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của người viết?
* GV nhận xét và bổ sung:
+ Mỗi luận điểm đều được tác giả phân tích, chứng minh một cách thuyết phục, có sức hấp dẫn người đọc
+ Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.
-Hỏi: Vậy bố cục của văn bản đã hợp lí chưa? Bố cục của văn bản có mấy phần? Mỗi phần đãm nhiệm vai trò gì?
* GV chốt lại:
- Bố cục văn bản có 3 phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài. Mỗi phần được dẫn dắt tự nhiên.
+ Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận.
+ Thân bài: phân tích diễn giảng từng luận điểm.
+ Kết bài: khẳng định , nâng cao vấn đề nghị luận.
- Hỏi: Từ sự tìm hiểu trên, em hãy khái quát thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
-HS đọc văn bản
* Dự kiến trả lời:
Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nguyễn Thành Long.
* Dự kiến trả lời:
Các câu mang luận điểm:
+Sa Pa không lặng lẽ.
+Xao xuyến Sa Pa.
+Con người vô danh, nhưng lòng người không vô tình.
+Sức mạnh của niềm đam mê.
* Dự kiến trả lời:
+ Đoạn 1: 2 câu.
“Dù được miêu tả ấn tượng khó phai mờ”.
+ Đoạn 2: Câu “ Trước tiên gian khổ của nìmh”
+ Đoạn 3: Câu “Nhưng anh thanh niên một cách chu đáo”
+ Đoạn 4: Câu “Công việc vất vã rất khiêm tốn”
+ Đoạn 5: 2 Câu
* Dự kiến trả lời:
+ Mỗi luận điểm đều được tác giả phân tích, chứng minh một cách thuyết phục, có sức hấp dẫn người đọc
+ Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.
- Thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần chốt lại từng phần của GV.
* HS đọc Ghi nhớ SGK.
a/ Đọc đoạn văn:( SGK)
b/ Tìm hiểu:
* Vấn đề nghị luận:
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nguyễn Thành Long.
* Có thể đặt cho văn bản một trong những đầu đề sau:
+Sa Pa không lặng lẽ.
+Xao xuyến Sa Pa.
+Con người vô danh, nhưng lòng người không vô tình.
+Sức mạnh của niềm đam mê.
* Các câu mang luận điểm:
+ Đoạn 1: 2 câu.
“ Dù được miêu tả ấn tượng khó phai mờ”.
+ Đoạn 2: Câu “ Trước tiên gian khổ của nìmh”
+ Đoạn 3: Câu “Nhưng anh thanh niên một cách chu đáo”
+ Đoạn 4: Câu “Công việc vất vã rất khiêm tốn”
+ Đoạn 5: 2 Câu
“Cuộc sống tin yêu”
* Nhận xét:
+ Mỗi luận điểm đều được tác giả phân tích, chứng minh một cách thuyết phục, có sức hấp dẫn người đọc
+ Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.
- Bố cục văn bản có 3 phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài. Mỗi phần được dẫn dắt tự nhiên.
+ Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận.
+ Thân bài: phân tích diễn giảng từng luận điểm.
+ Kết bài: khẳng định , nâng cao vấn đề nghị luận.
c/ Bài học:
Ghi nhớ SGK.
5’
* Hoạt động 2/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lai kiến thức:
+ Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)?
+ Yêu cầu của bài nghị luận về một tác phẩm( hoặc đoạn trích)?
- Ghi nhớ SGK trang: 63.
- Ghi nhớ SGK trang: 63.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học bài và đọc lại kiến thức SGK.
- Giải lại bài tâp vào vở.
b/ Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một tác phẩm( hoặc đoạn trích) ( Tiếp theo) Phần luyện tập
( Đọc kĩ phần luyện tập SGK)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 22/02/2013
Tiết: 136 * Bài dạy:
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH) ( tiếp)
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức: GV tiếp tục giúp học sinh nắm được nội dung, phương pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Chủ yếu tập trung vào nghị luận về nhân vật văn học. Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập
2/ Kĩ Năng: Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3/ Thái độ: Say mê nghiên cứu văn học.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV. Bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và soạn kĩ bài trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1:.,9A2:.
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) * Hỏi: Em hiểu thế nào là nghị luận về một tác phẩm ( Hoặc đoạn trích)?
* GV: Yêu cầu HS trả lời nội dung phần Ghi nhớ SGK
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’) Để củng cố lại lí thuyết Nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích. Tiết học hôm nay Thầy sẽ hướng dẫn các em đi sâu vào phần thực hành để nắm sâu hơn về nội dung bài học tiết trước
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA H. SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Nội dung luyện tập:
1/ Nội dung luyện tập:
- GV: Bài văn nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích chúng ta phải nêu các luận điểm cụ thể, có luận cứ các đáng, cần kết hợp phép lập luận như phân tích, giải thích, chứng minh có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật liên tưởng, so sánh với các nhân vật.
Quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ cần phải gắn với sự đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm, thái đọ tình cảm, nghệ thuật thể hiện của nhà văn và chứng tỏ cảm thụ, ý kiến riêng của người viết. Giữa các phần các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiện.
- Nội dung phần Ghi nhớ SGK.
20’
* Hoạt động 2/ Luyện tập:
2/ Luyện tập:
-GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu kĩ văn bản SGK: trang63 và 64.
-Hỏi: Văn bản nghị luận về vấn đè gì?.
* GV nhận xét và bổ sung:
“Tình thế lựa chọn sống – chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc.
-Hỏi: Câu nào mang luận điểm của văn bản?
* GV nhận xét và bổ sung:
“Từ việc miêu tả chuẩn bị ngay từ đầu”
-Hỏi: Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật Lão Hạc? Tại sao?
* GV nhận xét và bổ sung:
Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến nội tâm của nhân vật. Vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.
- HS đọc văn bản SGK trang: 63-64.
- Thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm:
+Văn bản nghị luận về: “Tình thế lựa chọn sống – chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc:
+Câu mang luận điểm:
“Từ việc miêu tả chuẩn bị ngay từ đầu”
+Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến nội tâm của nhân vật. Vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần chốt lại từng phần của GV.
* Bài tập (SGK trang 63-64).
* Đáp án:
- Văn bản nghị luận về: “Tình thế lựa chọn sống – chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc.
- Câu mang luận điểm:
“Từ việc miêu tả chuẩn bị ngay từ đầu”
- Nhận xét:
Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến nội tâm của nhân vật. Vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.
5’
* Hoạt động3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại nội dung toàn bộ bài học
-HS theo dõi phần củng cố bài của GV , Từ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học bài và đọc lại kiến thức SGK.
- Giải lại bài tâp vào vở.
b/ Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đọan trích) (tiếp theo)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 22/02/2013
Tiết: 137 * Bài dạy:
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH) ( tiếp)
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức: Giúp HS nắm vững lại kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích qua phần nhận diện đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý của một đề bài thuộc kiểu bài trên
2/ Kĩ Năng: Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3/ Thái độ: Say mê nghiên cứu văn học.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV. Bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và soạn kĩ bài trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1:.,9A1:.
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’)
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA H. SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Luyện tập:
1/ Luyện tập:
* Đề bài: Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Từ đó có suy nghĩ gì về tình cảm cha con trong chiến tranh.
-Hỏi: Kề bài trên thuộc thể loại nào?
* GV nhận xét và bổ sung:
Đề bài trên thuộc kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích).
-Hỏi: Yêu cầu chung của đề bài này là gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
Đề bài yêu cầu nghị luận về nhân vật Ông Sáu trong tác phẩm chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Với thao tác phân tích là chính). Vì vậy trong bài viết, ngoài việc nắm vững đặc điểm nhân vật ông Sáu cần nêu những ý kiến nhận xét, đánh giá riêng về nhân vật.
-Hỏi: Theo em, Nội dung cần trình bày những gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Nội dung cần làm rõ:
+ Tình cha con sâu nặng cảm động trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
+ Sự hi sinh cao cả của người chiến sĩ cách mạng.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tình huống truyện, ngôn ngữ kể, trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật (là đồng đội của ông Sáu – người chứng kiến câu chuyện cảm động của cha con ông.
- GV lần lượt hướng dẫn các em lập dàn ý cho từng phần của đề bài trên.
-Hỏi: Em hãy nêu phần mở bài?
* GV nhận xét và bổ sung:
a. Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật.
-Hỏi: phần thân bài trình bày những vấn đề gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
b. Thân bài:
- Tình cảnh éo le:
+Ông sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến. Ông phải xa con gáiù lúc mới một tuổi, tám chín năm xa cách ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Nhưng xót xa thay, con gái không nhận ra ông , vì trên mặt ông có một vết thẹo dài – vết thương chiên tranh. Mãi đến lúc chia tay, ông mới nghe tiếng gọi Ba và đón nhận tình cảm của con. Không ngờ phút chia tay hôm ấy lại là phút chia tay lần cuối. Ông Sáu về chiến khu làm chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao cho con , ông Sáu đã hi sinh nhờ người bạn chiến đấu trao lại.
+ Ông Sáu cũng như con gái chịu nổi đau mất mát do chiến tranh.
- Vượt lên tình cảm éo le này, những phẩm chất cao đẹp của ông càng được tỏa sáng, đặc biệt là tình phụ tử thiêng liêng.
+ Cũng như bao người lính khác đã chấp nhận hi sinh vì độc lập tự do của dân tộcà Thật đáng tự hào, kính phục.
+ Tình cảm dành cho con được thể hiện rõ ràng trong ba ngày phép:
-> Lúc mới về?
-> Ba ngày ở nhà?
-> Khi chia tay?
-> Khi trở về căn cứ?
-> Vui mừng khi được khúc lược ngà?
-> Khi chiếc lước ngà đã thành vật thiêng liêng?
-Hỏi: phần kết bài cần trình bày những vấn đề gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
c. Kết bài:
- Hình ảnh Ông Sáu với chiếc lược ngà là biểu tượng cao đẹp cho tình cha con trong chiến tranh- một tình cảm có giá trị nhân văn sâu sắc.
- Qua nhân vật, Người đọc càng thấm thía hơn nổi đau trong chiến tranh và càng ý thức hơn trong cuộc sống hôm nay.
- HS đọc kĩ đề bài và chép vào trong vở
* Dự kiến trả lời:
Đề bài trên thuộc kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích).
* Dự kiến trả lời:
Đề bài yêu cầu nghị luận về nhân vật Ông Sáu trong tác phẩm chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Với thao tác phân tích là chính). Vì vậy trong bài viết, ngoài việc nắm vững đặc điểm nhân vật ông Sáu can nêu những ý kiến nhận xét, đánh giá riêng về nhân vật.
* Dự kiến trả lời:
- Nội dung cần làm rõ:
+ Tình cha con sâu nặng cảm động trong cảnh ngộ éo le của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan mon TLV KHII.docx