Tiết 47 + 48: Nhảy xa - cầu lông - Chạy bền
Tiết 48: Tiết 48:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
* Nhảy xa: - Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” đà trung bình tốc độ chạy đà tăng dần nâng cao thành tích (kéo dài dần đà và tốc độ chạy đà).
- Giới thiệu một số điểm trong Luật nhảy xa.
* Cầu lông: Kỹ thuật đập cầu chính diện. Phát cầu thuận tay
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật trong môn nhảy xa và cầu lông.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rèn luyện và phát triển tính kỷ luật. Phát triển năng lực, năng khiếu, tư duy, sáng tạo, trực quan.
72 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 8 cả năm - Trường TH&THCS Mỹ Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26:
Kiểm diện: Tiết 26:
Tiết 27:
Tiết 27:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, kỹ thuật di chuyển bước đơn trước chếch trái, chếch phải.
+ Học: Đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điểm trong luật đá cầu (Phát cầu)
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Hoàn thiện kĩ thuật trong môn đá cầu.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật, sức nhanh, sức bền. Phỏt triển năng lực tư duy, sỏng tạo, trực quan, phản xạ nhanh.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, cầu đá.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Đá cầu.
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
* Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, bằng mu bàn chân, kỹ thuật di chuyển.
- Học đỡ cầu bằng ngực, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân
- Một số điểm trong luật đá cầu (Phát cầu)
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: 900m; Nữ: 800m
4. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
3’
30’
10’
12’
8’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu các động tác kỹ thuật cần ôn luyện. Sau đó cho HS chia nhóm tập luyện.
- GV giới thiệu một số điểm trong luật đá cầu (phát cầu)
- Cho HS tập luyện trong sân có lưới
Khu vực kiểm tra
gv
- Cho hs chạy vòng quanh sân tập theo chiều ngược kim đồng hồ.
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
GV
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
Tiết 28 + 29: đá cầu - Chạy bền
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 28:
Kiểm diện: Tiết 28:
Tiết 29:
Tiết 29:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân, kỹ thuật di chuyển. Đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điểm trong luật đá cầu.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Hoàn thiện kĩ thuật trong môn đá cầu.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật, sức nhanh, sức bền. Phỏt triển năng lực tư duy, sỏng tạo, trực quan, phản xạ nhanh.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, cầu đá.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Đá cầu.
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
* Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, bằng mu bàn chân, kỹ thuật di chuyển.
- Ôn đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điểm trong luật đá cầu.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: 900m; Nữ: 800m
4. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
3’
30’
10’
12’
8’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu các động tác kỹ thuật cần ôn luyện. Sau đó cho HS chia nhóm tập luyện.
- GV giới thiệu một số điểm trong luật đá cầu
- Cho HS tập luyện trong sân có lưới
Khu vực kiểm tra
gv
- Cho HS chạy vòng quanh sân tập theo chiều ngược kim đồng hồ.
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
GV
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
Tiết 30 + 31: đá cầu - Chạy bền
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 30:
Kiểm diện: Tiết 30:
Tiết 31:
Tiết 31:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Đá cầu: + Ôn đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. Làm quen một số chiến thuật thi đấu đơn. Đấu tập
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Hoàn thiện kĩ thuật trong môn đá cầu.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật, sức nhanh, sức bền. Phỏt triển năng lực tư duy, sỏng tạo, trực quan, phản xạ nhanh.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Giảng giải, Thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, cầu đá.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Đá cầu.
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
* Đá cầu:
- Ôn đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điểm trong luật đá cầu.
- Làm quen với một số chiến thuật thi đấu đơn và đấu tập.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: 1000m;
Nữ: 900m
4. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
3’
30’
10’
12’
8’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu các động tác kỹ thuật cần ôn luyện. Sau đó cho HS chia nhóm tập luyện.
- Cho HS tập luyện và thi đấu tập trong sân có lưới
gv
- Cho HS chạy vòng quanh sân tập theo chiều ngược kim đồng hồ.
GV
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
...
Tiết 32: kiểm tra đá cầu
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra đỡ cầu bằng ngực, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các kĩ thuật đã được học
3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi kiểm tra.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật, sức nhanh, sức bền. Phỏt triển năng lực tư duy, sỏng tạo, trực quan, phản xạ nhanh.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, cầu đá.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Đá cầu: Kiểm tra
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra:
- Nội dung: Đỡ cầu bằng ngực. Phát cầu cao chân chính diện. Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Thực hiện Đỡ cầu bằng ngực, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân?.
- Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân?.
Cách đánh giá
- Loại đạt:
+ Thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Đá được 2 - 3 quả vào ô quy định mà giáo viên đưa ra.
+ Tác phong nhanh nhẹn, thái độ nghiêm túc.
+ ý thức tốt.
- Loại chưa đạt (điểm)
+ Thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Đá cầu vào từ 1 - 2 quả trong ô quy định của giáo viên.
+ ý thức tốt.
3. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
10’
20’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- Giáo viên phổ biến nội dung kiểm ra.
- Cho học sinh bốc thăm 1 trong 2 nội dung trên.
- Nêu cách đánh giá với mức độ điểm tương ứng mà học sinh đạt được.
- Yêu cầu nghiêm túc trong khi kiểm tra.
- Gọi theo danh sách ghi tên ghi điểm.
- Mỗi em thực hiện 5 lần đá phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân vào ô quy định. Hoặc đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
gv
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
GV
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
Tiết 33 + 34 + 35: Ôn tập học kỳ I: chạy ngắn
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 33:
Kiểm diện: Tiết 33:
Tiết 34:
Tiết 35:
Tiết 34:
Tiết 35:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn Chạy ngắn: Một số động tác bổ trợ; Cách đóng bàn đạp và xuất phát; Ôn xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng. Xuất phát cao - chạy nhanh 60m
+ Trò chơi: Mèo đuổi chuột
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tốt kĩ thuật xuất phát - chạy lao - chạy giữa quãng và về đích. Hoàn thiện kĩ thuật chạy ngắn.
- Biết đánh đích đúng kỹ thuật.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật, sức nhanh, sức bền. Phỏt triển năng lực tư duy, sỏng tạo, trực quan, phản xạ nhanh.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Giảng giải kết hợp thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, bàn đạp xuất phát thấp.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Chạy ngắn.
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Học bài mới:
* Chạy ngắn: Ôn
- Một số động tác bổ trợ
- Cách đóng bàn đạp và xuất phát
- Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng.
- Xuất phát cao – chạy nhanh 60m
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
3. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3
3’
38’
5’
33’
5’
20’
5’
3’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu lại kĩ thuật các động tác bổ trợ. HS thực hiện
- GV gọi 2 HS lên thực hiện cách đóng bàn đạp. GV sửa sai và hướng dẫn cụ thể cho HS rõ.
- Thực hiện xuất phát thấp có bàn đạp theo nhóm 2 em. Nếu cần GV làm mẫu lại động tác. Chú ý HS chạy bằng nửa bàn chân.
xxxxxxx x
60m
xxxxxxx x
gv
- GV lưu ý học sinh thực hiện đúng kỹ thuật các giai đoạn trong quá trình chạy.
- GV tập hợp đội hình vòng tròn, phổ biến luật chơi và cách chơi, thưởng, phạt.
- Chơi thử.
- Cho HS chơi.
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
GV
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
Tiết 36. Kiểm tra học kỳ I
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra, đỏnh giỏ toàn bộ tư thế, động tỏc của nội dung chạy ngắn.
2. Kỹ năng: HS thực hiện tốt, đỳng, động tỏc dứt khoỏt, cú tớnh chủ động.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tự giỏc, nhanh nhẹn. Làm quen với hỡnh thức kiểm tra, thi đấu
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật, sức nhanh, thể lực. Phỏt triển năng lực tư duy, sỏng tạo, trực quan, phản xạ nhanh.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Kieồm tra theo nhoựm 2 người.
III. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao.
- Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv, veọ sinh saõn taọp, 2 boọ baứn ủaùp.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Kiểm tra chạy ngắn.
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, chaùy ủaùp sau.
2. Kiểm tra:
+ Nội dung: Xuất phát – chạy nhanh 60m. (Kết hợp kiểm tra tiêu chuẩn RLTT)
+ Hình thức: Kiểm tra 2 em một lần chạy, mỗi em chỉ được kiểm tra một lần trừ những trường hợp đặc biệt.
+ Cách đánh giá:
- Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật và thành tích ở mức độ “Đạt” hoặc kĩ thuật thực hiện tương đối chính xác, nhưng thành tích không đạt ở mức “Đạt” (RLTT).
- Chưa đạt: Chạy để gót chân chạm đất và thành tích không đạt ở mức “Đạt”.
* Lưu ý: Cần chiếu cố những HS có thể lực kém nhưng chịu khó học tập.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
1
2
1
3’
38’
5’
30’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV phổ biển biểu điểm hình thức, cách thức tiển hành kiểm tra.
- HS tập trung chú ý, bình tĩnh tự tin lên thực hiện bài kiểm tra của mình.
60m
- Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp bị điểm chưa đạt, GV có thể cho kiểm tra lần 2.
- Những HS đến lượt kiểm tra đứng ở vạch chuẩn bị. Khi có lệnh của GV tiến vào vạch xuất phát và thực hiện kĩ thuật động tác.
- GV quan saựt chaỏm ủieồm theo bieồu ủieồm, theo tửứng hoùc sinh cuù theồ.
Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
gv
- GV: nhận xét ưu khuyết điểm giờ học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
...
...
Tiết 37 + 38. Kiểm tra, đánh giá, xếp loại thể lực học sinh
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 37:
Kiểm diện: Tiết 37:
Tiết 38:
Tiết 38:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT môn chạy bền.
2. Kỹ năng: Thực hiện đúng kĩ thuật, phối hợp nhịp nhàng với thở
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tự giỏc, nhanh nhẹn, cú tớnh tập thể, trung thực trong kiểm tra.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật. Phỏt triển năng lực, năng khiếu, tư duy, sỏng tạo, trực quan.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, Còi, đồng hồ bấm giây.
- Học sinh: Trang phục, veọ sinh saõn taọp.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, chaùy ủaùp sau.
2. Kiểm tra:
+ Noọi dung: Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT chạy bền, nam: 700m, nữ: 600m
+ Hỡnh thửực: Kieồm tra 5 em moọt laàn chaùy, moói em chổ ủửụùc kieồm tra moọt laàn trửứ nhửừng trửụứng hụùp ủaởc bieọt.
Cách đánh giá:
Đánh giá theo mức độ thực hiện kĩ thuật và thành tích đạt được của từng HS.
- Đạt: Thực hiện đúng kĩ thuật và thành tích đạt 130s (nam), 139s (nữ).
- Chưa đạt: Thành tích trên 150s (nam), 160s (nữ).
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
1
2
1
3’
38’
5’
30’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV phoồ bieồn bieồu ủieồm hỡnh thửực, caựch thửực tieồn haứnh kieồm tra.
- HS taọp trung chuự yự, bỡnh túnh tửù tin leõn thửùc hieọn baứi kieồm tra cuỷa mỡnh.
- Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp bị điểm chưa đạt, GV có thể cho kiểm tra lần 2.
- Những HS đến lượt kiểm tra đứng ở vạch chuẩn bị. Khi có lệnh của GV tiến vào vạch xuất phát và thực hiện kĩ thuật động tác.
- GV quan saựt chaỏm ủieồm theo bieồu ủieồm, theo tửứng hoùc sinh cuù theồ.
Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
gv
- GV: nhận xét ưu khuyết điểm giờ học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
Tiết 39 + 40: Nhảy xa - cầu lông - Chạy bền
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 39:
Kiểm diện: Tiết 39:
Tiết 40:
Tiết 40:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
* Nhảy xa: - Ôn nhảy bước bộ; chạy đà(tự do) - nhảy xa.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
* Cầu lông: - Một số động tác bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn.
- Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi, bước chéo, bước kép. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật trong môn nhảy xa và cầu lông.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật. Phỏt triển năng lực, năng khiếu, tư duy, sỏng tạo, trực quan.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Giảng giải, phân tích, làm mẫu kết hợp thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, cầu lông.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv, chuẩn bị hố cát.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Nhảy xa.
+ Cầu lông
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
* Nhảy xa:
- Ôn nhảy bước bộ; chạy đà(tự do) - nhảy xa.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
* Cầu lông:
- Một số động tác bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn: Chạy zíc zắc tốc độ cao trong sân cầu
- Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi, bước chéo, bước kép. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: 1000m;
Nữ: 900m
4. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
3’
30’
10’
12’
8’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu các động tác kỹ thuật cần ôn luyện. Sau đó cho HS chia nhóm tập luyện.
- GV phổ biến luật và cách thức chơi, sau đó cho HS tiến hành chơi. Đề ra thưởng phạt.
- GV làm mẫu, phân tích, giảng giải các kỹ thuật di chuyển và đánh cầu. HS làm theo và thực hành trong sân.
gv
- Cho HS chạy vòng quanh sân tập theo chiều ngược kim đồng hồ.
GV
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
...
Tiết 41 + 42: Nhảy xa - cầu lông - Chạy bền
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 41:
Kiểm diện: Tiết 41:
Tiết 42:
Tiết 42:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
* Nhảy xa: - Ôn nhảy bước bộ; chạy đà(tự do) - nhảy xa.
- Học và ôn: Đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy.
* Cầu lông: Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái, đánh cầu cao thuận tay.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật trong môn nhảy xa và cầu lông.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật. Phỏt triển năng lực, năng khiếu, tư duy, sỏng tạo, trực quan.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Giảng giải, phân tích, làm mẫu kết hợp thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, cầu lông.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv, chuẩn bị hố cát.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Nhảy xa.
+ Cầu lông
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
* Nhảy xa:
- Ôn nhảy bước bộ; chạy đà (tự do) - nhảy xa.
- Học và ôn: Đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy.
* Cầu lông:
- Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
- Đánh cầu cao thuận tay
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: 1100m;
Nữ: 1000m
4. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
3’
30’
10’
12’
8’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu các động tác kỹ thuật cần ôn luyện. Sau đó cho HS tập luyện.
- GV hướng dẫn và làm mẫu: đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy. Lần lượt từng HS vào thực hiện. GV theo dõi, sửa sai.
Hố
cỏt
- GV làm mẫu, phân tích, giảng giải các kỹ thuật di chuyển và đánh cầu. HS làm theo và thực hành trong sân.
gv
- Cho HS chạy vòng quanh sân tập theo chiều ngược kim đồng hồ.
GV
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
...
Tiết 43 + 44: Nhảy xa - cầu lông - Chạy bền
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 43:
Kiểm diện: Tiết 43:
Tiết 44:
Tiết 44:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
* Nhảy xa: - Ôn nhảy bước bộ; chạy đà(tự do) - nhảy xa. Đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy.
- Học và ôn: Động tác trên không và tiếp đất; Bật xa.
* Cầu lông: Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái, đánh cầu cao thuận tay.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật trong môn nhảy xa và cầu lông.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ luật. Phỏt triển năng lực, năng khiếu, tư duy, sỏng tạo, trực quan.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Giảng giải, phân tích, làm mẫu kết hợp thực hành.
III. Chuẩn bị.
Giáo viên: Giáo án, còi, đồng hồ thể thao, cầu lông.
Học sinh: Trang phục, bàn ghế gv, chuẩn bị hố cát.
IV. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
SL
TG
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung bài dạy:
+ Nhảy xa.
+ Cầu lông
+ Chạy bền
B. Phần cơ bản:
1. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay dẻo các khớp, ép gối dọc, ép gối ngang.
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
* Nhảy xa:
- Ôn nhảy bước bộ; chạy đà (tự do) - nhảy xa.
- Học và ôn: Đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy.
- Động tác trên không và tiếp đất.
- Bật xa.
* Cầu lông:
- Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.
- Đánh cầu cao thuận tay
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Nam: 1100m;
Nữ: 1000m
4. Thả lỏng.
- Tại chỗ hít thở sâu, rũ mềm toàn thân.
C. Phần kết thúc:
- Đánh giá, nhận xét buổi học.
- Bài tập về nhà.
- Xuống lớp.
1
3’
38’
5’
3’
30’
10’
12’
8’
4’
gv
- LT: báo cáo sĩ số cho gv.
gv
- LT: Điều khiển lớp khởi động
- GV làm mẫu các động tác kỹ thuật cần ôn luyện. Sau đó cho HS tập luyện.
- GV hướng dẫn và làm mẫu: đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy. Lần lượt từng HS vào thực hiện. GV theo dõi, sửa sai.
Hố
cỏt
- GV hướng dẫn HS động tác trên không và tiếp đất.
- GV làm mẫu, phân tích, giảng giải các kỹ thuật di chuyển và đánh cầu. HS làm theo và thực hành trong sân.
gv
- Cho HS chạy vòng quanh sân tập theo chiều ngược kim đồng hồ.
GV
- Cán sự hoặc gv điều khiển thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
...
...
Tiết 45 + 46: Nhảy xa - cầu lông - Chạy bền
1
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 45:
Kiểm diện: Tiết 45:
Tiết 46:
Tiết 46:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
* Nhảy xa: - Ôn Đo và điều chỉnh đà, xác định chân giậm nhảy; tập động tác giậm nhảy. Động tác trên không và tiếp đất.
- Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” với đoạn chạy đà và tốc độ chạy trung bình
* Cầu lông: Kỹ thuật đánh cầu cao thuận tay. Kỹ thuật đập cầu chính diện.
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật trong môn nhảy xa và cầu lông.
- Biết phân phối sức khi chạy bền, hít thở đều đặn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn, có tinh thần đoàn kết trong hoạt động chung.
4. Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Rốn luyện và phỏt triển tớnh kỷ lu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12400928.doc