Giáo án Thể dục 8, kì I - Tiết 27: Đá cầu

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Nhận lớp:

 + Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số HS

 Kiểm tra sức khoẻ HS

 + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.

2. Khởi động

 + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.

+ Ép dọc, ép ngang.

 + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 8, kì I - Tiết 27: Đá cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn: 19/11/2017 Tiết : 27 Ngày dạy: 21/11/2017 TÊN BÀI DẠY ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU: 1. ĐÁ CẦU: - Ôn: Tâng cầu . Đỡ cầu bằng ngực - Học mới: + Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân + Một số điểm trong luật đá cầu ( phần phát cầu) * Kĩ năng : - HS thực hiện tương đối kỹ thuật. - HS nắm và thực hiện tương đối tốt. II/ ĐỊA ĐIỂM- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Địa điểm: Sân vận động 2. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, còi, quả cầu, lưới. 3. Chuần bị của học sinh: Trang phục, giày bata, quả cầu III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: + Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra sức khoẻ HS + Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. 2. Khởi động + Xoay các khớp : Cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai... + Ép dọc, ép ngang. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông PHẦN CƠ BẢN: 1. Đá cầu: * Ôn: Tâng cầu ( GV cho HS tâng cầu tự do) + Đỡ cầu bằng ngực * Học mới: Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân - Chuẩn bị: Đứng chân đá trước ( chân cùng bên với tay cầm cầu) mũi bàn chân cách biên khoảng một bàn chân, cả bàn chân chạm đất. Chân sau tiếp đất bằng nửa bàn chân trên. - Động tác: Bước chân sau ra trước một bước, dồn trọng tâm vào chân trước, tung cầu lên cao khoảng 0,3m, co chân sau, dung mu bàn chân đá mạnh vào cầu sang sân đối phương. Khi đá cầu cần nâng cao trọng tâm lên cao, chân trụ kiểng, bàn chân chạm cầu ở độ cao trên đầu gối. * Củng cố: GV và HS củng cố lại phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân * Một số điểm trong luật đá cầu: - Sân thi đấu có chiều dài 11,88m, chiều rộng 6,10m tính đến mép ngoài của đường giới hạn. - Thi đấu đơn mỗi VĐV có tối đa là 2 chạm còn thi đấu đôi. - Lỗi của bên phát cầu: + Phát cầu trong khi thực hiện động tác nhưng giẫm chân vào các đường giới hạn. + Phát cầu không qua lưới hoặc qua nhưng chạm lưới nhưng không vào đúng vi trí quy định. + Cầu phát chạm vào đồng đội hoặc bất cứ vật gì trước khi bay sang phần sân đối phương. + Quả cầu bay qua lưới nhưng rơi ra ngoài sân. + Đấu thủ phát cầu làm các động tác trì hoãn và làm rơi cầu xuống đất sau khi trọng tài đã ra ký hiệu cho phát cầu (tối đa là 5 giây). + Phát cầu không đúng thứ tự trong thi đấu. * Củng cố: GV và HS củng cố lại một số điểm luật PHẦN KẾT THÚC : * Thả lỏng, hồi tĩnh: chân, tay, toàn thân. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Hướng dẫn và dặn bài tập về nhà * Xuống lớp 6-8’ 2 x 8 nhịp 2 lần 30-32’ 8-9’ 1-2 lần 1-2 HS 4-5’ 4- 5’ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu . - Khởi động theo đội hình hàng ngang so le, do cán sự điều khiển. ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € € - GV chia lớp thành 2 nhóm: * Nhóm 1: Ôn tâng cầu - GV quan sát và nhắc nhở HS * Nhóm 2: Ôn đỡ cầu bằng ngực - GV quan sát và nhắc nhở HS - Sau một thời gian GV cho đổi nhóm. - GV thực hiện cho HS quan sát - GV phân tích kĩ thuật cho HS nắm kèm theo tranh, ảnh.( nếu có) - GV cho HS thực hiện ( không có cầu) ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € - GV chia nhóm cho HS thực hiện (có cầu) - GV quan sát và nhắc nhở HS. - GV gọi HS lên thực hiện. HS dưới quan sát và nhận xét. - GV nhận xét và cho HS thực hiện * Tập trung lớp: - GV giới thiệu một số điểm trong luật đá cầu ( phần phát cầu) - HS thực hiện thả lỏng, hồi tĩnh. - GV nhận xét và dặn dò HS ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚ € * Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet 27.doc
Tài liệu liên quan