Tiết: 33 + 34 ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
a) Nhảy cao.
- Biết cách thực hiện nhảy cao kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
a) Nhảy cao.
- Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “Bước qua” (Đạt yêu cầu về thành tích và kĩ thuật).
b) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực trong kiểm tra.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi.
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
107 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 9 trọn bộ cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
. - Đội hình tập luyện
.
(5)
TIẾT 22: NHẢY CAO - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Ôn đá lăng trước –sau, đá lăng sang ngang. Đà một đến ba bước giậm nhảy – đá lăng.
- Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
- Ba bước đà cuối đưa chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
2. Củng cố.
3. Chạy bền.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”:
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
20 phút
7 phút
5 phút
8 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình tập luyện
.
(5)
- Đội hình trò chơi.
XP Đ
- Gọi 2 – 4 học sinh thực hiện lại một bước đến 3 bước giậm nhảy đá lăng.
- Đội hình trò chơi.
XP Đ
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 25 + 26 NHẢY CAO – CHẠY BỀN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy cao.
- Biết cách thực hiện một bước đến ba bước giậm nhảy - đá lăng, giai đoạn giậm nhảy và phối hợp chạy đà – giậm nhảy.
- Biết cách thực hiện giậm nhảy – đá lăng.
b) Chạy bền.
- Biết cách thực hiện trò chơi và chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy cao.
- Thực hiện cơ bản đúng một bước đến ba bước giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn giậm nhảy và phối hợp chạy đà – giậm nhảy.
- Thực hiện được giậm nhảy – đá lăng.
b) Chạy bền.
- Thực hiện được trò chơi và chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao...
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 25: NHẢY CAO
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Ôn:
+ Đà một đến ba bước giậm nhảy đá lăng.
+ Giai đoạn chạy đà.
- Học:
+ Giai đoạn giậm nhảy, và phối hợp chạy đà – giậm nhảy.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết học.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
15 phút
19 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Đội hình tập luyện.
.
(5)
- Đội hình tập luyện.
(5)
TIẾT 26: NHẢY CAO - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Ôn:
+ Chạy đà – giậm nhảy.
+ Giậm nhảy – đá lăng.
2. Củng cố.
3. Chạy bền.
- Trò chơi:
- Chạy bền:
+ Nam: 500m.
+ Nữ: 400m.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
25 phút
5 phút
10 phút
5 phút
5 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình tập luyện
.
- Gọi 2 – 4 học sinh thực hiện giai đoạn chạy đà.
Đội hình
- Đội hình chạy bền.
H22
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 27 + 28 NHẢY CAO – CHẠY BỀN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy cao.
- Biết cách thực hiện động tác bổ trợ chạy đà – giậm nhảy và giai đoạn trên không và tiếp đất.
- Biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy cao.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bổ trợ chạy đà – giậm nhảy.
- Thực hiện được giai đoạn trên không và tiếp đất, 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao...
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 27: NHẢY CAO
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Ôn:
+ Một số động tác bổ trợ chạy đà – giâm nhảy
- Học:
+ Giai đoạn trên không và tiếp đất.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết học.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
15 phút
19 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Đội hình tập luyện.
.
(5)
- Đội hình tập luyện.
(5)
TIẾT 28: NHẢY CAO - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Ôn:
+ Một số động tác bổ trợ.
+ Thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
2. Củng cố.
Chạy bền.
+ Nam: 500m.
+ Nữ: 400m.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
30 phút
5 phút
5 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình tập luyện
.
- Gọi 2 – 4 học sinh thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” .
- Đội hình chạy bền.
H22
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 29 + 30 NHẢY CAO – CHẠY BỀN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy cao.
- Biết cách thực hiện nhảy cao kiểu “Bước qua”.
- Biết được một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy cao.
- Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao...
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 29: NHẢY CAO
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết kiểm tra.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Đội hình tập luyện.
.
(5)
TIẾT 30: NHẢY CAO - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
2. Củng cố.
3. Chạy bền.
+ Nam: 500m.
+ Nữ: 400m.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
30 phút
5 phút
5 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình tập luyện
.
- Gọi 2 – 4 học sinh thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”.
- Đội hình chạy bền.
H22
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 31 + 32 NHẢY CAO – KIỂM TRA - CHẠY BỀN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy cao.
- Biết cách thực hiện nhảy cao kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy cao.
- Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “Bước qua” (Đạt yêu cầu về thành tích và kĩ thuật).
b) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Tự giác, tích cực tập luyện và nghiêm túc trong kiểm tra.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao...
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 31: NHẢY CAO
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
-Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết kiểm tra.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Đội hình tập luyện.
.
(5)
TIẾT 32: KIỂM TRA NHẢY CAO - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Kiểm tra kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
+ Loại “Đ”: Thực hiện đúng kĩ thuật giai đoạn chạy đà và trên không, không nhảy qua mức xà quy định hoặc nhảy qua được mức xà quy đinh nhưng kĩ thuật có nhiều sai sót. (Mức xà tối thiều: 0,95 (nam), 0,80 (nữ)).
+ Loại “CĐ”: Thực hiện kĩ thuật còn sai sót nhiều hoặc không nhảy qua mức xà quy định.
2. Chạy bền.
- Trò chơi:
Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
32 phút
8 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình kiểm tra.
.
- Đội hình trò chơi.
CB XP
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 33 + 34 ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy cao.
- Biết cách thực hiện nhảy cao kiểu “Bước qua”.
b) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy cao.
- Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “Bước qua” (Đạt yêu cầu về thành tích và kĩ thuật).
b) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực trong kiểm tra.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao...
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 33: ÔN TÂP NHẢY CAO
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
-Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết kiểm tra.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Đội hình tập luyện.
.
(5)
TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao.
- Kiểm tra kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
+ Loại “Đ”: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua’ và nhảy qua được mức xà quy đinh. (Mức xà tối thiều: 0,95 (nam), 0,80 (nữ)).
+ Loại “CĐ”: Thực hiện kĩ thuật còn sai sót nhiều hoặc không nhảy qua mức xà quy định.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét bài kiểm tra học kì I.
Kết thúc giờ học.
40 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình kiểm tra.
.
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 35 + 36 KIỂM TRA TCRLTT
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Bật xa.
- Biết cách thực hiện bật xa.
b) Chạy 60m.
- Biết cách thực hiện chạy nhanh 60m.
c) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Bật xa.
- Thực hiện được bật xa.
b) Chạy 60m.
- Thực hiện được chạy nhanh 60m.
c) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực trong kiểm tra.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, bộ trụ và nệm nhảy cao...
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 35: BẬT XA
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1/ Kiểm tra bật xa:
MỨC
NAM
NỮ
ĐẠT
190
160
KHÁ
200
170
GIỎI
210
180
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết kiểm tra.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Đội hình kiểm tra.
(5)
TIẾT 36: CHẠY 60m
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Kiểm tra chạy 60m:
MỨC
NAM
NỮ
ĐẠT
10,0
11,3
KHÁ
9,5
10,8
GIỎI
9,0
10,0
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét bài kiểm tra.
Kết thúc giờ học.
40 phút
5 phút
2 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
3 phút
. - Đội hình kiểm tra.
.
(5) (5)
.
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 37 + 38 NHẢY XA – ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy xa.
- Biết cách thực hiện chạy đà 3 – 5 bước giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao, bài tập bổ trợ (1- 3 bước đà đạt chân giậm nhảy) và bài tập phát triển chân (bật tại chỗ giậm nhảy).
- Biết cách thực hiện chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không. Bài tập bổ trợ.
( 1 bước đà đạt chân giậm nhảy, 3 bước đà đạt chân giậm nhảy).
b) Đá cầu.
- Biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân,búng cầu, giật cầu, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 học sinh và đỡ cầu bằng ngực.
- Biết cách thực hiện đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
c) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy xa.
- Thực hiện đúng chạy đà 3 – 5 bước giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao, bài tập bổ trợ (1- 3 bước đà đạt chân giậm nhảy) và bài tập phát triển chân (bật tại chỗ giậm nhảy).
- Thực hiện chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không. Bài tập bổ trợ.
( 1 bước đà đạt chân giậm nhảy, 3 bước đà đạt chân giậm nhảy).
b) Đá cầu.
- Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân,búng cầu, giật cầu, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 học sinh và đỡ cầu bằng ngực.
- Thực hiện được đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
c) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, cầu (mỗi học sinh 1 quả cầu), ván giậm và vệ sinh hố nhảy xa.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 37: NHẢY XA – ĐÁ CẦU
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa.
- Ôn: Phối hợp chạy đà 3 – 5 bước – giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao.
- Ôn một số bài tập bổ trợ:
+ 1-3 bước
đà đặt chân
giậm nhảy.
- Bài tập phát triển sức mạnh chân:
+ Bật nhảy tại chỗ.
2. Đá cầu.
- Ôn: Tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân.
- Tâng búng cầu, giật cầu, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 học sinh.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết kiểm tra.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
17 phút
17 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
- Cho học sinh tập đồng loạt. Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.
(HS)
- Đội hình nhận xét.
(5)
TIẾT 38: NHẢY XA - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa.
- Ôn: Chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không.
- Ôn: Bài tập bổ trợ.
+ 1 bước đà đạt chân giậm nhảy.
+ 3 bước đà đạt chân giậm nhảy.
2. Đá cầu.
- Ôn : Đỡ cầu bằng ngực.
- Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
3. Củng cố.
4. Chạy bền.
+ Nam: 500m.
+ Nữ: 400m.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
15 phút
15 phút
5 phút
5 phút
5 phút
3 phút
2lầnx8nhịp/ động tác
2 phút
.
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.
- Học sinh thực hiện. Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.
(HS)
(GV)
- Gọi 2 – 4 học sinh thực hiện lại các kĩ thuật đã ôn.
- Đội hình chạy bền.
H22
- Đội hình thả lỏng.
(5)
- Đội hình xuống lớp
(5)
Ngày dạy:______________
Tiết: 39 + 40 NHẢY XA – ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
a) Nhảy xa.
- Biết cách thực hiện chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – “Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng, bài tập bổ trợ (Nhảy qua ghế thể dục bằng các hình thức khác nhau) và bài tập phát triển chân (Nhảy dây đơn).
b) Đá cầu.
- Biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân,búng cầu, giật cầu, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 học sinh và đỡ cầu bằng ngực.
- Biết cách thực hiện đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
c) Chạy bền.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Kỹ năng:
a) Nhảy xa.
-Thực hiện được chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – “Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng, bài tập bổ trợ (Nhảy qua ghế thể dục bằng các hình thức khác nhau) và bài tập phát triển chân (Nhảy dây đơn).
b) Đá cầu.
- Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân,búng cầu, giật cầu, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 học sinh và đỡ cầu bằng ngực.
- Thực hiện được đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
c) Chạy bền.
- Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực tập luyện và tập luyện an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, còi...
- Học sinh : Chuẩn bị trang phục thể thao, cầu (mỗi học sinh 1 quả cầu), ván giậm và vệ sinh hố nhảy xa.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TIẾT 39: NHẢY XA – ĐÁ CẦU
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học và kiểm tra sức khỏe.
2. Khởi động.
a) Khởi động chung:
* Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông, gối, ép ngang, ép dọc,..
b) Khởi động chuyên môn:
* Chạy bước nhỏ.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy gót chạm mông.
* Chạy tăng tốc.
II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa.
- Ôn: - Biết cách thực hiện chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – “Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng. (
- Ôn một số bài tập bổ trợ:
+ Nhảy qua ghế thể dục bằng các hình thức khác nhau) và bài tập phát triển chân (Nhảy dây đơn).
2. Đá cầu.
- Ôn: Tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân.
- Tâng búng cầu, giật cầu, chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 học sinh.
III/ PHẦN KẾT THÚC
- Nhận xét tiết kiểm tra.
10 phút
2 phút
4 phút
2lần x 8 nhịp/
động tác.
4 phút
2 lần
34 phút
17 phút
17 phút
1 phút
- Cán sự lớp tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
- Đội hình khởi động.
(5)
- Giáo viên đứng theo dõi, lớp trưởng điều khiển khởi động.
H 5
- Gi¸o viªn híng dÉn cho HS thùc hiÖn.
- Cho học sinh tập đồng loạt. Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.
(HS)
- Đội hình nhận xét.
(5)
TIẾT 38: NHẢY XA - ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN
I/ PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy xa.
- Ôn: Chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không.
- Ôn: Bài tập bổ trợ.
+ 1 bước đà đạt chân giậm nhảy.
+ 3 bước đà đạt chân giậm nhảy.
- Bài tập phát triển sức mạng chân.
+ Nhảy dây đơn.
2. Đá cầu.
- Ôn : Đỡ cầu bằng ngực.
- Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
3. Củng cố.
4. Chạy bền.
+ Nam: 500m.
+ Nữ: 400m.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh.
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, rũ chân rũ tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
Kết thúc giờ học.
40 phút
15 phút
15 phút
5 phút
5 phút
5 phút
3 phút
2lầnx8nhịp/ độn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12510918.doc