Giáo án thi giáo viên giỏi môn Hình học 7 tiết 28: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

? Ta có giao điểm E nằm trong góc xOy => Tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy

Nên để chứng minh tia OE là tia phân giác của góc xOy ta chỉ cần chứng minh hai góc nào bằng nhau?

HS: Góc AOE = Góc COE

? Để chứng minh 2 góc này bằng nhau ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?

HS: ∆ AOE = ∆ COE

? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?

HS:

? Ta nên chứng minh ∆ AOE = ∆ COE theo trường hợp nào?

HS:

GV trình bày chứng minh

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thi giáo viên giỏi môn Hình học 7 tiết 28: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, óc tư duy, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - SGK, Giáo án, thước thẳng, compa, máy chiếu, máy tính. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định (1’): 7A 2. Kiểm tra bài cũ(5’): ? Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác? 3. Luyện tập (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chiếu bài 1 A B C D ? Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhau DABC = DCDA (c-c-c) F H G E DEFG = DEHG (c-g-c) DMNI = DPQI (g-c-g) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn GV: Gọi đại diện của 1 số nhóm trả lời HS các nhóm khác nhận xét. GV kết luận và chiếu kết quả lên màn hình Để DABC = DCDA (c-c-c) thì ta cần thêm điều kiện: AB = CD Để DEFG = DEHG (c-g-c) thì cần thêm điều kiện FEG = HEG Để DMNI = DPQI (g-c-g) thì cần thêm điều kiện: NMI = QPI GV: Chiếu bài 43 trên màn hình HS đọc đề GV vẽ hình lên bảng- HS vẽ vào vở Gọi 1 HS ghi GT- KL GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường xét 2 tam giác chứa hai đoạn thẳng và chứng minh hai tam giác đó bằng nhau. ? Vậy để chứng minh AB = BC ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? HS: ∆ OAD= ∆ OCB ? Dựa vào giả thiết em hãy cho biết 2 tam giác cần chứng minh đã có yếu tố nào bằng nhau? HS: OA = OC(gt) chung OD = OB( gt) GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày câu (a) ? Từ 2 tam giác OAD VÀ OCB bằng nhau ở ý a ta suy ra những cặp góc nào bằng nhau? HS: Góc B = Góc D Góc OAD = Góc OCB GV: để tiện cho việc đọc tên góc ta kí hiệu góc A1, A2, C1, C2 ? Để chứng minh 2 tam giác ∆ EAB = ∆ ECD ta vận dụng TH bằng nhau thứ mấy của tam giác? ? Hai tam giác ∆ EAB = ∆ ECD đã có những yếu tố nào bằng nhau? GV sử dụng phương pháp loại trừ 2 TH c.g.c và c.c.c => sử dụng TH g.c.g ? Để chứng minh tam giác ∆ EAB=∆ECD (c.g.c) ta cần chứng minh yếu tố nào bằng nhau? HS: ? Vì sao AB=CD? HS: ? Vì sao ? HS: GV trình bày chứng minh câu (b) ? Ta có giao điểm E nằm trong góc xOy => Tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy Nên để chứng minh tia OE là tia phân giác của góc xOy ta chỉ cần chứng minh hai góc nào bằng nhau? HS: Góc AOE = Góc COE ? Để chứng minh 2 góc này bằng nhau ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? HS: ∆ AOE = ∆ COE ? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? HS: ? Ta nên chứng minh ∆ AOE = ∆ COE theo trường hợp nào? HS: GV trình bày chứng minh GV: Vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta vận dụng 1 trong 3 trường hợp bằng nhau của tam giác Để chứng minh 2 đoạn thẳng (2 góc) bằng nhau ta chứng minh 2 tam giác chứa hai đoạn thẳng (2 góc) bằng nhau GV chiếu đề bài – HS đọc GV vẽ hình ghi GT-KL HS vẽ hình – ghi GT-KL vào vở Để chứng minh hai đoạn thẳng AB, BC bằng nhau ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau? HS: ∆ ABD = ∆EBD ? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? HS: BD chung = 900 => Vậy ∆ ABD =∆ EBD (c.h-g.n) GV yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh GV chốt lại cho nắm được cách chứng minh hai tam giác vuông bằng cách vận dụng một trong ba hệ quả Bài 1: Bài 2 (Bài 43:SGK/125) Cho xOy ≠ 1800 A,B Î Ox; C,D Î Oy GT OA< OB OA= OC, OB= OD AD cắt CD tại E KL a) AD = BC b) DEAB= DECD c) OE là tia phân giác của xOy Chứng minh a) Xét ∆ OAD và ∆ OCB có: OA = OC(gt) chung OD= OB (gt) => D OAD = D OCB(c.g.c) => AD = BC( cạnh tương ứng) b) Vì DOAD = DOCB (c.m trên) nên: (góc tương ứng) +) Ta có: OB = OD(gt) OA = OC(gt) nên OB – OA = OD – OC hay AB = CD +) ( hai góc kề bù) ( hai góc kề bù) mà (c.m trên) nên Xét D EAB và D ECD có: (c.m trên) AB = CD (c.m trên) (c.m trên) => D EAB = D ECD( g-c-g) c) Xét ∆ OAE và ∆ OCE có: OA = OC(gt) OE: cạnh chung AE = CE( vì ∆EAB = ∆ECD) => ∆ OAE = ∆ OCE (c. c. c) => ( góc tương ứng) => OE là tia phân giác của góc xOy Bài 60 SBT/ 105 GT KL Chứng minh: Xét ∆ vuông ABD và ∆ vuông EBD có: BD: cạnh chung (gt) => ∆ vuông ABD = ∆ vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AB = BE ( cạnh tương ứng) 4. Củng cố: Đã củng cố từng phần 5.Dặn dò(2’): - Ôn lại các TH bằng của tam giác thường và hệ quả. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Rèn kĩ năng vẽ hình - BTVN: SGK: 44, 45/125 SBT: 43, 54/ 103- 104 - Giờ sau luyện tập tiếp. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 28 Luyen tap ba truong hop bang nhau cua tam giac Thi GVG_12475174.doc