ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 2)
(35)
I-MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách đan nong đôi .
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.
Dán được nẹp xung quanh tấm đan .
- HS yu thích mơn học.
II –CHUẨN BỊ
* GIÁO VIÊN
- Mẫu đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu và màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
58 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thủ công 3 - Tuần 12 đến 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập của học sinh.
Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
* Hoạt động cơ bản:
MT: HS quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1) và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng gì?
Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng gì?
- Giáo viên liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá,
- Để đan nong mốt người ta sử dụng các nguyên liệu khác nhau như : Mây, tre, giang, nứa, lá dừa
- Giáo viên nêu : Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
- Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy, bìa với cách đan đơn giản nhất
* Hướng dẫn HS tự tìm ra cách đan: (6’)
GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ và cho HS tự tìm ra cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn mẫu
MT: HS quan sát mẫu nhận xét
- Cho học sinh quan sát tranh quy trình nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt.
* Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
Hình 2
Nan ngang
Nan dán nẹp xung quanh (H. 3).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng một 1ô, dài 9ô. Nên cắt các nan ngang khác màu các nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H .3).
* Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4)
- Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau :
- Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn ,đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc các nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các dọc.
- Đan nan ngang thứ hai : Nhấc các nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
- Đan nan thứ ba : giống như đan nan ngang thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ tư : giống như đan nan ngang thứ hai.
- Cứ đan như vậy cho đến nan ngang thứ 7.
Hình 4
* Chú ý : Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Giáo viên làm mẫu lần 2
- GV cho HS nhắc lại các bước đan nong mốt
* Hoạt động thức hành: (18’) Thực hành
Mục tiêu: HS biết kẻ, cắt, các nan giấy và đan được nong mốt.
- Tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những nhĩm còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
.- GV tỗ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. Chú ý khen ngợi những nhĩm có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
4/ Củng cố, dặn dị: ø(1’)
- Các con vừa học bài gì ?.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỉ năng thực hành của học sinh.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài tiết 2
- Tổ trưởng ï kiểm tra báo cáo
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
Các nhĩm thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm lên trả lới
Nhĩm khác nhận xét, (bổ xung)
- Học sinh lắng nghe.
Các nhĩm thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm lên trả lới
Nhĩm khác nhận xét, (bổ xung)
- Học sinh quan sát tranh quy trình nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt.
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Kẻ hình vuông có cạnh 9 ô.
+ Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông có cạnh bằng 9ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng một 1ô, dài 9ô. Nên cắt các nan ngang khác màu các nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H .3).
* Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4)
- Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
HS chú ý quan sát, ghi nhớ
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột .
- Học sinh theo dõi.
HS trả lời
HS nhận xét
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm theo nhómå.
- Học sinh nhận xét đánh giá SP của nhóm bạn.
HS trả lời
HS lắng nghe
Cả lớp thực hiện
Rút kinh nghiệm:
Tuần 22
Tiết 22 Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Bài 22: ĐAN NONG MỐT (TIẾT 2)
(35’)
I . MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau .
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II . CHUẨN BỊ :
* GIÁO VIÊN:
. - Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác ), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
* HỌC SINH :
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác ), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 – Ổn định:
2 – Bài cũ: KT đồ dùng học tập của học sinh.
Nhận xét chung.
3 – Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động cơ bản: Học sinh nêu lại các bước đan nong mốt.
MT: Học sinh nêu được các bước
Giáo viên yêu cầu một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
HS chỉ vào quy trình và nêu
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan ;
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa( theo cách đan nhấc một nan, đè một nan ; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít) ;
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Trong các bước các con thấy bước nào khó nhất?
Giới thiệu sản phẩm năm trước
Sản phẩm có đẹp không ?
Các nan như thế nào ?
Đan có đẹp không ?
Nẹp có đẹp không ?
Cách trang trí như thế nào ?
GV nhận xét
* Hoạt động thực hành: Học sinh thực hành đan nong mốt.
MT: HS đan đúng đẹp
Sau khi học sinh hiểu rõ quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. Giáo viên chọn vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.
Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh .
4 Củng cố:
- Các con vừa học bài gì ?
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng đan nan của học sinh .
Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà em hãy đan thêm một cái theo ý thích.
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang bìa màu hoặc giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài “đan nong đôi”.
- Học sinh nêu các bước đan nong mốt trên tranh quy trình.
- Học sinh lắng nghe.
HS TB,Y
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
Học sinh thực hành cá nhân.
- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm.
- Học sinh lắng nghe.
HS trung bình trả lời
HS lắng nghe
Cả lớp thực hiện
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
Tiết 23 Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015
ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1)
(35’)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách đan nong đôi .
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh yêu thích đan nan.
II. CHUẨN BỊ
* GIÁO VIÊN
- Mẫu đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
- Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu và màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
* HỌC SINH
- Giấy thủ công (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS
Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động cơ bản:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Hs biết nhận xét, quan sát tấm đan nong đôi mẫu .
Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (H.1).
Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi?
- Kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau .
Giáo viên nêu tác dụng của đan nong đôi trong thực tế.
+ Đan nong đôi được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá,
* Hướng dẫn HS tự tìm ra cách đan
Mục tiêu: Hs biết kẻ, cắt các nan đan
Học sinh quan sát tranh quy trình nêu các bước kẻ, cắt, đan nong đôi.
* Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan
Hình 2
nan ngang
nan dán nẹp xung quanh (H .3).
* Bước 2: Đan nong đôi
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều) giữa hai hàng nan ngang liền kề.
Cách đan nong đôi (H.4a, b) :
1 2 3 4 5 6 7 8 9
7
*
*
*
*
6
*
*
*
*
*
5
*
*
*
*
*
4
*
*
*
*
3
*
*
*
*
2
*
*
*
*
*
1
*
*
*
*
*
Hình 4a
Trong hình 4a: ô trắng là vị trí nhấc nan dọc, ô(*) là vị trí đè nan dọc.
Trong hình 4b : nan dọc màu sẫm, nan ngang màu trắng.
Hình 4b
* Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan
- Giáo viên làm mẫu
* Hoạt động thực hành:
MT: HS biết kẻ và cắt , đan nong đôi
- Tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm.
.- GV tỗ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. Chú ý khen ngợi những nhĩm có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
4. Củng cố, dặn dị:
- Đan nong đôi có mấy bước.
-. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài tiết 2
- Học sinh quan sát, nhận xét.
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
- Học sinh quan sát tranh quy trình nêu các bước kẻ, cắt, đan nong đôi.
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
- Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
+ Kẻ hình vuông có cạnh 9 ô.
+ Cắt các nan dọc : cắt một hình vuông có cạnh bằng 9ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng một 1ô, dài 9ô. Nên cắt các nan ngang khác màu các nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H .3).
* Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa(H.4)
Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc.
Đan nan ngang thứ hai : nhấc các nan dọc 3, 4, 7, 8 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan ngang thứ nhất, nhấc các nan dọc 1,4,5,8,9 và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan ngang thứ hai.
Đan nan ngang thứ tư: ngược với hàng thứ hai, 1,2,5,6,9 vàluồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với thứ ba.
Đan nan ngang thứ năm: Giống như đan nan ngang thứ nhất.
Đan nan ngang thứ sáu: Giống như đan nan ngang thứ hai.
Đan nan ngang thứ bảy: Giống như đan nan ngang thứ ba.
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột .
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Học sinh nhận xét đánh giá SP của nhóm bạn.
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Thứ năm ngày11 tháng 2 năm 2015
Tiết 24
ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 2)
(35’)
I-MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách đan nong đôi .
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.
Dán được nẹp xung quanh tấm đan .
- HS yêu thích mơn học.
II –CHUẨN BỊ
* GIÁO VIÊN
- Mẫu đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu và màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
* HỌC SINH
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS
Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động cơ bản: Học sinh nêu lại các bước đan nong đôi.
MT: HS nêu được các bước
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan ;
Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít) ;
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Trong các bước các con thấy bước nào khó ?
Giới thiệu bài năm trước
Bài của các anh chị có đẹp không ?
Đan các nan như thế nào ?
Dán nẹp có đẹp không ?
Cách trình bày ra sao ?
GV nhận xét
2. Hoạt động thực hành: Học sinh thực hành đan nong đôi.
MT: HS kẻ, cắt và đan được nan đúng đẹp
- Sau khi học sinh hiểu rõ quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. Giáo viên chọn vài tấm đan đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.
- Giáo viên đánh giá chung sản phẩm của học sinh.
* Cũng cố:
Các con vừa học bài gì ?
Nhận xét tiết học.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang bìa màu hoặc giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Làm lọ hoa gắn tường”.
- Về nhà hãy giới thiệu sản phẩm của mình cho người thân xem.
- Học sinh nêu các bước đan nong đôi trên tranh quy trình. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
HS trả lời
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
- Học sinh thực hành .
- Các em trình bày sản phẩm theo nhĩm.
- HS tự nhận xét sản phẩm của bạn theo nhĩm đẹp hay chưa đẹp.
HS trả lời
Học sinh lắng nghe.
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
Tiết 25
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 1)
( 37’)
I- MỤC TIÊU
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường .
- Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- HS biết giữ gìn và trân trọng vẽ đẹp của sản phẩm mình làm ra.
II- CHUẨN BỊ
* GIÁO VIÊN
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Gấy thủ công, tờ bìa khổ giấy A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
* HỌC SINH
- Gấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS
Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động cơ bản: Quan sát vật mẫu
MT: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa?
+ Lọ hoa dùng để làm gì?
Cắm hoa, trang trí...
- Giáo viên cho học sinh suy nghĩ, tìm ra cách làm lọ hoa bằng cách gợi ý cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường ra quan sát trả lời câu hỏi:
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì?
Hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách nào?
gấp các nếp gấp cách đều (giống như gấp quạt ở lớp một).
+ Đế và đáy lọ hoa làm bằng cách nào?
Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
* Hướng dẫn HS tự tìm ra cách làm:
MT: HS quan sát và thực hiện
- Cho học sinh quan sát tranh quy trình nêu các bước làm lọ hoa làm lọ hoa gắn tường và tìm ra cách làm.
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
24 ô
16 ô
3ô
(H.1).
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều 1 ô như gấp cái quạt (ở lớp một) cho đến hết tờ giấy (H.2, H.3, H4 SGK).
* Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
-Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón trái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khải nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H.5 SGK). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
-Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (H.6 SGK).
- Gv lưu ý học sinh miết lại các nếp gấp.
* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H.6 SGK). Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bề rộng của miệng lọ hoa tùy thuộc vào độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (H.8).
- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm lọ hoa, giáo viên kết hợp làm mẫu.
- Giáo viên làm mẫu lại lần 2 (vừa nói cách làm vừa làm mẫu).
-Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí.
-Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (H.8b).
2. Hoạt động thực hành: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
- MT: HS thực hành gấp cắt được lọ hoa biết cách trang trí .
Cho học sinh thực hành gấp lọ hoa (thi đua làm nhanh giữa các nhóm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Giáo viên gợi ý cho học sinh cắt, dán các bông hoa có cành, để cắm trang trí vào lọ hoa (cách cắt, dán bông hoa như đã học ở bài 5).
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm. Gv tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Củng cố, dặn dị:
- Gọi 1 H/S nêu lại cách làm lọ hoa bằng bìa.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh .
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán để tiếp tục thực hành làm lọ hoa (tiết 2)
- Nhận xét tiết học.
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
- Học sinh quan sát rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
HS làm việc nhĩm
- Học sinh suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa bằng cách mở dần lọ hoa gắn tường ra quan sát
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
- Học sinh quan sát tranh quy trình nêu các bước làm lọ hoa làm lọ hoa gắn tường.
* Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách điều 1ô như gấp cái quạt (ở lớp một) cho đến hết tờ giấy.
* Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Học sinh nêu. Học sinh khác nhận xét.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
Học sinh nêu cách làm. Học sinh khác nhận xét.
-HS Tb-Y: Học sinh nêu lại cách làm lọ hoa trên tranh quy trình.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm lọ hoa gắn tường theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe.
1 học sinh nêu.
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2015
Tiết 26
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 2)
( 37’)
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường .
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối .
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- CHUẨN BỊ:
* GIÁO VIÊN
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ giấy A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
* HỌC SINH
- Gấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS
Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động cơ bản: Nêu lại các bước
MT: HS nêu được các bước
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Giáo viên sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường:
HS chỉ vào quy trình và nêu các bước
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
Trong các bước các con thấy bước nào khó cần phải hướng dẫn lại
HS lên hướng dẫn lại bước khó
Giới thiệu bài năm trước
Lọ hoa có đẹp không ?
Cách gấp như thế nào?
Cắt những bông hoa có đẹp không ?
GV cho HS tự nhận xét
* Hoạt động thực hành: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cắt, dán các bông hoa có cành, để cắm trang trí vào lọ hoa (cách cắt, dán bông hoa như đã học ở bài 5).
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gv tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.GV động viên những em làm chưa đẹp
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4/ Củng cố:
Các con vừa học bài gì ?.
Nhận xét tiết học.
* Hoạt động ứng dụng:
- Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán để học tiết 3 tiếp theo.
- Bạn nào làm xong thì hãy giới thiệu sản phẩm của mình cho gia đình xem.
- Cĩ thể làm thêm vài lọ hoa gắn tường và trang trí cho gĩc học tập của mình.
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
- Học sinh quan sát lắng nghe.
HSTB, Y
HS K-G
HS làm việc nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
(Nhĩm nhận xét, bổ xung)
Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí (mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm).
- Học sinh trưng bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe.
- HS Tb-Y
- 1 học sinh nhắc lại.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 Thứ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12504353.doc