Giáo án Thực hành kĩ năng sống - Bài 3: Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn

HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

b) Trải nghiệm:

Hãy dựa vào 4 bức tranh để kể một câu chuyện.

- GV YC HS quan sát 4 bức tranh để kể.

*Em rút ra được điều gì về tình bạn qua câu chuyện vừa kể?

-GV nhận xét, chốt ý.

b.Chia sẻ - phản hồi:

-Hãy đoán thử xem 2 đôi bạn này đã nói với nhau những gì?

* Em hãy tô màu vào ở cách xử lý tình huống phù hợp ?

- GV nhận xét.

-GV nhận xét chung.

c. Xử lí tình huống:

- GV yêu cầu hs đọc tình huống- SGK/20

- Em sẽ ứng xử thế nào trong tình huống trên?

- GV nhận xét chung.

 

docx8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 12913 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thực hành kĩ năng sống - Bài 3: Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành kĩ năng sống Bài 3 : Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. I. Mục tiêu: - Biết được các dấu hiệu của mâu thuẫn và ý nghĩa của kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. - Hiểu được một số yêu câu, các bước khi giải quyết mâu thuẫn. - Vận dụng một số yêu cầu, các bước trên để giải quyết mâu thuẫn trong học tập và cuộc sống. II. Chuẩn bị: SGK thöïc haønh KNS Viết chì III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Cn, cl HĐ 2: Cn.cl Hđ 3: cn,cl 1. Ổn định tổ chức. - ổn định lớp, hát 2. Dạy bài mới a. Khaùm phaù: - Vì sao chúng ta cần có kỹ năng để giải quyết mâu thuẫn. - GVKL: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta không thể tránh khỏi 1 số mâu thuẫn nhỏ, Vậy cần phải làm gì khi xung đột xảy ra.Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, đó là bài “ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.” b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Trải nghiệm: Hãy điền những từ gợi ý dưới đây vào chỗ trống voi chín Đá nhau Mất khôn Cả giận. . . . . . . Một điều nhịn là. . . . . . . điều lành Tránh. . . . . . chẳng xấu mặt nào Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài. . . . . . . -GV nhận xét, chốt ý. b.Chia sẻ - phản hồi: -YC HS đọc “Bức tâm thư”- SGK/15 * Nếu em là người nhận bức thư trong câu chuyện trên, em sẽ làm gì để bạn hiểu và tha thứ? - GV nhận xét. + Em còn những cách nào khác để xin lỗi bạn không? -GV nhận xét chung. c. Xử lí tình huống: - GV yêu cầu hs đọc tình huống- SGK/15 -Trình bày ý kiến cá nhân của mình nếu là Hà, em sẽ làm gì? - GV nhận xét chung. d.RÚT KINH NGHIỆM: Hãy đưa ra các cách giải quyết để tránh xảy ra mâu thuẫn hoặc giải quyết mâu thuẫn một cách hợp lý trong các tình huống sau: Tình huống Cách giải quyết 1. Khi em phạm lỗi, a. . . . . . . . . . . 2. Khi em bất đồng quan điểm với người khác, b. . . . . . . . . . . 3. Khi em quá bực mình, nóng nảy, c. . . . . . . . . . . 4. Khi giữa em và bạn mâu thuẫn ngày càng lớn d. . . . . . . . . . . + GV nhận xét, chốt ý. Khi có mâu thuẫn, hãy tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách giải quyết ôn hòa, đó là cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn e. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Rèn luyện Thử nhớ lại, trong các mối quan hệ bạn bè, em đã có những mâu thuẫn gì với bạn mà vẫn chưa gq được. Hãy xđ nguyên nhân và tìm cách làm hòa với bạn, rồi viết vào các bảng: Mâu thuẫn đó là:. . . . . . . . . Nguyên nhân là: . . . . . . . . . Cách giải quyết: . . . . . . . . . . Xác định * Định hướng ứng dụng: Suy nghĩ Đánh giá Giải quyết MT Phân tích Giải quyết Lựa chọn - GV YC HS trình bày. - Gv chốt lại ý đúng. d/ Vận dụng: - Tại sao chúng ta cần có kỹ năng để giải quyết mâu thuẫn? - GD học sinh thái độ như thế nào? - Gọi HS đọc bài học ở SGK. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. - HS tự nêu. -HS đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm, trình bày. - Hs nhận xét. - 1 HS đọc ND “Bức tâm thư” - HS TL theo ý kiến CN -HS tự phát biểu. + Dự kiến: - Chủ động xin lỗi bạn, mong bạn bỏ qua. -HS đọc tình huống. -HS suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 số HS trình bày. - Hs nhận xét. -HS đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm, trình bày. - Hs nhận xét. -HS ghi lại vào SGK -HS trình bày bài của mình HS tự phát biểu. Lắng nghe để thấu hiểu- ứng dụng Tích cực lắng nghe HS TL Thực hành kĩ năng sống Bài 4 : Kĩ năng ứng xử với bạn bè. I. Mục tiêu: - Biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình cảm. - Hiểu được thế nào là thông cảm nhường nhịn khi cư xử với bạn bè; hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè. - Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè trong một số tình huống cụ thể. II. Chuẩn bị: SGK thöïc haønh KNS Viết chì III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Cn, cl HĐ 2: Cn.cl Hđ 3: cn,cl 1. Ổn định tổ chức. - ổn định lớp, hát 2. Dạy bài mới a. Khaùm phaù: - Vì sao chúng ta cần có kỹ năng ứng xử với bạn bè? - GVKL: Trong giao tiếp khi mâu thuẫn xảy ra thì “Một điều nhịn thì chín điều lành”. Ngoài ra chúng ta cũng cần phải có kỹ năng khi cư xử với bạn bè. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, đó là bài “ Kĩ năng ứng xử với bạn bè ” b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Trải nghiệm: Hãy dựa vào 4 bức tranh để kể một câu chuyện. - GV YC HS quan sát 4 bức tranh để kể. *Em rút ra được điều gì về tình bạn qua câu chuyện vừa kể? -GV nhận xét, chốt ý. b.Chia sẻ - phản hồi: -Hãy đoán thử xem 2 đôi bạn này đã nói với nhau những gì? * Em hãy tô màu vào ở cách xử lý tình huống phù hợp ? - GV nhận xét. -GV nhận xét chung. c. Xử lí tình huống: - GV yêu cầu hs đọc tình huống- SGK/20 - Em sẽ ứng xử thế nào trong tình huống trên? - GV nhận xét chung. d.RÚT KINH NGHIỆM: Hình vẽ- SGK/21 minh họa cho câu tục ngữ nào? Hãy đánh dấu tích vào ô trống ở cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống hoàn chỉnh câu tục ngữ. điều lành/ điều nhịn điều nhịn/ điều nhục điều nhịn/ điều lành + GV nhận xét, chốt ý: “Một điều nhịn thì chín điều lành” e. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Rèn luyện Hãy đánh dấu tích vào ô trống ở hình vẽ thể hiện sự nhường nhịn - GV YC HS trình bày. - Gv chốt lại ý đúng: hình a. * Định hướng ứng dụng: Em sẽ cư xử ntn đối với các bạn có tính cách dưới đây? Đặc điểm của bạn Cách cư xử của em 1. Nhút nhát, ít nói, hiền lành 2. Tự tin, mạnh dạn, nói nhiều 3. Hay “mít ướt”, dễ bị tổn thương d/ Vận dụng: - Tại sao chúng ta cần có kỹ năng ứng xử với bạn bè? - GD học sinh thái độ như thế nào? - Gọi HS đọc bài học ở SGK. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. - HS tự nêu. -HS đọc yêu cầu của bài. - HSQS tranh, kể chuyện theo nhóm đôi. - HS suy nghĩ trả lời. -Thảo luận nhóm, trình bày. - Hs nhận xét. -HS tự phát biểu. + Dự kiến: Tình huống : a,b hoặc a,d -HS đọc tình huống. -HS suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 số HS trình bày. - Hs nhận xét. -HS đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ trả lời CN -HS dùng bút chì đánh dấu -HS ghi lại vào SGK -HS trình bày bài của mình HS tự phát biểu. Lắng nghe để thấu hiểu- ứng dụng Tích cực lắng nghe Thực hành kĩ năng sống Bài 8 : Kĩ năng thuyết trình. I. Mục tiêu: - Biết tự tin và làm chủ bản thân khi đứng trước đám đông để thuyết trình - Hiểu được một số yêu cầu khi thể hiện bài thuyết trình. - Vận dụng một số kỹ thuật để thuyết trình sao cho những người xung quanh chú ý lắng nghe và ủng hộ. II. Chuẩn bị: SGK thöïc haønh KNS Viết chì III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Cn, cl HĐ 2: Cn.cl Hđ 3: cn,cl 1. Ổn định tổ chức. - ổn định lớp, hát 2. Dạy bài mới a. Khaùm phaù: - Làm chủ cảm xúc em cần làm gì? - GVKL: Trong giao tiếp biết tự tin và làm chủ bản thân ta cần phải có kỹ năng. Vậy đó là kỹ năng gì thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, đó là bài “ Kĩ năng thuyết trình” b. Keát noái: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Trải nghiệm: Hãy đứng trước gương để tự gt bản thân mình trong một phút. Hãy nhìn hình ảnh mình trong gương và tự cảm nhận đánh giá về sự thể hiện của mình theo 5 mức: T- K-TB-Y-Kém *Kết quả em đạt mức nào, vì sao? -GV nhận xét, chốt ý. b.Chia sẻ - phản hồi: -Viết lại những nguyên nhân dẫn đến thành công hay chưa thành công của em trong một bài thuyết trình? Chủ đề Thành công/ Chưa thành công Nguyên nhân - GV nhận xét. -GV nhận xét chung. c. Xử lí tình huống: - GV yêu cầu hs đọc tình huống- SGK/39 * Hãy viết một bức thư gửi đến bạn, chia sẻ kinh nghiệm để giúp bạn tự tin hơn khi thuyết trình? - GV nhận xét chung. d.RÚT KINH NGHIỆM: *Hãy đánh dấu tích vào ô trống trước những việc cần làm để chuẩn bị một bài thuyết trình thành công? 1. Chuẩn bị thật kỹ nội dung 2. Chọn nội dung ngắn gọn, dễ hiểu 3. HTL, dùng giọng đọc để thuyết trình 4. Giọng nói to, rõ ràng, dễ nghe. 5.Viết nội dung thuyết trình ra giấy để đọc. + GV nhận xét, chốt ý: 1,2,4 e. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Rèn luyện - Cho HS thực hành theo : Bài tập 1: Hít thở Bài tập 2: Mỉm cười Bài tập 3: Tìm điểm tựa * Định hướng ứng dụng: - HD HS thường xuyên luyện tập ở phần Rèn luyện để làm chủ sân khấu. - Tìm xem những video thuyết trình của các chuyên gia hàng đầu để học hỏi thêm. -Tranh thủ tận dụng cơ hội để thuyết trình trước nhóm, lớp. d/ Vận dụng: - Tại sao chúng ta cần có kỹ năng ứng xử với bạn bè? - GD học sinh thái độ như thế nào? - Gọi HS đọc bài học ở SGK. - Vận dụng thực hành những điều đã học vào thực tế. - HS tự nêu. -HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ trả lời. -Thảo luận nhóm, trình bày. - Hs nhận xét. -HS tự phát biểu. + Dự kiến: “ Bạn hãy tự tin lên! Học tập tốt là ưu điểm của bạn cộng với sự chuẩn bị bài thuyết trình chu đáo, sự tự tin sẽ giúp bạn thành công. Hãy tự tin và mạnh dạn bạn nhé!” -HS đọc tình huống. -HS suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 số HS trình bày. - Hs nhận xét. - Cả lớp cùng làm TH -HS đọc lắng nghe, tiếp thu. HS tự phát biểu. Lắng nghe để thấu hiểu- ứng dụng Tích cực lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKy nang song lop 4 Bai 3 Ky nang giai quyet mau thuan_12411095.docx