Giáo án Thực hành kĩ năng sống - Bài 8: Kĩ năng giải quyết vấn đề

GV cho HS thiết kế chiếc bánh theo nhóm 4.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét.

Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng. KTDH: Làm việc cá nhân.

Mục tiêu: HS áp dụng được 5 bước giải quyết vấn đề.

Cách tiến hành:

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 6108 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thực hành kĩ năng sống - Bài 8: Kĩ năng giải quyết vấn đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dành cho tuần 20, 21, 22 Thực hành kĩ năng sống Bài 8: Kĩ năng giải quyết vấn đề I. Mục tiêu: Biết được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Hiểu được một số nguyên tắc, yêu cầu khi giải quyết vấn đề. Vận dụng được những biện pháp, cách thức để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. HS có ý thức hơn trong việc giải quyết vấn đề. II. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Em hãy nêu các cách để tìm cảm hứng học tập mà em biết. - GV nhận xét 3. Bài mới: a) Khám phá: GV nêu câu hỏi: - Em hãy nêu những vấn đề em đã từng gặp phải trong cuộc sống. - Khi đó em đã giải quyết vấn đề như thế nào? - GV nhận xét, giới thiệu bài: Các em đã biết được cách giải quyết vấn đề. Vậy để xem ngoài những cách mà các em vừa nêu còn có những cách giải quyết nào nữa thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài “Kĩ năng giải quyết vấn đề”. b. Kết nối: Hoạt động 1: Trải nghiệm. KTDH: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: HS biết cách giải quyết vấn đề thông qua việc tìm câu trả lời. vCách tiến hành: - GV cho HS đọc tình huống. - GV hỏi: Anh chàng câu được bao nhiêu con cá? + Em có tin rằng, mọi vấn đề đều có thể giải quyết được? - GV nhận xét Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi. KTDH: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: HS biết được con người có khả năng giải quyết được rất nhiều vấn đề khác nhau. vCách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm vào VTH. - GV nhận xét và kết luận. Tiết 2 Hoạt động 3: Xử lí tình huống. KTDH: Đóng vai Mục tiêu: HS biết được các cách giải quyết vấn đề thông qua việc xử lí tình huống. vCách tiến hành: - GV cho HS đọc tình huống. - GV cho HS đóng vai để xử lí tình huống. | Tình huống 1: | Tình huống 2: - GV nhận xét Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm. KTDH: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: HS biết được 5 bước giải quyết vấn đề. vCách tiến hành: - GV cho HS đọc 5 bước giải quyết vấn đề trong sách. - GV tổ chức cho HS học thuộc. - GV nhận xét. Tiết 3 c. Thực hành: Hoạt động 5: Rèn luyện. KTDH: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS chia sẻ được các cách giải quyết vấn đề của mình với các bạn. vCách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS thiết kế chiếc bánh theo nhóm 4. - GV cho đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng. KTDH: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: HS áp dụng được 5 bước giải quyết vấn đề. vCách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV lần lượt cho HS liệt kê một số vấn đề của mình và mô tả các việc cần làm để giải quyết vấn đề đó. - GV nhận xét. d. Vận dụng: - GV giao việc cho HS : + Hãy rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề hiệu quả mỗi ngày bằng cách ghi lại những vấn đề và cách giải quyết của em trong những tình huống khác nhau. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu. - HS nêu. - HS trả lời. - HS lắng nghe - 2 HS đọc tình huống. - HS trả lời: 0 con cá. + Có (không). - HS lắng nghe. - HS đọc: Hãy đánh dấu üvào R trước những “bảo bối” đã trở thành hiện thực của Đô-ra-ê-môn. - HS làm: ü Thiết bị định vị và chỉ đường ü Rô bốt giúp việc ü Máy có khả năng ghép ảnh. ü Máy có khả năng ghi lại văn bản bằng giọng nói ü Máy có khả năng chụp ảnh lấy ngay. - HS lắng nghe. - HS đọc: { Tình huống 1: Trong lớp, có một bạn hay trêu chọc, lấy đồ dùng học tập của em. Em cảm thấy khó chịu nhưng bạn nói với em rằng, nếu em kể việc này cho cô giáo hay bố mẹ biết thì bạn ấy sẽ chọc phá em nhiều hơn. Em làm gì trong tình huống trên? { Tình huống 2: Trong lớp em có một bạn gia đình rất khó khăn. Em muốn giúp đỡ bạn, nhưng em đang là học sinh, không biết giúp bằng cách nào. Em sẽ làm gì trong tình huống này? - HS đóng vai xử lí tình huống: + Em sẽ nói chuyện với bạn và yêu cầu bạn dừng lại. Nếu bạn còn tiếp tục trêu chọc, em sẽ nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo. + Em sẽ vận động các bạn và nhờ người lớn (bố, mẹ, thầy cô,) giúp đỡ. - HS lắng nghe. - HS đọc nhiều lần. - HS học thuộc. - HS lắng nghe. - HS đọc: Hãy thiết kế một chiếc bánh “kì diệu”, trong đó, mỗi mẩu bánh sẽ là một gợi ý giúp em giải quyết vấn đề của mình một cách hiệu quả. - HS tự thiết kế theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - HS đọc: Hãy liệt kê một số vấn đề em có thể gặp trong gia đình hoặc nhà trường. Sau đó, áp dụng 5 bước đã gợi ý ở phần Rút kinh nghiệm để mô tả các việc cần làm để giải quyết vấn đề. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKNS Lop 5 Bai 8 Ki nang giai quyet van de_12530741.doc