Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 15

A. Hoạt động cơ bản.

* Khởi động.

- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài.

- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học

* Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.

- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.

- Hoạt động nhóm.

- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

B. Hoạt động thực hành.

 

docx21 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Chào cờ: THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ: trầm bổng, mục đồng, ngửa cổ. Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. - HSKT đọc từ, câu ngắn, đơn giản. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Hoạt động nhóm lớn Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Hoạt động nhóm lớn 2. Tìm hiểu bài: - Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn B.Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn C. Hoạt động ứng dụng - Em hãy về nhà đọc bài cho người thân nghe. ----------------------------------------------------------- Toán: T71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Làm các bài tập: Bài1, 2(a), 3(a). HS tiếp thu nhanh làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. - HSKT nhận biết được cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. B. Hoạt động thực hành. 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Tính. - Hoạt động cá nhân: tự tính. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 2a:Tìm X: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 3a. Giải toán. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà xem lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. ------------------------------------------------------------ Chính tả: ( Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập 2a,b. - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch - HSKT nhìn bài chép. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả. Việc 2: Viết từ khó - Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. - Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). - Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. Việc 3: Viết chính tả - GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài. - Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. - GV đánh giá, nhận xét một số bài. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x? - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả. Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ât hay âc? - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả. - Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ât hoặc âc. ------------------------------------------------------ HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản. - Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến -Tạo được hứng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - Hát: Bầu bí thương nhau - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu trò chơi -Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết. - Hoạt động cá nhân: Tự tìm và ghi ra giấy. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày. -Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai.... 2. Cách chơi của một số trò chơi dân gian Nêu cách chơi của trò chơi ô ăn quan. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày. -Gv chốt 3. Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó - Hoạt động cá nhân: Thực hiện. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà tìm và chơi một số trò chơi dân gian. ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tìm cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng : Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành. Bài tập 1: SGK- T147 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 2: SGK- T148 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 3: SGK- T148 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 4: SGK- T148 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà em hãy hoàn thành bài tập. ------------------------------------------------------------------ Toán: T72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -Học sinh biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết , chia có dư ). Làm Bt 1,2 , HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng. Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới. Chia cho số có hai chữ số. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia cho số có hai chữ số. B. Hoạt động thực hành. 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Hoạt động cá nhân: tự tính. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 2. Giải toán. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà xem lại cách chia cho số có hai chữ số. -------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 30 tháng11 năm 2016 Tập đọc: TUỔI NGỰA I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). HSKG trả lời được câu hỏi 5 và thuộc cả bài. - Giáo dục cho các em lòng kính yêu bố mẹ. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - Hát: Bầu bí thương nhau - Hoạt động nhóm: Quan sát tranh minh họa bài đọc và cho biết: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài - Hoạt động nhóm lớn Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Hoạt động nhóm lớn 2. Tìm hiểu bài: - Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn: Nêu nội dung bài? B.Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. -------------------------------------------------------------- Toán: T73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số . (Chia hết , chia có dư) - Làm được BT1, 3a, HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng. Bảng phụ. II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới. Chia cho số có hai chữ số. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia cho số có hai chữ số. B. Hoạt động thực hành. 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Hoạt động cá nhân: tự tính. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 3a: Tìm X - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng. Xem lại cách chia cho số có hai chữ số. ------------------------------------------------------------ Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyên (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Giáo dục cho các em yêu quý những con vật nuôi. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cư bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đề bài và các nội dung gợi ý ở SGK T29. Hoạt động nhóm đôi : Nghe bạn đọc và trao đổi ý kiến Hoạt động nhóm lớn: Trình bày câu chuyện mình định kể. Góp ý. - Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp. B. Hoạt động thực hành. Bài tập : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự kể câu chuyện của mình và rút ra ý nghĩa. Hoạt động nhóm đôi : Nghe bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. Hoạt động nhóm lớn: Kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. - Hoạt động cả lớp: Kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016 Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1,2 mục III). Giáo dục cho các em vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn 2. Ghi nhớ: - Hoạt động nhóm lớn: Tìm hiểu nội dung phần ghi nhớ - Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk) B. Hoạt động thực hành. Bài tập 1: SGK - T152 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 2: SGK - T153 - Cá nhân làm bài vào SGK - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn: thống nhất kết quả. C. Hoạt động ứng dụng. - Em hãy cùng người thân đặt câu hỏi. ------------------------------------------------------------ Toán: T74 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết , chia có dư) - Làm được BT1, 2b, HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A .H oạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. Hoạt động thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 2:Tính giá trị của biểu thức: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. C. Hoạt động ứng dụng. - Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tảđồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét. - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả. - Hoạt động nhóm: Thống nhất kết quả trong nhóm. Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ: - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ. - Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành. Bài tập 1: Làm BT1-SGKT147 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu chuyện của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ, thống nhất kết quả. Bài tập 2: Làm BT2-SGKT148 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ, thống nhất kết quả. C. Hoạt động ứng dụng. G Y/c hs nhắc lại ghi nhớ. ------------------------------------------------------------ Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO,CÔ GIÁO (T2) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II. Đồ dùng dạy học: Chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ III/ Hoạt động dạy - học A Hoạt động cơ bản * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách hát một bài hát về chủ đề thầy, cô B.Hoạt động thực hành HĐ1: BT 4 – 5 SGK Việc 1 : Tổ chức cho HS trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. Việc 2 : Em và bạn chia sẻ Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam Việc 1 : Mỗi em làm một bưu thiếp Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *HĐ3 : HS trình bày sản phẩm Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trưng bày sản phẩm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trưng bày sản phẩm trước lớp Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo C. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. ------------------------------------------------------------ KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. - Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu, thêu đã học - Không bắt buộc Hs nam thêu - Hs khéo tay: Vận dụng, kiến thức, kĩ năng cắt, khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh - Yêu quý các sản phẩm cắt, khâu, thêu. II. Chuẩn bị: - Học sinh có bộ thực hành cắt, khâu, thêu. III/ Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu mục đích của bài học B.Hoạt động thực hành. Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm chia sẻ trước lớp. 2. Cho HS thảo luận nhóm, nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo dường vạch dấu; khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải, thêu móc xích. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm chia sẻ trước lớp. B. Hoạt động ứng dụng: - Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích. ---------------------------------------------------------- Ôn luyện Toán: TUẦN 15 I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng --------------------------------------------------------- Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 15 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài: Câu chuyện của hạt sương. Hiểu được ước mơ của hạt sương, tình bạn của giọt sương và bông sen.. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã). - Tìm được tên một số trò chơi; sử dụng được một số câu hỏi phù hợp với tình huống giao tiếp. - Lập được dàn ý cho bài văn tả một đồ vật mà em thích. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016 Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét. - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm. Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ: - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ. - Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành. Bài tập : Hoàn thành BT-SGKT145 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Đánh giá bài cho nhau. C. Hoạt động ứng dụng. - Y/c hs nhắc lại ghi nhớ. - Học sinh học ghi nhớ. ------------------------------------------------------ Toán: T75 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết , chia có dư) - Làm được BT1, 1HS tiếp thu nhanh làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới. Chia cho số có hai chữ số. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia cho số có hai chữ số. B. Hoạt động thực hành. 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Hoạt động cá nhân: tự tính. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng. - Xem lại cách chia cho số có hai chữ số. ---------------------------------------------------------- Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 15. - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 16. II. Hoạt động cơ bản. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 15 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. GVCN bổ sung góp ý thêm * Kế hoạch tuần 16: - GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập. + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. + Trang trí lớp học III. Hoạt động ứng dụng. -GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp. -------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 15 in.docx
Tài liệu liên quan