Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 20

*HĐ1: Tìm hiểu bài:

 * Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết

+ ?Đoạn vặn nói lên điều gì?

? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì?

+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp.

 * Việc 2: - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. – Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết được.

 *Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về ND, trình bày bài viết

- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

*HĐ2: Nghe – viết chính tả.

 

docx22 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017 Chào cờ: THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Tập đọc BỐN ANH TÀI (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) - Bồi dưỡng lòng dũng cảm, biết đoàn kết, biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Hoạt động nhóm lớn Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Hoạt động nhóm lớn 2. Tìm hiểu bài: - Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn B.Hoạt động thực hành. - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn C. Hoạt động ứng dụng - Em hãy về nhà đọc bài cho người thân nghe. -----------------------------------------------------------. Toán: T96 PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. - HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới. Phân số. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động cặp đôi: chia sẻ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt: Mỗi phân số có tử và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. B. Hoạt động thực hành. 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đâ: b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - Hoạt động cá nhân: tự tính. - Hoạt động cặp đôi: chia sẻ - đánh giá. Bài 2a:Viết theo mẫu: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động cặp đôi: chia sẻ - đánh giá. - Hoạt động nhóm lớn: chia sẻ - đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà xem lại bài phân số. -----------------------------------------------------------. Chính tả: (nghe viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.Mục tiêu: HS -Nghe viết đủ- Làm đúng các BT. * HS làm bt2b, 3b - Giáo dục HS ý thức viết chữ cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. - HSKT nhìn chép được bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học: A: Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học *HĐ1: Tìm hiểu bài: * Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết + ?Đoạn vặn nói lên điều gì? ? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì? + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp. * Việc 2: - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. – Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết được. *Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về ND, trình bày bài viết - Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. *HĐ2: Nghe – viết chính tả. - Nghe và viết bài một lượt. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm. - Tự dò bài, soát lỗi. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 2: Việc 1: Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở Việc 2: TL nhóm đôi. Việc 3: Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng: C.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp -----------------------------------------------------------. HĐNG: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM A/ Mục tiêu: - HS biết về ngày tết quê em, và một số phong tục về ngày lễ tết. - Hiểu sơ lược về ý nghĩa Tết Nguyên Đán, ngày tết truyền thống của quê hương. -Tạo được hứng thú cho các em để các em tìm hiểu về ngày tết quê mình. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu, Tranh ảnh III.Hoạt động học: Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 2. Tìm hiểu ngày tết quê mình. Việc 1: -Hãy kể những hoạt động về ngày lễ tết ở quê mình mà em biết? Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận tìm ra các hoạt động trong ngày lễ tết. - Chia sẻ cặp đôi Việc 3: - Gọi các nhóm trình bày Việc 4: -Gv nhận xét. GV kết luận, nhận xét, tuyên dương. 2. Nêu ý nghĩa của Tết Nguyên Đán Việc 1: HS tự nghiên cứu cá nhân Việc 2: Chia sẻ trong nhóm để nêu ý nghĩa của ngày Tết. Việc 3: Chia sẻ trước lớp GV kết luận: - Chúng ta cần phải hiểu, nhớ và phát huy những hoạt động trong ngày lễ Tết để ngày Tết luôn mang màu sắc của quê hương. 3. Trao đổi thêm Việc 1: Trong ngày tết em thường làm gì? Em cảm thấy thế nào khi mỗi dịp xuân về? những hoạt động diễn ra trong những ngày Lễ Tết? Việc 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình, xây dựng kế hoạch cụ thể cho mỗi hoạt động. Việc 3: Chia sẻ trước lớp về cách hiểu củ nhóm mình. *. Hoạt động ứng dụng -GV hướng dẫn HS về nhà chia sẻ kiến thức học với người thân. ----------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đó trong đoạn văn; xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Sgk-T16 - Cá nhân làm bài vào phiếu - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 2: Sgk-T16 - Cá nhân làm bài vào phiếu - Hoạt động nhóm đôi: một bạn hỏi, một bạn trả lời - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 3: Sgk-T16 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn - Hoạt động cả lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy hoàn thành bài tập. --------------------------------------------------------- Toán: T97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia. - Bài tập cần làm : BT1, BT2 ( 2 ý đầu), BT3. * HS HTT hoàn thành BT2 (nếu còn TG) - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: phân số phép chia số tự nhiên. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt phân số là thương của một phép chia hai số tự nhiên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Viết thương của phép dưới dạng phân số. - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 2. Viết theo mẫu: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 3: (2 ý đầu) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm lớn: Rút nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Tìm hiểu thêm về phân số. --------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam. - Giáo dục HS niềm tự hào về nền văn hoá dân tộc. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài - Cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài - Hoạt động nhóm lớn Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Hoạt động nhóm lớn 2. Tìm hiểu bài: - Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn: Bài nói lên điều gì? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động nhóm lớn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc bài cho người thân nghe. --------------------------------------------------------- Toán: T98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(TT) I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . - BTCL: BT1, BT3. *HS HTT làm thêm BT2 (Nếu còn TG). - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: phân số phép chia số tự nhiên (t). - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv giúp HS nhận biết phân số , = 1. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Viết thương của phép dưới dạng phân số. - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 3: Tìm và viết các phân số , = 1: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm lớn: Rút nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Tìm hiểu thêm về phân số. --------------------------------------------------------- Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: HS - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của chuyện (đoạn truyện )đã kể . - Bồi dưỡng kĩ năng kể chuyện, kĩ năng diễn đạt trôi chảy, mạnh dạn trước người đông. II. Đồ dùng. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cư bản. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đề bài và các nội dung gợi ý ở SGK. Hoạt động cặp đôi : Nghe bạn đọc và trao đổi ý kiến Hoạt động nhóm lớn: Trình bày câu chuyện mình định kể. Góp ý. - Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp. B. Hoạt động thực hành. Bài tập : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự kể câu chuyện của mình và rút ra ý nghĩa. Hoạt động cặp đôi : Nghe bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. Hoạt động nhóm lớn: Kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. - Hoạt động cả lớp: Kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. --------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao rèn luyện sức khỏe. Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khỏe. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1,2,3: Sgk-T19 - Cá nhân làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 4: Sgk-T19 - Cá nhân làm bài - Hoạt động nhóm đôi: Hỏi đáp - Hoạt động nhóm lớn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành bài. --------------------------------------------------------- Toán: T99 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số . - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - BTCL: BT1, BT2, BT3.* HS HTT làm thêm BT4( nếu còn thời gian). - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc các số đo đại lượng được viết dưới dạng phân số. - Hoạt động cá nhân: Đọc thầm. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 2: Viết phân số: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. Bài 3: Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số bằng 1: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Cùng người thân làm những bài tập còn lại. --------------------------------------------------------- Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu yêu cầu các đề bài gợi ý. - Hoạt động cá nhân: Đọc các đề bài gợi ý. - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi các đề bài, lựa chọn một trong các đề bài để viết. - Hoạt động nhóm: Trao đổi các đề bài, lựa chọn một trong các đề bài để viết. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập: Chọn một trong 4 đề bài gợi ý ở SGK-T18 và viết vào vở. - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. - Hoạt động lớp: Chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Y/c hs tự ôn lại bài. ----------------------------------------------------- Đạo đức: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Biết vì sao cần phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết c xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II.Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III.Hoạt động dạy - học A Hoạt động cơ bản * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách hát một bài hát về chủ đề này, B.Hoạt động thực hành HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 ) - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh về nội dung chuẩn bị đóng vai Việc 1 : Tổ chức cho HS thâm nhập nội dung bài tập. Việc 2 : Luyện tập trong nhóm Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đóng vai CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - GV phỏng vấn các HS lên đóng vai: - Cách cư xử đối với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? HĐ2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5, 6 ) Việc 1 : Cá nhân chuận bị sản phẩm của mình Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ C. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. ------------------------------------------- KĨ THUẬT : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA I/ Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên : - SGK, SGV - Tranh ảnh các vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa Học sinh : - SGK, tranh ảnh, các dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa III/ Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản : 1. Nghe giới thiệu bài 2.HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng trong việc trồng rau, hoa : - GV cho HS quan sát một số tranh kết hợp với đọc nội dung trong sách giáo khoa. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Em hãy nêu các vật liệu sử dụng trong việc trồng rau, hoa ? ( Hạt giống, phân bón, đất trồng...) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, tóm tắt về các vật liệu dùng trong việc trồng rau, hoa 2. Hoạt động thực hành : 1. HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK kết hợp với quan sát tranh và trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên các dụng cụ sử dụng trong việc trồng rau, hoa mà em biết ? ( Cuốc, bay, cào, dầm xới...) + Nêu cấu tạo, cách sử dụng, tác dụng của các dụng cụ đó ? ( HS thảo luận, nêu cấu tạo chung của từng loại dụng cụ ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt về các loại dụng cụ trồng rau, hoa. - GV tóm tắt lại các nội dung chính của bài học - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 2. Nhận xét, đánh giá - GV sử dụng câu hỏi mở, kết hợp với sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa để đánh giá nhận biết của HS về các vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa - Cho HS các nhóm tự nhận xét, đánh giá, biểu dương... - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 3. Hoạt động ứng dụng : - Tìm hiểu đặc điểm các loại dụng cụ trồng rau, hoa mà gia đình mình có. ----------------------------------------------------- Ôn luyện Toán: TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Tìm được phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số. - Nhận biếtđược phân số tối giản, biết rút gọn phân số. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 3,4,5,6,7,8 trang 14,15 và 1,2 trang 18. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố, mẹ về phân số em vừa học. ------------------------------------------------- Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Chùa Tây Phương. Biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước những công trình kiến trúc, nghệ thuật ... do bàn tay, khối óc của cha ông ta tạo nên - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có vần uôt/uôc) - Nói, viết được câu kể Ai làm gì? Và xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu. Sử dụng được các từ ngữ về sức khỏe - Viết được bài giới thiệu về địa phương II. Chuẩn bị ĐDDH: GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa của các từ láy ở bài tập 1 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng ----------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017 Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - Giáo dục cho các em có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi: Tìm tên gọi một số trò chơi - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Đọc bài văn : “Nét mới ở Vĩnh Sơn” và trả lời các câu hỏi ở SGK. - Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả. - Hoạt động nhóm: Thống nhất kết quả trong nhóm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Làm BT1-SGKT19 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu chuyện của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ, thống nhất kết quả. Bài tập 2: Làm BT2-SGKT19 - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ, thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Y/c hs tự ôn lại bài. ----------------------------------------------------- Toán: T100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Phân số bằng nhau. - Vận dụng kiến thức làm đúng: BT1. * HS HTT làm thêm BT2( nếu còn TG). - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng 1 bài hát. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: phân số bằng nhau. - Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách tìm phân số bằng nhau. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Tìm hiểu thêm về phân số. ---------------------------------------------------------- HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận xét, đánh giá, tổng kết đúng các hoạt động của chi đội trong tuần vừa qua. Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của chi đội tuần tiếp nối GD HS biết yêu trường lớp. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn. II. Chuẩn bị: - GV: Nhận xét các mặt hoạt động của lớp tuần qua. Kế hoạch tuần tiếp nối. - HS: Hội đồng tự quản và các trưởng ban CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá. III/ Các hoạt động dạy học : (28 - 30p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề. A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Ban VN: Tổ chức văn nghệ tập thể. Mời bạn CTHĐTQ lên điều hành. 2. Hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Nhận xét các HĐ trong tuần 20. - Các phân đội trưởng lần lượt báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng đội viên của phân đội mình trong tuần qua. - CTHĐTQ: Yêu cầu các bạn góp ý kiến về các hoạt động của mỗi phân đội, toàn chi đội (phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các phân đội trưởng, những trường hợp sai phạm chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương). (nhắc nhở) - GV CN tham gia ý kiến: a/ Ưu điểm: + Nhiều bạn đã cố gắng trong học tập, siêng năng TL, giúp bạn cùng tiến bộ: + Một số bạn năng nổ trong mọi hoạt động :Chăm sóc hoa, văn nghệ, xây dựng nề nếp... b/ Nhược điểm:* Nhược điểm của cả chi đội;Nhiều em ra chơi còn chạy giữa mưa * Nhược điểm của 1 số đội viên: Vệ sinh còn bẩn. c/ Hướng sửa chữa: Khắc phục các khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, nếu đội viên nào còn tái phạm nhiều lần phải viết bản kiểm điểm và có ý kiến cô giáo chủ nhiệm, phụ huynh * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 21 *Việc1: Các phân đội trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới: Tăng cường các nhiệm vụ học tập, củng cố và XD các nề nếp của lớp, HĐTQ, các ban, các nhóm. *Việc2: GV CN tham gia ý kiến: * Phát huy kết quả đạt được và khắc phục một số tồn tại của tuần 20 - Duy trì tốt nề nếp học tập. Tham gia tốt các phong trào của nhà trường. Vệ sinh phong quang sạch sẽ . Tích cực trồng và chăm sóc hoa , công trình măng non . - Tích cực tham gia bồi dưỡng HS viết chữ đẹp – HS NK Anh văn, học sinh năng khiếu TDTT . - Ổn định nề nếp, tăng cường HĐ học tập, luyện chữ... *Việc 3: CTHĐTQ: Hội ý và thống nhất các HĐ trọng tâm cần thực hiện trong tuần tiếp theo. * Hoạt động 3: Thi vẽ tranh và giới thiệu ND tranh - T/chức cho HS cho HS thi vẽ tranh theo nhóm về chủ đề mừng đất nước đổi mới... HĐTQ tổ chức cho các nhóm giới thiệu tranh, các nhóm khác NX, đánh giá. - Nhận xét tiết sinh hoạt . Dặn chuẩn bị cho tiết sinh hoạt sau. ----------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 20.docx
Tài liệu liên quan