* Bài 2: Tr 118:
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ làm đúng :
* Củng cố cách tìm phân số bằng phân số đã cho.
* Bài 3:- Tr 118:
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ làm đúng
Chốt: Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số.
* Bài 4: * Nếu còn TG; Y/ C HS làm thêm BT4 . Huy động kết quả và chốt kiến thức
C. Hoạt động ứng dụng:
22 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm đúng
Chốt: Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số.
* Bài 4: * Nếu còn TG; Y/ C HS làm thêm BT4 . Huy động kết quả và chốt kiến thức
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe – viết): SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT2 (a/b).
- Viết bài cẩn thận , có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
- HSKT nhìn chép được bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A: Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
*HĐ1: Tìm hiểu bài:
* Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết
+ ?Đoạn vặn nói lên điều gì?
? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì?
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : tỏa khắp; trắng ngà; cuống hoa; lủng lẳng.
* Việc 2: - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. – Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết được.
*Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về ND, trình bày bài viết
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*HĐ2: Nghe – viết chính tả.
- Nghe và viết bài một lượt. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
- Tự dò bài, soát lỗi.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2: Việc 1: Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở
Việc 2: TL nhóm đôi.
Việc 3: Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng:
* HSKG làm BT3(Nếu còn TG)
C.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp ------------------------------------------------------
HĐNGLL: Sống đẹp
Chủ đề 4: EM VÀ CỘNG ĐỒNG (T2)
I. Mục tiêu
- HS biết khu dân cư là nơi gia đình em và mọi người xung quanh cùng nhau sinh sống, gắn bó.
- HS biết để xây dựng khu dân cư văn minh , mỗi người chúng ta đều cần phải có ý thức và trách nhiệm cộng đồng .
- Có ý thức ghi nhớ và tự giác thực hiện tốt những quy định ở khu dân cư..
II. Chuẩn bị:
- Một sơ tranh ảnh về khu dân cư.
- Bút chì, bút màu để vẽ tranh.
III.Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động: Hồi tưởng
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* HĐ4: Điều tra về việc thực hiện trách nhiệm của người dân: 8-9 phút.
- H dẫn HS tìm hiểu việc thực hiện trách nhiệm của người dân khu dân cư nơi em sống.
- HS điều tra về việc thực hiện nhiệm vụ của người dân khu dân cư nơi em sống.
- Viết vào phiếu điều tra theo các tiêu chí:
+ Phạm vi điều tra.
+ Thời gian điều tra.
+ Nhóm
+ Thành viên của nhóm.
- Ghi vào bảng về nội dung điều tra và kết quả điều tra.
- Nhận xét, bổ sung của các nhóm và gv.
* HĐ5: Đóng vai xử lý tình huống ở khu dân cư 7-8 phút
- YC HS đọc các tình huống trong sách. Sau đó các nhóm thực hiện đóng vai để xử lý các tình huống hợp lý.
- Tình huống 1: Vào tối thứ 7 anh trai của Yến mở nhạc rất to. Nếu em là Yến, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Đang chơi ở sân, em thấy bác hàng xóm cầm túi rác vứt ra vườn cây cạnh sân chơi. Em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Thấy mọi người trong khu em ở đang quét dọn vệ sinh, liền liền rủ Hùng cùng tham gia nhưng Hùng từ chối. Em sẽ làm gì?
- Các nhóm nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm.
* HĐ6:Viết nhật ký hoạt động
- Hs viết nhật ký hoạt động về việc em thực hiện những quy định của khu dân cư, những cảm nhận và trải nghiệm của em trong việc thực hiện trách nhiệm với khu dân cư.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà kể lại nội dung vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2017
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
- Hs tiếp thu nhanh: viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
- Giáo dục HS viết câu đúng ngữ pháp.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 1, phần nhận xét.
- 3 tờ giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
2. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
Việc 1:- Cho HS đọc y/c của bài 1,2.
- ?Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
.- Y/c HS TL nhóm làm phiếu và dán bảng.- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Việc 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT3. ? Nêu nội dung biểu thị của chủ ngữ ; chủ ngữ do những từ ngữ nào tạo thành ?
- Các nhóm cử đại diện trình bày-GV nhận xét bổ sung
- Nhận xét và chốt câu đúng.- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’
+BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở: Tìm các câu kể ai thế nào? Xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm được.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh chia sẻ các câu kể.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.* Chốt: Các câu kể : Ai thế nào ? Chủ ngữ trong thường do từ loại nào tạo thành.
BT2 : Việc 1: Cá nhân làm vào vở: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây; có sử dụng câu kể ai thế nào?
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.* Chốt: Các câu kể : Ai thế nào ? Chủ ngữ trong thường do từ loại nào tạo thành.
*HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét, kết luận lời giải đúng và chốt KT
*HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét, kết luận lời giải đúng và chốt KT
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
------------------------------------------------------------------
Toán: T107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn 1.
- Giúp H làm đúng các bài tập 1; 2a,b (3 ý đầu).
- Vận dụng các tốt các bài tập; thực hiện nề nếp học toán; giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức mới. so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động cặp đôi: chia sẻ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn; phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
B. Hoạt động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: So sánh hai phân số
Việc 1- Hoạt động cá nhân: HS tự so sánh.
Việc 2- Hoạt động cặp đôi: chia sẻ - đánh giá.
Việc 3: Báo cáo giáo viên
Bài 2: So sánh với 1
Việc 1: HS nhắc lại phân số như thế nào là phân số lớn hơn 1; bé hơn 1 và bằng 1.
Việc 2: - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
Việc 3- Hoạt động cặp đôi: chia sẻ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm lớn: chia sẻ - đánh giá.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân nội dung bài học.
--------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 08 tháng02 năm 2017
Tập đọc : CHỢ TẾT
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
- Giáo dục H thích học, yêu quê hương.
- HSKT đọc được bài.
II.Đồ dùng:Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc từ khó: nhà gianh; tưng bừng; ngộ nghĩnh; thoa son...
- Đọc nối tiếp ba đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
*HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*HĐ3. Luyện đọc thuộc lòng( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm luyện đọc trong nhóm
- Chú ý nhấn giọng những từ gạch chân:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
* HSKG: Đọc thuộc lòng toàn bài phù hợp với nội dung.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Toán: T108 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giúp H làm đúng các bài tập 1; 2(5 ý cuối); 3(a,c).
- Giáo dục H làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ - Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động thực hành:
BT1 – (Tr 120)
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: - So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2 ( Tr 120):
Việc 1:- Cá nhân làm vở . Cho HS đọc yêu cầu.
- So sánh các phân số với 1. HS tự làm bài tập.
Việc 2: - HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài, sửa bài.
Việc 2:- HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ......GV theo dõi, NX, chốt kq đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT đã học.
------------------------------------------------------------
Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
+ HS biết dựa vào tranh minh hoạ (SGK) và lời kể của GV, bước đầu kể được lại toàn bộ câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
+ Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
HSKG: Lời kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
+ Giáo dục HS ý thức thích học kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ 1( 5-6 phút): GV treo tranh và kể ND câu chuyện.
- GV kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Con vịt xấu xí.
+ GV kể chuyện lần 1: Lời kể thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
+ GV kể lần 2: kết hợp vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ nội dung từng đoạn.
+Yêu cầu HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa của truyện.
+ Theo dõi và giúp nhóm có HS chậm.
+ GV viết nội dung chính dưới mỗi bức tranh.Gọi HS nhắc lại.
* HĐ 2( 8-10 phút): Kể theo nhóm lớn:
- Việc 1: Cá nhân nhìn tranh và tự kể chuyện, nhóm đôi kể chuyện.
- Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý, đặt câu hỏi chia sẻ ND và ý nghĩa câu chuyện.
- Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV củng cố ý nghĩa câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
* HĐ 3( 8- 10 phút): Thi kể chuyện trước lớp:
- Việc 1: Cá nhân, đại diện các nhóm thi nhau kể chuyện.....GV YC các nhóm khác QS, NX về ND, cách diễn đạt của bạn.
- Việc 2: Cá nhân, đại diện các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn vừa kể.
+ Ví dụ:
1. Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
2. Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
3. Bạn thấy thiên nga có tính cách gì đánh quý?
C. Hoạt động ứng dụng: VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2017
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3).
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
- Giáo dục H biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động; Giới thiệu ND bài học.
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
Việc 1: Cá nhân làm vào vở .
- Tìm từ: + thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người
+ Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.- GV NX, KL lời giải đúng.
Bài 2:
Việc 1: Cá nhân làm vào vở .
- Tìm từ: + Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
+ Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.- GV NX, KL lời giải đúng.
Bài 3:
Việc 1: Cá nhân làm vào vở . Đặt câu với các từ ở bt1,2.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.- GV NX, KL lời giải đúng.
Bài 4:
Việc 1: Cá nhân làm bài tập, và giải thích
Việc 2: Chia sẻ với các bạn, bổ sung, nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
------------------------------------------------------------
Toán: T109 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu
* Giúp HS:
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Giúp H làm đúng các bài tập 1; 2a.
- Giáo dục H ý thức tự giác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ- Vở bài tập - Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động cơ bản:
* Hình thành kiến thức
*HĐ1: Giới thiệu về cách so sánh hai phân số khác mẫu số ( 10-12 phút )
Việc 1: - -Cho HS quan sát sách giáo khoa, mô hình ở bảng .
- GV hướng dẫn HS so sánh theo cách đưa ra 2 băng giấy bằng nhau:
+ 1 băng giấy chia làm 3 phần và tô màu 2 phần. Viết phân số chỉ số phần đã tô màu ta được phân số:
+ 1 băng giấy chia làm 4 phần và tô màu 3 phần. Viết phân số chỉ số phần đã tô màu ta được phân số:
- Nhận xét 2 phần tô màu trên 2 băng giấy từ đó :
-Đưa ra 2 phân số: và
-Em có nhận xét gì về hai phân số này?
-So sánh hai phân số này?
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý
KL: phân số <
* Cách thứ hai ta có thể so sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số.
GV Chốt: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
BT1 – (Tr 122)
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: - muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Bài 2 ( Tr 104)
Việc 1:- Cá nhân làm vở . Cho HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu H rút gọn rồi so sánh hai phân số.
Việc 2: - HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài, sửa bài.
Việc 2:- HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ......GV theo dõi, NX, chốt kq đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về so sánh hai phân số khác mẫu số .
------------------------------------------------------------
Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Biết quan sát cây cối theo một trình tự hợp lí, kết hợp với các giác quan khi quan sát.
- Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
- GDHS viết bài cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, tranh, ảnh một số cây ăn quả .
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 :
BT1 ( 6-7 ’ )
Việc 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài Sầu riêng, bãi ngô, Cây gạo, thảo luận nhóm lớn và nêu nhận xét theo yêu cầu, ghi lại kết quả trên phiếu.
Việc 2: Thảo luận nhóm TLCH:
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?
Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoasmaf em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bìa nào miêu tả một cây cụ thể?
Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cách cụ thể?
Việc 3:Nhóm lớn trao đổi, thống nhất KQ- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- GV chốt kiến thức.
Bài 2 :
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập- làm việc cá nhân: Quan sát một cây mà em thích và ghi lại những gì em quan sát được.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
Kiể tra xem: + Trình tự quan sát của em có hợp lý không?
+ Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
+ Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loài?
Việc 3: Chia sẻ nhóm lớn
- GV nhận xét, sửa cách dùng từ đặt câu cho học sinh.
GVdặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên
------------------------------------------------------------
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
GDKNS
-Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
-Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
-Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh vẽ
III. Hoạt động dạy – học
1/ Hoạt động cơ bản
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách hát một bài hát.
H§1: Bày tỏ ý kiến(BT2)
Việc 1 : Em đọc nội dung theo SGK, chọn những ý kiến em đồng ý
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung đó.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Vì sao em đồng ý với những ý kiến đó?
H§2: Đóng vai
Bài tập 4/tr33:
-NT điều hành, tổ chức cho các bạn trong nhóm chọn tình huống, cùng thảo luận và đóng vai.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm lên đóng vai
Vì sao nhóm bạn xử lí tình huống như thế ?
*Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA
I Mục tiêu.
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II.CHUẨN BỊ
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III/ Hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Giáo viên nêu yêu cầu mục đích của bài học
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-Việc 1: Học sinh đọc nội dung bài.
+ Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
- Việc 3:Chia sẻ trước lớp, báo cáo cô giáo.
- GV chốt kiến thức cho HS.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn H thao tác kỹ thuật
-Việc 1:
-HS đọc và tìm hiểu cách trồng cây con.
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
- Thảo luận cho biết khí hậu và đất đai của nước ta thuận lợi hay khó khăn cho việc trồng rau hoa?
- Việc 3:Chia sẻ trước lớp, báo cáo cô giáo.
- GV chốt kiến thức cho HS:
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về nội dung vừa học.
----------------------------------------------------------
Ôn luyện Toán: TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- Nhận biếtđược phân số tối giản, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh hoạt động :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
- Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 3,4,5,6,7,8 trang 18,19,20 và 1,2 trang 22.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố, mẹ về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số em vừa học.
---------------------------------------------------------
Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài: Mong muốn đem lại hạnh phúc cho mọi người; biết thể hiện sự thán phục về tài năng và phẩm chất cao đẹp của nhà khoa học.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng có vần ut/uc.
- Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Sử dụng được các từ ngữ về Cái đẹp .
- Biết lựa chọn cây cối có đặc điểm nổi bật để miêu tả.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh hoạt động :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
- Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
-------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2017
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. Chuẩn bị
- Một tờ giấy viết lời giải bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1: ( 10 - 13’ )
Việc 1: Gọi HS đọc yêu cầu và BT1; đọc bài Lá bàng, Cây sồi già và trả lời câu hỏi.
+ Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
+ Tóm tắt những điểm đáng chú ý trong mỗi đoạn.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất kết quả.
* Chốt câu trả lời.
* HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2: ( 10-13 ’ )
Việc 1: Cá nhân làm vở BT; viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
Việc 2: Chia sẻ với bạn.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét cách dùng từ đặt câu cho học sinh.
C. Hoạt động kết thúc.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
------------------------------------------------------
Toán: T110 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- BT cần làm: BT1 (a,b), BT2 (a,b), BT3.
- Vận dụng tốt các bài tập; làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 22.docx