TIẾNG VIỆT
TIẾT 4: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn luyện về các kiểu câu, trạng ngữ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng, dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2.
· HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
14 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2017
TIẾNG VIỆT
TIẾT 1: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới , Tình yêu cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
3. Thái độ:
- Có ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng từ tuần 29 à tuần 34.
HS: SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ:Aên mầm đá
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- GV nhận xét – Tuyên dương.
3.Bài mới :Ôn tập
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và HTL các bài Học thuộc lòng đã học từ tuần 29 đến tuần 35.
a / Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1 / 3 số HS lớp học).
b / Tổ chức kiểm tra:
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Cho HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng).
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Mục tiêu: Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm: Khám phá thế giới - Tình yêu cuộc sống.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 / 163.
à GV nhắc HS chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc một trong hai chủ điểm nêu trên.
- Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài.
- Chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa ôn
- GV yêu cầu HS nêu lại những nội dung vừa được ôn tập, kiểm tra.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường.
4.Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài đã ôn.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
- Hát.
- 4 HS đọc nối tiếp và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động cá nhân – Lớp
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn và trả lời câu hỏi theo phiếu bốc thăm.
Hoạt động nhóm – Lớp
- 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhóm trưởng chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả bài làm lên bảng lớp, trình bày.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- HS phát biểu.
Kiểm tra
Thực hành
Trực quan
Trình bày
Củng cố
KNS/LH
Rút kinh nghiệm :
TIẾNG VIỆT
TIẾT 2: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Nắm được mộ số từ ngữ thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống, bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc 2 chủ điểm ôn tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , hiểu đúng Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL như tiết 1.
HS: SGK, VBT.
III. . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
1 phút
10 phút
15 phút
2 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài mới: Ôn tập
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
3.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1:Kiểm tra Tập đọc và HTL
Mục tiêu : Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học.
a / Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/3 số HS lớp học).
b / Tổ chức kiểm tra:
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút).
- Cho HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng)
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các từ đã học. Giải nghĩa và đặt câu với các từ đã thống kê được.
Mục tiêu: Củng cố về nghĩa các từ đã học thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 / 163.
- GV phát phiếu cho mỗi nhóm.
à Lưu ý: Ghi lại những từ đã học trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
- GV giao cho ½ số HS thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT: Khám phá thế giới ; số HS còn lại thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT: Tình yêu cuộc sống.
- Yêu cầu HS các nhóm thi làm bài.
- GV nhận xét – chốt ý đúng.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- GV mời 1 HS làm mẫu trước lớp.
- Yêu cầu mỗi HS chọn 3 từ ở bài tập 2 làm vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét – Tuyên dương những HS đặt câu hay.
- GV chấm một số vở.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa ôn
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung vừa ôn tập.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường.
4.Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS .
- Về xem lại bài vừa ôn luyện.
- Chuẩn b : Ôn tập (tt).
- Hát.
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động cá nhân – Lớp
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn và trả lời câu hỏi theo phiếu bốc thăm.
Hoạt động nhóm – Lớp
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- HS nhận phiếu và lắng nghe.
- Các nhóm thi làm bài.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả bài làm lên bảng, trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- HS làm bài vào VBT.
- Một số HS lần lượt đọc câu mình đặt với từ đã chọn.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- Một số HS trình bày .
Thực hành
Trực quan
Giảng giải
Thực hành
Trình bày
Trực quan
Thực hành
Trình bày
Củng cố
HCM - KNS
Rút kinh nghiệm :
TIẾNG VIỆT
TIẾT 3: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của
bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới , Tình yêu cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loại câ, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, viết đúng tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL như tiết 1.Tranh vẽ cây xương rồng hoặc ảnh.
HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
1 phút
10 phút
15 phút
2 phút
1.Khởi động:
2.Bài mới: Ôn tập
- GV giới thiệu, ghi tựa bài
3.Phát triển cáchoạt động
Hoạt động 1:Kiểm tra Tập đọc vàHTL.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học.
a / Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/3 số HS lớp học).
b / Tổ chức kiểm tra:
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút ).
- Cho HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng).
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả cây xương rồng.
Mục tiêu: Giúp HS viết được đoạn văn tả cây xương rồng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV treo tranh cây xưong rồng – yêu cầu HS quan sát.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Dựa theo những chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp, những quan sát của riêng mình, viết đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng.
+ Đoạn văn đã cho lấy từ sách phổ biến khoa học, tả rất tỉ mỉ về cây xương rồng. Các em cần đọc kĩ để có hiểu biết về cây này. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn tả cây xương rồng cụ thể mà em đã thấy ở đâu đó.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây; đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu một số HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
- Giáo dục bảo vệ môi trường.
- GV chấm điểm một số vở.
4.Tổng kết – Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt về nhà sửa chữa , hoàn chỉnh , viết lại vào vở.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
- Hát
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động cá nhân – Lớp
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn và trả lời câu hỏi theo phiếu bốc thăm.
Hoạt động cá nhân – Lớp
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét.
Thực hành
Trực quan
Giảng giải
Thực hành
Trình bày
MT/LH
Rút kinh nghiệm :
THỂ DỤC
TIẾT 69 : DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI : TRAO TÍN GẬY
GV bộ môn
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 35 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI
HK II VÀ CUỐI NĂM
GV bộ môn
Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017
TIẾNG VIỆT
TIẾT 4: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn luyện về các kiểu câu, trạng ngữ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng, dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2.
HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài mới: Ôn tập
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
3.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Đọc truyện
Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Có một lần.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- Em hãy nêu nội dung câu chuyện ?
- GV nhận xét – Giáo dục BVMT.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2 và 3
Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về các kiểu câu và trạng ngữ.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2/166.
- Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 và trình bày.
- GV nhận xét – chốt ý đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn.
- GV cho HS làm bài vào VBT.
- Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian?
- Em hãy nêu trạng ngữ vchỉ nơi chốn
- GV nhận xét – chốt ý đúng.
- GV chấm một số vở.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa ôn.
- Yêu cầu HS nêu lại những nội dung vừa ôn luyện.
- Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng, dùng đúng từ ngữ tiếng Việt.
4.Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chưa có điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
- Hát
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động lớp
- 2 HS lần lượt nối tiếp nhau đọc câu chuyện.
- Lớp đọc thầm câu chuyện và suy nghĩ.
- HS trả lời.
Hoạt động nhóm – Lớp
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của mình.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- HS làm bài vào VBT.
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- HS nêu lại ghi nhớ về các kiểu câu và trạng ngữ.
- HS lắng nghe.
Trực quan
Động não
Đàm thoại
KNS/TT
Trực quan
Thực hành
Thảo luận
Trình bày
Trực quan
Thực hành
Trình bày
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
TIẾNG VIỆT
TIẾT 5: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới , Tình yêu cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, viết đúng tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1.
HS: SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài mới: Ôn tập
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
3.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1:Kiểm tra Tập đọc và HTL
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học.
a / Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/6 số HS lớp học).
b / Tổ chức kiểm tra:
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút).
- Cho HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng ).
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
Hoạt động 2: Nghe – viết bài Nói với em
Mục tiêu: Giúp HS nghe để viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.
A . Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài Nói với em SGK/166.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả.
- Em hãy nêu nội dung bài?
- Trong bài có những từ nào dễ viết lẫn?
- GV ghi bảng những từ HS nêu: lộng gió, lích rích, hài bảy dặm, sớm khuya.
- Hướng dẫn HS phân tích từ.
- GV cho HS viết bảng con.
B . GV đọc cho HS viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc toàn bài.
C . Chấm – chữa bài .
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- GV chấm một số vở.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa ôn
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung vừa ôn luyện.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thần và viết đẹp.
4.Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài thơ Nói với em.
- Chuẩn bị: Dặn HS quan sát hoạt động của con chim bồ câu.
- Hát
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động cá nhân – Lớp
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn và trả lời câu hỏi theo phiếu bốc thăm.
Hoạt động lớp
- Lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm bài chính tả.
- HS tự nêu.
- HS nêu các từ dễ nhầm lẫn.
- HS phân tích các từ.
- HS luyện viết các từ.
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài viết.
- HS đổi vở nhau để sửa lỗi.
Hoạt động lớp
- HS nêu lại nội dung vừa ôn luyện.
- HS lắng nghe.
Thực hành
Trình bày
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Luyện tập
Thực hành
Thực hành
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
LỊCH SỬ
TIẾT 35 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
TIẾNG VIỆT
TIẾT 6: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loại vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn và yêu mến loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL như tiết 1. Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu.
HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
1 phút
10 phút
15 phút
2 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài mới : Ôn tập
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
3.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc long.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các bài Tập đọc và đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng đã học.
a / Số lượng HS kiểm tra (phần còn lại)
b / Tổ chức kiểm tra:
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút).
- Cho HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng).
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu.
Mục tiêu: Giúp HS viết được một đoạn văn tả hoạt động của con chim bồ câu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2/167.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:
+ Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn SGK cung cấp, những quan sát của riêng mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
+ Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của bồ câu, giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục. Các em cần đọc tham khảo, kết hợp với quan sát của riêng mình để viết được một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ cầu mà em đã thấy.
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu; đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét – Tuyên dương những em viết đoạn văn hay.
- GV chấm một số vở.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa ôn
- Yêu cầu HS nêu dàn bài miêu tả loài vật.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường.
4.Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
- Chuẩn bị: Chuẩn bị giấy, bút KT
- Hát
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động cá nhân
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)1 đoạn và trả lời câu hỏi theo phiếu bốc thăm.
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp viết đoạn văn.
- Một số em đọc đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- 2 HS nêu dàn bài chung.
- HS lắng nghe.
Thực hành
Trực quan
Giảng giải
Thực hành
Trình bày
Củng cố
MT - KNS
Rút kinh nghiệm:
ĐỊA LÍ
TIẾT 35 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HK II
ANH VĂN ( 2 tiết )
GV bộ môn
TIẾNG VIỆT
TIẾT 7: KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã học về TĐ, Luyện từ và câu Học kì II.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon vận dụng vốn hiểu biết để chọn câu trả lời đúng.
- Nhận biết các loại câu, chủ ngữ trong câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Đề kiểm tra.
HS : Giấy, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thời gian 30 phút (không kể thời gian chép đề)
1/ Đọc bài : Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon SGK / 167.
2/ Trả lời các câu hỏi:
A. Đọc thầm:
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng
1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì ? £ Gu-li-vơ
2. Có những nước tí hon nào trong đoạn văn này ? £ Li-li-pút , Bli-phút
3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng ? £ Bli-phút
4. Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ , quân địch “ phát khiếp” ? £ Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to.
5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên nhà vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của li-li-pút ? £ Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược , yêu hoà bình .
6. Nghĩa của từ hoà trong hoà ước giống nghĩa của chữ hoà nào dưới đây ? £ Hoà bình
7. Câu Nhà vua lệnh cho tôi đanh tan hạm đội địch là loại câu gì ? £ Câu kể
8. Trong câu :“Quân trên tàu trông thấy tôi , phát khiếp .” , bộ phận nào là chủ ngữ ?
£ Quân trên tàu
Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2017
THỂ DỤC
TIẾT 70 : TỔNG KẾT MÔN HỌC
GV bộ môn
KHOA HỌC
TIẾT 70 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII
TIẾNG VIỆT
TIẾT 8: KIỂM TRA CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được nội dung bài Trăng lên SGK /170 và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mà em yêu thích.
2. Kỹ năng:
- HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
- Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ viết bài chính tả Trăng lên .
HS : Giấy, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Chính tả:
- GV yêu cầu HS nghe - viết chính tảbài: Trăng lên ( SGK – TV 4 / tập 2 / 168 )
B. Tập làm văn:
Đề bài: Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích.
- Yêu cầu HS viết một đoạn văn (thuộc phần thân bài) miêu tả con vật mà em yêu thích.
(Thời gian làm bài 30 phút)
TOÁN
TIẾT 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HỌC KÌ II
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIENG VIET.doc