Giáo án tiếng việt lớp 3 (tuần 2 - Tuần 35)

Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua.). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)

 

doc304 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 29701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tiếng việt lớp 3 (tuần 2 - Tuần 35), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h viết hoa chữ K thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ " Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng’’ bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ hoa K, tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng viết trên bảng phụ. - HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết. III) Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 3 phút) Viết: Ông Ích Khiêm, Ít IB) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1 phút ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng ( 15 phút) a.Luyện viết chữ hoa : K b.Luyện viết từ ứng dụng Yết Kiêu c.Luyện viết câu ứng dụng " Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một 3)Viết bài vào vở ( 16 phút ) - Viết chữ M : 1 dòng - Từ ứng dung. : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài ( 3 phút ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút) H: Viết bảng lớp, bảng con H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: K G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con: K G+H: Nhận xét uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu. GV giới thiệu với HS sơ qua về Yết Kiêu. G: Giới thiệu cách viết Yết Kiêu H: Viết vào bảng con G+H: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con: Yết Kiêu G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,… G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở G: Chấm 1 số bài, - nhận xét cụ thể từng bài G: Nhận xét chung tiết học - Nêu yêu cầu luyện tập ở buổi 2 Ngày giảng: 7. 12 TẬP LÀM VĂN Nghe kể: “Tôi cũng như bác” Giới thiệu hoạt động I. Mục đích - yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói - Nghe-nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui “Tôi cũng như bác” 2. Biết giới thiệu mạnh dạn, tự tin với đoàn khách thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện vui. - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện. - Bảng phụ viết các gợi ý của bài tập 2 III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Các thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bức thư... - 3HS đọc lại bức thư đã viết ở nhà. GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 Nghe - kể câu chuyện: “Tôi cũng như bác” - Câu chuyện xảy ra ở nhà ga - Câu chuyện 2 nhận vật... - Ông quên không mang theo kính. - Phiền bác đọc giúp tôi... - “ Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì... - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ... Bài tập 2: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện và hỏi. HS trả lời + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? + Người đó trả lời ra sao? + Câ u trả lời có gì đáng buồn cười ? - GV kể tiếp 2, 3 lần. - HS nhìn gợi ý thi kể lại chuyện cả lớp-GV khen ngợi HS. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý hướng dẫn: Khi giới thiệu cần dựa vào các gợi ý. + Lời nói giới thiệu phải đúng nghi thức... + Giới thiệu 1 cách mạnh dạn tự tin. - 3HS đọc gợi ý trên bảng. - Gv giới thiệu mẫu. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm thi giới thiệu trước lớp Cả lớp-GV nhận xét bổ sung - GV củng cố bài- nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau TUẦN 15 Ngày giảng: 11.12 Tập đọc - Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I)Mục đích , yêu cầu *Tập đọc -Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn : Nông dân , lười biếng , đi làm nằm , làng , ông lão , làm lụng .. Đọc trôi chảy , phân biệt đựơc lời kể chuyện với lời của nhân vật - Đọc hiểu : Hiểu nghĩa của từ trong bài : Người chăm , hũ , dúi , thản nhiên , dành dụm. Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện - Hiểu nội dung : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải vật chất không bao giờ cạn * Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện , dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn II) Đồ dùng dạy- học GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc HS: SGK III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) Một trường Tiểu học ở vùng cao B) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2)Luyện đọc a.Đọc mẫu b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ *Đọc câu +Từ khó : Nông dân , lười biếng... *Đọc đoạn +Từ mới : ( sgk ) Cha ... nhắm mắt / thấy ....bát cơm //con hày đi làm / và mang tiền về đây // 3) Tìm hiểu bài ( 15' ) - Có 3 nhân vật : Ông lão , bà mẹ , cậu con trai - Ông rất siêng năng , chăm chỉ Đoạn 1: + Ông buồn vì con trai lười biếng + Ông muốn con trai siêng năng , chăm chỉ tự mình kiểm bát cơm Đoạn 2 : + Tự làm , tự nuôi sống mình không phải nhờ vào bố mẹ +Ông muốn thủ xem ..con vất vả làm ra Đoạn 3 : + Anh đi xay thóc thuê .... lấy tiền mang về Đoạn 4 , 5 : + Người con vội thọc tay vào lửa đỏ lấy tiền ra , không hề sợ bỏng ........ - Câu 1 : ( đoạn 4 ) - Câu 2 : ( đoạn 5 ) 4) Luyện đọc lại ( 25' ) 5) Kể chuyện a.Nhiệm vụ b. Hướng dẫn H luyện kể - Bài 1 : Thứ tự đúng là 3 - 5 - 1 - 2 - Bài 2 6) Củng cố - Dặn dò 3P H: Thực hiện đọc vả trả lời câu hỏi trong bài ( 2 em) T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu T: Kết hợp cho H luyện phát âm từ khó ( những em đọc sai ) H: Đọc nối tiếp đoạn ( 5 em) T: Hướng dẫn giải nghĩa từ trong sgk Hướng dẫn đọc ở một số câu khó H: Luyện đọc theo nhóm Thi đọc nối tiếp H: Đọc cả bài trước lớp ( 1 em) T: Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Ông lão là người ntn ? ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 1 T: Ông lão buồn vì chuyện gì ? ( 2 em) +Ông muốn con trai trở thành người ntn ? H: Đọc thầm đoạn 2 + Em hiểu ntn là tự mình kiếm nổi bát cơm ? ( 2 em) + Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ? H: Đọc to đoạn 3 T: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm ntn ? ( 1 em) H: Đọc đoạn 4 , 5 T: Khi ông lào vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì ? ( 1 em) T: Tìm câu nói lên ý nghĩa của câu chuyện này ? ( 2 em) H: Thi đọc đoạn văn ( 4 em) 1H: Đọc cả truyện T: Nêu nhiệm vụ H: Nêu yêu cầu T: Yêu cầu H quan sát tranh H: Tự sắp xếp tranh , đọc KQ T: Chốt lại ý kiến đúng H: Nêu yêu cầu ( 1 em) Thi kể trong nhóm H: Đại diện nhóm thi đọc trước lớp T: Nhận xét tiết học Yêu cầu H về tập kể lại câu chuyện Ngày giảng: 12.12 Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I)Mục đích , yêu cầu 1)Rèn kỹ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các từ ngữ : Múa chiêng , ngọn giáo, truyền lại , trống , tập trung ... Biết đọc với giọng kể , nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên 2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu Nắm đựơc nghĩa các từ mới ( sgk ) Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông II) Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc HS: SGK III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) Nhà bố ở B)Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Luyện đọc ( 10' ) a. Đọc mẫu b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ Đọc câu + Từ khó : Sgk - Đọc đoạn + Từ mới : sgk - Đọc cả bài 3) Tìm hiểu bài ( 10' ) - Đoạn 1 : + Nhà rông phải chắc .....không vướng mắc - Đoạn 2 : + Gian đầu ...dùng khi cúng tế - Đoạn 3 , 4 : + Vì gian giữa ....của làng + Gian thừ 3 ....buôn làng + Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt đồ sộ 4) Luyện đọc lại ( 8' ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Đọc TL bài thơ em thích T: Chấm điểm , nhận xét từng bài T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc diễn cảm toàn bài H: Đọc nối tiếp câu T: Kết hợp cho H luyện đọc những em hay mắc lỗi T: Hướng dẫn H đọc nối tiếp đoạn H: Đọc nối tiếp đoạn T: Kết hợp hướng dần H luyện đọc + Giải nghĩa từ H: Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc toàn bài H: Đọc đoạn 1 T: Vì sao nhà rông phải chắc chăn ? ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 2 T: Gian đầu của nhà rông đựoc trang trí ntn ? ( 1 em) H: Đọc thầm T: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? ( 1 em) + Gian thứ 3 dùng để làm gì ? ( 2 em) + Em nghĩ gì về nhà rông TN sau khi xem tranh , đọc bài giới thiệu nhà rông? H: Đọc diễn cảm toàn bài ( 1 em) - Đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc cả bài T+H: Bình chọn bài hay T: Nhận xét tiết học Yêu cầu H luyện đọc chuẩn bị bài Ngày giảng: 13.12 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ . CÁC DÂN TỘC LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH I)Mục đích , yêu cầu - Mở rộng vốn từ về các dân tộc : Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta - Điền đúng các từ ngữ thích hợp gắn với đời sống của đồng bào ta vào chỗ trống II)Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ viết sẵn 3 câu văn ở BT4 HS: SGK III)Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) Bài 2 , 3 ( tuần 14 ) B) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm BT ( 28' ) - Bài 1 : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , hoa.... - Bài 2 : a. Bậc thang ..... - Bài 3 : + Tranh 1: Tranh được so sánh với quả bóng - Bài 4 : a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn , như nứơc trong nguồn chảy ra ............. 4) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Làm bài trên bảng T: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em) T: Lưu ý chỉ kể tên một số DT thiểu số H: Làm bài vào vở - Đọc KQ T+H: Đánh giá , nhận xét H: Đọc nội dung bài Tự làm bài Chữa bài trên bảng T+H: Chữa bài , chấm điểm ( 4 em) H: Nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh vẽ - Nói lên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh H: Nêu yêu cầu BT Tự làm bài vào vở Đọc bài làm ( nhiều em) T+H: Nhận xét , KL T: Nhận xét tiết học - Yêu cầu H về làm BT 3 , 4 để ghi nhớ - Yêu cầu sưu tầm thêm ảnh nhà rông ở Tây Nguyên Ngày giảng: 14.12 Tập làm văn NGHE KỂ GIẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I) Mục đích, yêu cầu 1) Rèn kỹ năng nói - Nghe nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện vui" Giấu cày " . Giọng kể vui , khôi hài 2) Rèn kỹ năng viết - Dựa vào bài TLV miệng tuần 14 , viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em . Đoạn viết chân thực . Câu văn rõ ràng , sáng sủa ( nhiệm vụ chính ) II) Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp H làm BT2 HS: SGK, vở ô li III)Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A)Kiểm tra bài ( 4' ) " Tôi cũng như bác " B)Bài mới 1)Giới thiệu bài ( 1' ) 2)Hướng dẫn làm BT ( 28' ) - Bài 1 : Kể Truyện " Giấu cày " - Bài 2 : Tổ em có 8 bạn ,Đó là các bạn Giang , Vân , Chung .... Bảy người trong tổ em là người kinh .... 3) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Kể chuyện Giới thiệu về hoạt động của tổ T: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em) - Quan sát tranh , đọc câu hỏi gợi ý T: Kể chuyện - Nêu câu hỏi để H trả lời nhớ nội dung truyện T: Kể lại chuyện H: Kể lại mẩu chuyện - Nhìn gợi ý kể lại T: Nhận xét , cho điểm - Truỵên có gì đáng buồn cười ? T: Nêu nhiệm vụ H: Làm mẫu - Viết bài vào vở T: Theo dõi , giúp đỡ H yếu H: Đọc bài viết ( 7 em) T+H: Nhận xét T: Chấm bài T: Nhận xét tiết học -Yêu cầu H về hoàn thành BT vào vở BT Tập viết ÔN CHỮ HOA L I) Mục đích , yêu cầu Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng Viết tên riêng ( Lê Lợi ) băng cỡ chữ nhỏ Viết câu ứng dụng :" Lời nói chẳng mất tiền mua / ....lòng nhau " bằng cỡ chữ nhỏ II) Đồ dùng dạy - học GV: Mẫu chữ viết hoa L . Các tên riêng : Lê Lợi và câu tục ngữ ? "Lời nói .....nhau " HS: VTV III)Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) - Bài ở nhà trong vở TV Yết Kiêu B) Bài mới 1)Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn viết bảng( 8' ) a. Luyện viết chữ hoa L b. Luyện viết từ ứng dụng Lê Lợi c. Luyện viết câu ứng dụng Lời nói ................ 3) Hướng dẫn viết vào vở ( 15' ) Viết chữ L : 2 dòng vở ô li Viết tên Lê Lợi : 2 dòng vở ô li Viết câu tục ngữ : 2 lần 4)Chấm , chữa bài ( 5' ) 5) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) T: Thu bài , chấm , nhận xét cụ thể từng em ( 4 em ) H: Viết bài trên bảng T: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm chữ hoa có trong bài T: Viết mẫu , nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con H: Đọc câu ứng dụng T: Giới thiệu về Lê Lợi H: Luyện viết bảng con , bảng lớp T: Nhận xét , uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng T: Giúp H hiểu lời khuyên của câu tục ngữ H: Viết bảng con T: Uốn sửa T: Nêu yêu cầu H: Luyện viết vào vở T: Theo dõi , uốn sửa T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng em T: Nhận xét đánh giá tiết học Yêu cầu H về luyện viết ở nhà Ký duyệt TUẦN 16 Ngày 18.12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN I) Mục đích , yêu cầu *Tập đọc - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : Sơ tán , san sát , nườn nượp , lấp lánh , lăn tăn... Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu , lời kể ) - Rèn kỹ năng đọc – hiểu: Hiểu các từ ngưc khó ( sơ tán , công viên , tuyệt vọng, ) Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc hoạn nạn khó khăn *Kể chuyện - Rèn kỹ năng nói : Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý .Kể tự nhiên , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn II) Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn HS: Tập kể trước chuyện ở nhà III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài cũ ( 4' ) " Nhà rông ở Tây Nguyên" B)Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2)Luyện đọc ( 10' ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc câu + Từ khó : Nườm nượp , lấp lánh , ... - Đọc đoạn + Từ mới ( sgk ) 3)Tìm hiểu bài ( 15' ) + Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ ....có nhiệm vụ ở lại + TX có nhiều phố ...đèn điện lấp lánh như sao sa +Có cầu trượt , đu quay ... +Nghe kêu cứu Mến lao xuống hồ ....cứu em nhỏ + Mến rất dũng cảm ...không sợ nguy hiểm tới tính mạng + Ca ngợi Mến dũng cảm +Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở quê + Gia đình Thành ....về quê 4)Luyện đọc lại ( 15' ) 5) Kể chuyện ( 22' ) 6)Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Đọc và trả lời câu hỏi trong ND bài T: Đánh giá , cho điểm ( 2 em) T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu T: Theo dõi , cho H luyện phát âm từ khó H: Đọc nối tiếp đoạn T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ kết hợp giải nghĩa từ H: Đọc từng đoạn theo nhóm Đọc ĐT đoạn 1 Đọc đoạn 2 , 3( 2 em) H: Đọc thầm đoạn 1 T: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? T: Lần đầu ra thị xã Mến thấy thị xã có gì lạ ? ( 2 em) H: Đọc đoạn 2 - Đọc thầm T: Ở công viên có những trò chơi gì ? ( 2 em) + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Mến là người có đức tính gì ? ( 2 em) H: Đọc thầm T: Em hiểu câu nói của người bố ntn ? T: Chốt lại ý chính T: Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?( 2 em) T: Đọc diễn cảm đoạn 2 , 2 Hướng dẫn H đọc đoạn 3 H: Thi đọc đoạn 3 trước lớp ( 3 em) Đọc cả bài T: Nhận xét , cho điểm T: Nêu nhiệm vụ Hướng dẫn H kể toàn bộ câu chuyện H: Kể mẫu đoạn 1 Kể theo cặp ( 2 em) Kể trước lớp ( 3 em) Kể toàn bộ chuyện T+H: Nhận xét , chấm điểm T: Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố qua bài học này ? ( 2 em) T: Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu H về tiếp tục kể cho người thân nghe Ngày giảng: 19.12 TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I)Mục đích , yêu cầu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ : Đầm sen nở , ríu rí , rực màu rơm phơi , mát rượi, thuyền trôi ... - Hiểu các từ ngữ : Hương trời , chân đất. Hiểu nội dung : Bạn nhở về thăm quê ngoại , thấy yêu thêm cảnh đẹp quê hương , yêu thêm những người đã làm ra hạt lúa - Học TL bài thơ II) Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc HS: SGK III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) " Đôi bạn " B)Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1') 2)Luyện đọc ( 10' ) a.Đọc mẫu b.Hướng dẫn luyện đọc - Đọc câu - Đọc từng khổ thơ " Em về quê ngoại / nghỉ hè / ....... Em thương ....bà ngoại em // 3)Tìm hiểu bài ( 10' ) - Khổ thơ 1 : + Bạn ở thành phố về thăm quê Câu : " Ở Thành phố ....có dâu " + Quê ngoại ở nông thôn + Đầm sen ngát hương .... thuyền trôi êm đềm - Khổ thơ 2 : +Bạn ăn hạt gạo đã lâu ....thương bà mình +Bạn yêu thêm cuộc sống , yêu con người sau chuyến về thăm quê 4) Học thuộc lòng ( 8' ) 5)Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Kể nối tiếp đoạn , trả lời câu hỏi về nội dung bài ( 3 em) T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc giọng tha thiết , tình cảm H: Đọc từng câu T: Kết hợp sửa cách phát âm cho H H: Đọc nối tiếp khổ thơ T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ + Giải nghĩa từ H: Đọc từng khổ thơ trong nhóm T: Kết hợp uốn sửa cho H H: Đọc ĐT bài thơ H: Đọc thầm T: Bạn nhỏ ở đâu ? Câu nào cho em biết điều đó ? ( 2 em ) + Quê ngoại bạn ở đâu ? ( 1 em) + Bạn thấy ở quê có những gì lạ ? H: Đọc to trước lớp T: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? ( 1 em) + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? ( 2 em) T: Đọc lại bài thơ - Hướng dẫn H đọc TL khổ thơ , bài thơ H: Đọc TL khơ thơ ( thi theo tổ ) - Thi đọc TL cả bài thơ H: Đọc lại nội dung bài - Liên hệ bản thân T: Nhận xét tiết học Yêu cầu H về học TL bài thơ Ngày giảng: 20. 12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ , NÔNG THÔN DẤU PHẨY I) Mục đích , yêu cầu - Mở rộng vốn từ về thành thị , nông thôn - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy II)Đồ dùng dạy - học GV: Bản đồ VN , bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS: SGK III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A)Kiểm tra bài ( 4' ) Bài 1 , 3 ( tuần 15 ) B)Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm BT ( 28') Bài 1 : Điền vào chỗ trống : a. Tên thành phố ở nước ta : Hà Nội , Hải Phòng , Đà Nẵng ... b.Tên vùng quê mà em biết : Xã Hoàng Đông , Duy Tiên , Hà Nam ... Bài 2 : Ghi tên các sự vật và công việc a. Sự vật Công việc Đường phố , nhà cao Kinh doanh.... tầng , đền cao áp Chế tạo máy công viên .... Bài 3 : 3)Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H:Thực hiện trên bảng T: Đánh giá , cho điểm T: Nêu yêu cầu tiết học , ghi đầu bài H: Nêu yêu cầu BT Tự làm bài Thi điền nhanh KQ T+H: Nhận xét , chấm điểm H: Đọc yêu cầu BT ( 1 em) Suy nghĩ , trao đổi phát biểu ý kiến T: Chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu H: Làm bài vào vở H: Đọc yêu cầu bài , làm bài CN T: KT H làm bài H: Thi làm bài đúng , nhanh T+H: Nhận xét , sửa chữa H: Đọc lại đoạn văn đúng T: Nhận xét , đánh giá tiết học H: Ôn lại bài ở nhà Ngày giảng: 21.12 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN I) Mục đích , yêu cầu - Nghe - Nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện " Kðo cây lúa lên " . Lời kể khôi hài - Kể được những điều em biết về nông thôn , thành thị theo gợi ý trong sgk dùng từ , đặt câu đúng II) Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ viết gợi ý về thành thị , nông thôn. Tranh ảnh về cảnh nông thôn ( thành thị ) - HS: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài ( 4' ) Truyện : " Giấu cày " Giới thiệu về tổ em B) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm bài ( 20' ) Bài 1 : Dựa theo truyện " Kéo cây lúa lên " trả lời các câu hỏi a. Chàng kéo cây lúa lên cho cao hơn nhà bên cạnh ............. Bài 2 : Kể những điều em biết về thành thị và nông thôn 4) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Kể chuyện và đọc lại bài viết T: Nhận xét , chấm bài T: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài( 1 em) H: Đọc thầm , quan sát tranh T: Kể cho H nghe Nêu câu hỏi để H nhớ lại T: Kể lần 2 H: Kể lại câu chuyện Kể theo cặp Thi kể trước lớp T+H: Nhận xét , bình chọn người kể hay nhất H: Đọc yâu cầu và gợi ý trong sgk T: Nêu gợi ý H: Kể mẫu Nói trước lớp Bình chọn , nhận xét T: Nhận xét tiết học , biểu dương những H học tốt -Yêu cầu H về chuẩn bị bài viết tiết sau TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA M I)Mục đích , yêu cầu Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua BT ứng dụng Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng cỡ chữ nhỏ Viết câu ứng dụng : Một cây ......nên hòn núi cao bằng cỡ chữ nhỏ II) Đồ dùng dạy - học GV: Mẫu chữ hoa M , Mạc Thị Bưởi HS: Vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A)Kiểm tra bài ( 4' ) Lê Lợi ....mua Lời nói ....lòng nhau B)Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng ( 12' ) a. Chữ hoa M b. Viết từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi c. Viết câu ứng dụng " Một cây ......" 3)Hướng dẫn viết vào vở ( 15' ) 4)Chấm, chữa bài ( 4') 5)Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Viết bảng con T: Nhận xét , chấm bài T: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm chữ hoa có trong bài T: Viết mẫu chữ M , kết hợp nhắc lại cách viết H: Tập viết trên bảng con T: Uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng T: Giới thiệu về Mạc Thị Bưởi H: Tập viết trên bảng con T: Uốn sửa H: Đọc câu ứng dụng T: Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn kết tạo nên sức mạn H: Tập viết bảng con T: Nhận xét , uốn sửa T: Nêu yêu cầu H: Viết bài vào vở T: Theo dõi , uốn sửa tư thế ngồi cho H T: Chấm bài , nhận xét cụ thể từng em T: Nhận xét tiết học - Yêu cầu H về luyện viết BT ở nhà Ký duyệt: TUẦN 17 Ngày giảng: 25.12 TẬP ĐỌC - KỂ CHUỴÊN MỒ CÔI XỬ KIỆN I)Mục đích , yêu cầu *Tập đọc - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; Chú ý các từ ngữ : Vùng quê nọ , nông dân , công đường ... Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời kể các nhân vật ( chủ quán , bác nông dân , Mồ Côi ) đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó : Công đường , bồi thường .. Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí , và công bằng *Kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ sgk H kể lại được toàn bộ câu chuyện " Mồ Côi xử kiện " . Kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật - Biết nghe bạn kể và nhận xét được các kể của bạn. II)Đồ dùng dạy - học T: Tranh minh hoạ sgk HS: Xem trước bài ở nhà. III)Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Kiểm tra bài cũ ( 4' ) Đọc bài " Ba điều ước " và trả lời các câu hỏi trong bài B)Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2)Luyện đọc ( 22' ) a.Đọc diễn cảm toàn bài b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Vùng quê nọ , nông dân , giãy nảy , lạch cạch .. - Đọc từng đoạn trước lớp + Mồ Côi , công đường , bồi thường - Đọc cả bài 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 12' ) - Đoạn 1 : +Chủ quán , Bác nông dân , Mồ Côi + Hít mùi thơm của lợn quay , gà luộc , thị rán không trả tiền - Đoạn 2 : +Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ở để ăn miếng cơm nắm +Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 đồng để quan toà phân xử +Bác giãy nảy lên - Đoạn 3 : + Xóc 2 đồng bạc 1o lần mời đủ 20 đồng +Bác này đã bồi thường cho chủ Tiết 2 : 4) Luyện đọc lại ( 18' ) - Giọng người kể: khách quan - Chủ quán : Vu vạ thiếu thật thà - Bác nông dân : Phân trần , thật thà ngạc nhiên , giãy nảy 5) Kể chuyện a.Nêu nhiệm vụ b. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuỵên 6)Củng cố - Dặn dò ( 2' ) H: Đọc trả lời câu hỏi H: Nhận xét T: Cho điểm T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc toàn bài H: Mở sgk theo dõi – - Quan sát tranh minh hoạ sgk H: Nối tiếp nhau đọc câu T: Theo dõi HS đọc, sửa cách phát âm H: Nối nhau đọc 3 đoạn ( 3 em) T: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ hỏi đúng ở dấu hai chấm , dấu xuống dòng T: Giúp H hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài H: Nối nhau đọc đồng thanh ( 3 nhóm) H: Đọc to cả bài H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có những nhân vật nào ? ( 1 em) + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? ( 2 em) T: Vụ án khó phân xử , xử sao cho công bằng , bảo vệ được bác nông dân bị oan , phải làm cho chủ quán bẽ mặt H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( cả lớp) + Tìm câu văn nêu rõ lí lẽ ? + Khi bác nông dân hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi đã phán ntn ? ( 1 em) + Thái độ của bác nông dân khi nghe quan phán xử ra sao ? ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 2 , 3 và trả lời câu hỏi + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi đã nói gid để kết thúc phiên toà ? ( 1 em) T: Chốt nội dung bài H: Đọc đoạn 3 T: Hướng dẫn đọc phân vai -Từng nhóm H đọc phân vai - Cả lớp bình chọn cho nhóm đọc tốt nhất T: Nêu dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện " Mố Côi xử kiện " H: Quan sát tranh ở sgk . Nêu nội dung từng tranh H: Kể đoạn 1 T: Nhận xét , lưu ý kể ngắ gọn theo quan sát tranh minh hoạ H: Quan sát tiếp tranh 2 , 3 , 4 nhớ nội dung và kể lại két hợp chỉ tranh ( 3 em) Kể cả câu chuyện ( 2 em) Bình chọn bạn kể hay nhất Nhắc lại nội dung câu chuyện ( 1 em) T: Nhận xét tiết học -Yêu cầu H về tập dựng câu chuyện Ngày giảng: 26.12 TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I)Mục đích , yêu cầu - Đọc đung, rõ ràng toàn bài. Chú ý các từ ngữ : Gác núi , lan dần , làn gió , lặng lẽ - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài , biết về các con vật : Đom đóm , cò bộ , vạc .. Hiểu nội dung bài : Anh đom đóm rất chuyên cần , cuộc sống các loài vật ở làng quê vào ba

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án tiếng việt lớp 3 (tuần 2 - tuần 35).doc