- Để thực hiện chương trình ta viết bằng ngôn ngữ lập trình, ta cần soạn
thảo, sử dụng chương trình dịch để dịch chương trình đó sang ngôn ngữ
máy. Các hệ thống lập trình cụ thể thường cung cấp phần mềm phục
vụ cho việc soạn thảo, dịch và hiệu chỉnh chương trình.
- Soạn thảo : Là quá trình gõ nội dung chương trình gồm phần khai
báo và các lệnh trong thân chương trình. Về cơ bản việc soạn thảo
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6070 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin 11 - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 8
Lớp 11
soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Giáo viên hướng dẫn : Thầy Trần Doãn Vinh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn tiến Lợi
A - Mục đích, yêu cầu
- Giới thiệu cho học sinh biết các bước :soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương
trình.
-Biết một số công cụ của môi trường Turbo pascal.
-Bước đầu sử dụng chương trình dịch để phát hiện lỗi.
-Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và
tính hợp lý của kết quả thu được.
B – phương pháp, phương tiện.
- Sử dụng phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, thực hành…
- Sách giáo khoa, vở ghi, sách tham khảo…
C - Tiến trình nội dung bài giảng
I - Ổn định lớp
- yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số.
II - Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và cho điểm.
-Đặt câu hỏi và giới thiệu bài mới.
III - Nội dung bài học
Nội dung Hoạt động của thầy và trò T.Gian
- Để thực hiện chương trình ta viết
bằng ngôn ngữ lập trình, ta cần soạn
thảo, sử dụng chương trình dịch để
dịch chương trình đó sang ngôn ngữ
máy. Các hệ thống lập trình cụ thể
thường cung cấp phần mềm phục
vụ cho việc soạn thảo, dịch và hiệu
chỉnh chương trình.
- Soạn thảo : Là quá trình gõ nội
dung chương trình gồm phần khai
báo và các lệnh trong thân chương
trình. Về cơ bản việc soạn thảo
chương trình gần giống việc soạn
thảo văn bản thông thường. Để lưu
nội dung chương trình vào đĩa bằng
cách nhấn phím F2, nhập tên tệp rồi
nhấn phím Enter
- Biên dịch chương trình : chương
trình dịch Tubo Passcal thuộc loại
biên dịch. Lỗi cú pháp được phát
hiện ngay trong quá trình dịch. Khi
gặp lỗi, TP sẽ không dich tiếp mà
- Đưa yêu cầu ra cho học sinh : em hãy nêu
1 số ngôn ngữ lập trình mà em biết
- Lấy ví dụ về ngôn ngữ Passcal, C, C++…
- lấy ví dụ về giải phương trình bậc 2 :
2x2 + 3x – 5 = 0
Program
Var
a , b, c , d : real;
x1, x2 : real ;
begin
write (‘ nhap cac he so a, b, c :’);
readln (a,b,c);
d:= sqr(b)-4a*c ;
if d<0 then
writeln (‘phuong trinh vo nghiem’)
if d=0 then
writeln(‘phuong trinh co nghiem kep : x1=x2
=’,-b/(2-a) :0:5);
if d>0 then
x1:= (-b=sqrt(d))/(2*a) ;
dừng lại cho biết lỗi và vị trí lỗi.Vì
vậy trong quá trình soạn chương
trình có thể dùng chương trình dịch(
kết hợp sử dụng các phím F7, F8,
F4 và F9), nhấn tổ hợp phím
Alt+F9. Nếu chương trình có lỗi cú
pháp thì, phần mềm sẽ hiển thị
thông báo. Nếu không có lỗi
chương trình lại được tiếp tục.
- Thực hiện chương trình(chạy
chương trình) : Nhấn tổ hợp phím
Ctr+F9( thuộc bảng chon Run). Nếu
trước đó ta vừa dịch không có lỗi
chương trình sẽ thực hiện ngay.
+ Trong quá trình chạy chương
trình nếu gặp thủ tục readln không
có tham sỗ thì người dung phải
nhấn phím Enter hoặc readln có
kèm theo nhiều danh sách biến thì
nhập giá trị cho biến rồi nhấn Enter
-Chú ý : Khi thực hiện chương trình
TP vó thể không báo lỗi, chẳng hạn
như lỗi chia chia cho 0, lỗi vượt
phạm vi khai báo, lỗi tràn stack…
-Có trường hợp không còn lỗi
nhưng kết quả thu được vẫn
x2;=-b/a-x1 ;
writeln(‘phuong trinh co 2 nghiem :’);
writeln(‘x1 = ’);
writeln(‘x2 = ’);
end;
readln;
- Giới thiệu cho học sinh một bộ test
Cho bảng A kích thường m x n (m dòng, n
cột), mỗi ô trong bảng có kí hiệu là A(i,j)
(hàng i cột j) chứa 1 số nguyên dương. Từ ô
A(i,j) có thể đi được tới A(i-1,j+1) hoặc
A(i,j+1) hoặc A(i+1,j+1).
Tìm đường đi từ cột 1 đến cột n sao cho
tổng giá trị trong các ô đi qua là lớn nhất.
Thuật giải: Ta gọi A(i,j) là giá trị trong các ô
A(i,j). B(i,j) là tổng lớn nhất của các ô đi
qua từ cột 1 đến ô A(i,j), như vậy ta có công
sai.Trong trương hợp này, nguyên
nhân thường do bộ đọc dữ liệu sai
hoặ viết chương trình chưa thể hiện
đúng thuật toán hoặc thuật toán
trong chương trình chưa đảm bảo
tính đúng đắn. Thông thường người
ta kiểm tra tính đúng đắn của thuật
toán bằng một số bộ dữ liệu đặc
biệt( bộ test ). Các dạng của bộ test
+ Kích thước nhỏ, dễ đoán nhận kết
quả( không cần máy tính)
+Kích thước nhỏ, dễ đoán nhận kết
quả nhưng có tính chất đặc biệt ( dễ
dẫn đến kết quả sai).
+Kích thước lớn nhưng có quy luật
tìm ra output bằng suy luận không
nhờ máy tính
+Kích thước lớn và có giá trị ngẫu
nhiên để kiểm tra các lỗi về tổ chức
dữ liệu và thời gian cho phép thực
hiện.
- Ngoài cách kiểm tra bằng các bộ
test có thể dùng thủ tục write,
writeln để hiển thị giá trị một vài
biến đang cần quan tâm tại một thời
điểm thực hiện trên màn hình hoặc
thức:
Code:
B(i,1)= A(i,1)
B(i,j)= Max{B(i-1,j-1), B(i,j-1),
B(i+1,j-1)} + A(i,j)
Và kết quả cuối cùng là Max{B(i,n)}.
*Trong gìơ thực hành nên đưa một số bộ test
vào từng bài cụ thể
sử dụng tổ hợp phìm Ctl+F7 để
theo dõi các giá trị các biến trong
cửa sổ watches( chạy chương trình),
căn cứ vào giá trị các biến đó có thể
điều chỉnh chương trình để có kết
quả như mong muốn .Sau khi
chương trình kết thúc thì xoá các
lệnh này
IV. Củng cố bài
- Hôm nay chúng đã tìm hiểu soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình, tìm
hiểu thế nào là bộ test
V. Bài tập về nhà
- Viết một chương trình hoàn chỉnh để giải phương trình 5x + 10 =0
- Cho hay thử trên máy, tập sử dụng các phím chức năng F2, F3, F9,….
-Chuẩn bị bài cho giờ thực hành.
VI. Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ giảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_so_8_lop_11_651.pdf