Giáo án Tin - Cấu trúc rẽ nhánh

Dạng đủ:

If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh2>;

- Biểu thức logic cũng được kiểm tra. Nếu đúng

thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại sẽ thực hiện

câu lệnh 2 .

pdf11 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin - Cấu trúc rẽ nhánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN HỌC 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh 1. Rẽ nhánh: - Ví dụ: Bạn B rủ bạn A đến nhà chơi • A nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình sẽ đến nhà câu. • Một lần khác A rủ B về nhà chơi • B nói: Nếu chiều nay trời không mưa thì mình sẽ đến, nếu mưa thì mình sẽ không đến. -m Cách diển đạt của A thuộc dạng thiếu: • Nếu… thì… - Cách diễn đạt của B thuộc dạng đủ: • Nếu … thì, nếu không thì… - Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ 2. Câu lệnh if – then: a. Dạng thiếu: If then ; - Biểu thức logic sẽ được kiểm tra. Nếu nó đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại nó sẽ bị bỏ qua. b. Dạng đủ: If then else ; - Biểu thức logic cũng được kiểm tra. Nếu đúng thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại sẽ thực hiện câu lệnh 2 . 3. Câu lệnh ghép: • Câu lệnh ghép là câu lệnh được hợp thành bởi một dãy các câu lệnh. • Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép. 4. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a # 0). Giải: - Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím. - Output: Đưa ra màn hình các nghiêm hoặc thông báo “phương trình vô nghiệm”. • Program GPTB2; • Uses crt; • Var a, b, c, d, x1, x2: real; • Begin • Clrscr; • Writeln („Nhap cac he so a, b, c‟); • Readln (a,b,c); • d:= b*b – 4*a*c; • if D<0 then writeln („Phuong trinh vo nghiem‟) • else if D=0 then writeln („Phuong trinh co nghiem kep:‟, -b/(2*a):0:8) • else • begin • writeln („Phuong trinh co 2 nghiem phan biet‟); • writeln („x1=‟,(-b + sqrt(d))/(2*a):0:8); • writeln („x2=‟,(-b - sqrt(d))/(2*a):0:8); • end; • readln; • End. Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Giải: • Input: N nhập từ bàn phím. • Output: Đ ưa số ngày của năm N ra màn hình. • Program Nam_nhuan; • Uses crt; • Var N, sn: integer; • Begin • Clrscr; • Writeln („Nam‟); readln (N); • If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 0)) then • sn:= 366 else sn:= 365; • Writeln („So ngay cua nam‟, N, „ la ‟, sn); • Realdn; • End. Sinh Viên: Lê Văn Toàn Lớp K56 A Khoa CNTT.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfga11_b9_5068.pdf
Tài liệu liên quan