Giáo án Tin học 10 Bài 1: Sơ lược về tin học

3.- Sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử

Máy tính (computer) dù cỡ nhỏ (vi tính=PC=personal computer) đến cỡ lớn, tối thiểu gồm 3 khối chính:

ã Khối trung tâm có:

v Bộ điện (biến áp): nhằm đổi nguồn điện dân dụng vào thành dòng điện thế hiệu thấp hơn, một chiều hoặc xoay chiều để chuyển năng lượng (power) đến các nơi cần thiết.

v Bo mạch chủ (main board), trên đó chứa một chíp quan trọng gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU=center proccessing unit), đó là bộ óc của máy để xử lý các thông tin, nó có thể có quạt làm mát; Bộ nhớ trong (interieur memory), các rãnh để cắm các vỉ màn hình (video card) , vỉ âm thanh (sound card), modem trong (internal), vỉ TV (TV-card), và cắm thêm các thanh nhớ bổ sung (thanh RAM), các cổng giao tiếp (PORT) với các thiết bị bên ngoài (exterieur device). Một ổ lắp pin để nuôi đồng hồ.

v Các ổ đĩa (drive): ổ đĩa cứng (hard dísk), mềm (remouvable dísk), các ổ đĩa CD (compact dísk) hay DVD (digital video disk). Chú ý: ô đĩa (drive) khác với đĩa (disk).

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 10 Bài 1: Sơ lược về tin học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học cho lớp 10 Bài 1. Sơ Lược về Tin học 1.- Tin học là gì? Tin học là môn khoa học nghiên cứu về việc xử lý thông tin nhờ vào máy tính điện tử. Thông tin là nội dung các vấn đề mà con người dùng để trao đổi với nhau. 2.- Đơn vị thông tin cơ bản Vì chỉ có hai trạng thái của điện, từ là có/không, nên người ta chọn đơn vị thông tin nhỏ nhất là bit. Ví thử như các điện báo viên gõ manip: tạch-tè,... để ttruyền thông tin đi cho khỏi lộ bí mật. Bít, đó là các trạng thái: có/không được mã hóa thành số 1 và 0. tất nhiên ta phải ghép chúng thành chuỗi thì mới biểu diễn được các thông tin phức tạp. Để đưa thông tin vào máy, ta phải đưa các chuỗi bit này vào theo các đường truyền nhiều dây dẫn, gọi là cap dữ liệu, hay bus dữ liệu.. Nếu dùng nhóm 2 bit, ta có thể mã hóa được 4 trạng thái thông tin: 00,01,10,11. Để mã hóa 8 nốt nhạc: Không, Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Xi ta phải dùng nhóm 3 bit: 000,001,010,011,100,101,110,111. Để mã hóa 16 mầu: ta phải dùng nhóm 4 bit. 0000,....,1111. Để mã hóa các số tự nhiên phù hợp với hoạt động của máy tính ta sẽ dùng một hệ đếm chỉ có 2 chữ số 0 và 1, gọi là hệ nhị phân (BIN=binary). Đếm như sau: 0, 1, 10, 11, 100, 101, 110, 111, 1000,.... Trong hệ này . (Lại một bất ngờ nữa!). Như vậy số (number) cũng đã được mã hóa thành các bit. Một cách tổng quát, dùng các nhóm n bit có thể mã hóa được 2n trạng thái khác nhau. Ví dụ: Dùng các nhóm 8 bít có thể mã hóa kí tự (các kí hiệu cơ bản gồm chữ cái, chữ số và các dấu...) thì được 256 trạng thái khác nhau. Ban đầu thế là tốt rồi, nên người ta chọn 8 bit là phổ biến nhất. Người ta quy định, để cho gọn, nhóm 8 bit la 1 byte. Như vậy, mỗi kí tự tương ứng với một byte. Bộ kí tự tiêu chuẩn ASCII gồm 256 kí tự. Chiếm lượng thông tin là 256 byte.. 210 byte = 1024 byte gọi là 1 KB, kilo byte. (Chú ý: 1kB = 1000 byte. K chỉ 1000). 210 KB = 1024 KB gọi là 1 MB, mega byte. 210 MB = 1024 MB gọi là 1 GB, giga byte. Các thông tin mà người sử dụng máy tính quan tâm nhất được tổ chức thành những tệp (tập tin), file, ví dụ như nội dung một lá thư, một giấy mời, một chương trình nhỏ...người sử dụng lại phân các tệp thành các nhóm nhỏ cho dễ quản lý. Mỗi nhóm này tạo thành một thư mục directory. Các tệp trong mỗi thư mục, nếu cần lại phân chia thành các thư mục nhỏ hơn, gọi là các thư mục con (sub-directory). Có thể ví một thư mục như một cái cành cây, còn các tệp như các cái lá cây. Mỗi cành cây thì có lá và các cành con khác... 3.- Sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử Máy tính (computer) dù cỡ nhỏ (vi tính=PC=personal computer) đến cỡ lớn, tối thiểu gồm 3 khối chính: Khối trung tâm có: Bộ điện (biến áp): nhằm đổi nguồn điện dân dụng vào thành dòng điện thế hiệu thấp hơn, một chiều hoặc xoay chiều để chuyển năng lượng (power) đến các nơi cần thiết... Bo mạch chủ (main board), trên đó chứa một chíp quan trọng gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU=center proccessing unit), đó là bộ óc của máy để xử lý các thông tin, nó có thể có quạt làm mát; Bộ nhớ trong (interieur memory), các rãnh để cắm các vỉ màn hình (video card) , vỉ âm thanh (sound card), modem trong (internal), vỉ TV (TV-card), và cắm thêm các thanh nhớ bổ sung (thanh RAM), các cổng giao tiếp (PORT) với các thiết bị bên ngoài (exterieur device). Một ổ lắp pin để nuôi đồng hồ. Các ổ đĩa (drive): ổ đĩa cứng (hard dísk), mềm (remouvable dísk), các ổ đĩa CD (compact dísk) hay DVD (digital video disk). Chú ý: ô đĩa (drive) khác với đĩa (disk). Bàn phím (KeyBoard). Màn hình (monitor-screen). (Chú ý: mointor khác Screen) Ngoài ra có thể có thêm các thiết bị ngoại vi khác như: Con chuột (mouse), MáyQuét ảnh (Scanner), Modem ngoài (external modem), Máy nhòm (WebCam), Máy in (printer). Bộ loa, TV-Box Tất cả máy móc, linh kiện tạo thành phần cứng của máy (giống như thể xác của con người. Các thông tin, nội dung các chương trình mà máy lưu trữ hoặc đang xử lý tạo thành phần mềm, ví như linh hồn của con người. 4.- Hệ điều hành Muốn cho máy tính hoat động được, trước hết phải bật máy tính lên để có dòng điện vào nuôi máy. Máy phải đọc được các chương trình tối thiểu do nhà sản xuất ghi sẵn trong bộ nhớ ROM (read-only memory) của máy. Các chương trình hành động này gồm các hoạt động hết sức cơ bản của máy tạo thành BIOS (basic Input-Output System=hệ thống vào ra cơ bản), giống nhưa con người tối thiểu phải biết ăn, uông, nghe, ghi, nhìn, đọc, hiểu, nhớ. Sau đó, để làm việc được nữa thì cần phải biết một hệ điều hành OS (operating System) để xử lý thông tin ở mức phức tạp hơn: đọc các chương trình từ các đĩa vào bộ nhớ và thực hiện chúng chẳng hạn như quản lý các tệp... Ví dụ: Một người muốn nấu một món ăn anh ta phải đọc một cuốn sách và thực hiện các điều đã đọc được. Cũng như máy muốn sao (copy) một tệp từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, máy phải đọc cách thức sao như thế nào từ đĩa vào bộ nhớ, rồi thực hiện tuần tự các bước của việc sao đó. Hệ điều hành đã lần lượt ra đời là: DOS (disk operating system) chỉ chạy cho màn hình văn bản, sau đó hãng phần mềm MicroSoft sáng tác ra các hệ Windows chạy cho giao diện đồ họa đẹp mắt hơn. Tuy vậy, hãng giữ bí mật phần nguồn (source) nên người ta còn gọi là hệ điều hành đóng. Gẫn đây, một nhóm nhà lập trình lập ra hệ LINUX công khai phần nguồn, do vậy gọi là hệ điều hành mở. Người sử dụng có thể sử lại nguồn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai hoc 1 So luoc ve Tin hoc_12397151.doc
Tài liệu liên quan