2. Câu lệnh If – then.
+ GV: Giới thiệu hai dạng câu lệnh If – then trong Pascal:
- Dạng thiếu:
if <điều kiện> then ;
- Dạng đủ:
if <điều kiện> then else
;
Trong đó:
- <điều kiện>: là biểu thức lôgic.
- ,,: là một câu lệnh của Pascal.
+ GV: Chiếu hai mô hình hai dạng câu lệnh If – then.
+ GV: Nêu hoạt động của hai dạng câu lệnh qua hai mô hình.
7 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 - Chuyên đề: “Cấu trúc rẽ nhánh”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2017
Ngày dạy:
Tờn chuyờn đề: “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH”
Số tiết: 1
A. PHẦN CHUNG:
I. Mục tiờu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu câu lệnh ghép.
- Tích hợp với môn Toán và môn Ngoại ngữ trong chuyên đề.
2. Kỹ năng: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Năng lực cần phỏt triển
- HS biết giải một số bài toỏn đơn giản: Như kiểm tra tớnh chẵn, lẻ của 1 số nguyờn a, tỡm giỏ trị lớn nhất của 2 số,Từ bài toỏn đơn giản HS cú thể giải cỏc bài toỏn khú hơn như kiểm tra 3 số đó cho cú tạo thành 3 cạnh của 1 tam giỏc hay khụng?
II. Cấu trỳc của chuyờn đề và mụ tả cỏc năng lực cần phỏt triển
Tờn cỏc bài của chuyờn đề theo PPCT cũ
Tờn cỏc bài của chuyờn đề theo cấu trỳc mới
Cấu trỳc nội dung bài học mới theo chuyờn đề
Nội dung liờn mụn
Nội dung Tớch hợp
Định hướng cỏc
năng lực cần
phỏt triển cho HS
Tiết thứ
( Thứ tự tiết trong PPCT)
Ghi chỳ
(Điều chỉnh)
Bài 9: Cấu trỳc rẽ nhỏnh
tiết
1. Rẽ nhỏnh
2. Cấu trỳc if then
3. Cõu lệnh ghộp
4. Cỏc vớ dụ.
Toỏn
- Tớch hợp nội dung mụn toỏn: Tỡm số lớn nhất trong 2 số, kiểm tra tớnh chẵn lẻ của 1 số nguyờn
Nhận biết: Thế nào là rẽ nhỏnh?
Thụng hiểu: Hiểu được cõu lệnh rẽ nhỏnh dạng thiếu và đủ.
Vận dụng thấp: Cho được vớ dụ về cõu lệnh rẽ nhỏnh.
Vận dụng cao: Áp dụng cõu lệnh rẽ nhỏnh giải cỏc bài tập cụ thể.
Tiết 10
B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT :
Chương III: cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Tiết 10: Chuyên đề: “cấu trúc rẽ nhánh”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu câu lệnh ghép.
2. Kỹ năng:
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Năng lực cần phát triển:
Phát triển tính sáng tạo, tư duy lôgíc Tin học của học sinh trong việc học lập trình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu,
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Rẽ nhánh
Mục tiêu: HS nắm được khi nào cần tới sự rẽ nhánh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Rẽ nhánh.
+ GV: Trong thực tế, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thảo mãn.
VD: - Ngày mai, nếu trời không mưa thì tớ sẽ đến nhà bạn.
- Ngày mai, nếu trời không mưa thì tớ sẽ đến nhà bạn, nếu mưa thì tớ sẽ gọi điện cho bạn.
-> Hãy nhận xét về hai cách nói trên?
-> Ta nói:
- Cách diễn đạt thứ nhất thuộc dạng thiếu:
Nếu thì
- Cách diễn đạt thứ hai thuộc dạng đầy đủ:
Nếu thì , nếu không thì
-> Từ đó có thể thấy, trong nhiều thuật toán, các thao tác tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả nhận được từ các bước trước đó.
+ GV: Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.
+ GV: Đưa ra ví dụ: Giải phương trình bậc hai: (a0)
Yêu cầu học sinh nêu thuật toán?
+ GV: Ta thấy sau khi tính D, tuỳ thuộc vào giá trị của D, một trong hai thao tác sẽ được thực hiện.
-> GV đưa ra sơ đồ thể hiện cấu trúc rẽ nhánh của bài toán trên:
Nhập a,b,c
TB vô nghiệm rồi KT
Tính và đưa ra nghiệm rồi KT
Sai Đúng
+ HS: Nghe giảng và quan sát.
+ HS: Nhận xét:
- Cách nói thứ nhất: Cho biết một việc làm cụ thể nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn, ngược lại thì không đề cập đến làm việc gì.
- Cách nói thứ 2: Cho biết một việc làm cụ thể nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn, ngược lại thì sẽ làm một công việc khác.
+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.
+ HS: Nêu thuật toán giải phương trình bậc hai: (a0)
Liệt kê:
B1: Nhập a,b,c;
B2: Tính ;
B3: Nếu D<0 thì thông báo phương trình vô nghiệm rồi kết thúc;
B4: Nếu Tính và đưa ra nghiệm thực rồi kết thúc;
+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.
Hoạt động 2: Câu lệnh if ... then.....
Mục tiêu: HS nắm được 2 dạng rẽ nhánh, hiểu được sơ đồ hoạt động
2. Câu lệnh If – then.
+ GV: Giới thiệu hai dạng câu lệnh If – then trong Pascal:
- Dạng thiếu:
if then ;
- Dạng đủ:
if then else
;
Trong đó:
- : là biểu thức lôgic.
- ,,: là một câu lệnh của Pascal.
+ GV: Chiếu hai mô hình hai dạng câu lệnh If – then.
+ GV: Nêu hoạt động của hai dạng câu lệnh qua hai mô hình.
+ GV: Đưa ra ví dụ:
VD1: Để tìm số lớn nhất trong hai số a và b:
Cách 1:
If b>a then max:=b;
If a>b the max:=a;
Cách 1:
If b>a then max:=b else max:=a;
+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.
+ HS: Nghe giảng và quan sát mô hình:
Điều kiện
Câu lệnh
- Dạng 1:
Đúng
Sai
Điều kiện
Câu lệnh 1
- Dạng 2:
Câu lệnh 2
Sai Đúng
Hoạt động 3: Câu lệnh ghép
Mục tiêu: HS biết được khi nào cần SD câu lệnh ghép?
3. Câu lệnh ghép.
+ GV: Trong câu lệnh If – then, muốn thực hiện nhiều lệnh sau then hay sau else làm thế nào?
+ GV: Khi đó ta cần gộp nhiều lệnh đó lại và coi đó là một câu lệnh trong chương trình gọi là câu lệnh ghép.
+ GV: Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
Begin
End;
+ GV: Trình chiếu ví dụ về câu lệnh ghép trong ngôn ngữ Pascal.
+ GV: Giải thích đoạn chương trình và hoạt động của câu lệnh If – then với câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.
+ HS: Trả lời theo ý hiểu.
+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.
+ HS: Lưu ý:
- Sau End phải là dấu ; và trước Else không chứa dấu ;
- Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép.
+ HS: Nghe giảng và quan sát ví dụ:
If D<0 then writeln(‘PT vo nghiem’)
Else
Begin
x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
x2:=-b/a-x1;
End;
Hoạt động 4: Một số ví dụ
Mục tiêu: áp dụng câu lệnh if ... then... vào ví dụ cụ thể.
4. Một số ví dụ.
* Ví dụ 1 (SGK-T41):
+ GV: Yêu cầu học sinh xác định Input và Output?
+ GV: Trình chiếu chương trình cho học sinh quan sát và nhận xét:
program Giai_PTB2;
uses crt;
var a,b,c:real;
D,x1,x2:real;
begin
clrscr;
write(‘a,b,c:’);
readln(a,b,c);
D:=b*b-4*a*c;
if D<0 then writeln(‘PT vo nghiem’)
else
begin
x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
x2:=-b/a-x1;
writeln(‘x1=’,x1:8:3,’x2=’,x2:8:3);
end;
readln;
end.
* Ví dụ 2 (SGK-T41):
+ GV: Yêu cầu học sinh xác định Input và Output?
+ GV: Trình chiếu chương trình cho học sinh quan sát và nhận xét:
program Nam_nhuan;
uses crt;
var N,SN:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nam:’); readln(N);
if(N mod 400=0) or ((N mod 4=0) and
(N mod 1000))
then SN:=366 else SN:=265;
writeln(‘So ngay cua nam’,N,’la:’,SN’);
readln;
end.
+ HS: Xác định Input và Output.
Input: a,b,c
Output: Nghiệm x hoặc thông báo phương trình vô nghiệm.
+ HS: Quan sát và nhận xét:
Trong chương trình trên có sử sụng câu lệnh If – then dạng đầy đủ:
if then else
;
Sau else có sử dụng câu lệnh ghép:
begin
x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
x2:=-b/a-x1;
writeln(‘x1=’,x1:8:3,’x2=’,x2:8:3);
end;
+ HS: Xác định Input và Output.
Input: N
Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
+ HS: Quan sát và nhận xét:
Trong chương trình trên có sử sụng câu lệnh If – then dạng đầy đủ:
if then else
;
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Cõu 1: Em cho biết cõu lệnh rẽ nhỏnh cú mấy loại. Khi nào cần sử dụng cõu lệnh rẽ nhỏnh?
Cõu 2: Viết được cấu trỳc rẽ nhỏnh ở dạng thiếu và dạng đủ.
Cõu 3: Viết chương trỡnh kiểm tra 1 số nguyờn a cú là số chẵn hay khụng?
Cõu 4: Viết chương trỡnh nhập vào 2 số x,y. Tỡm giỏ trị lớn nhất trong 2 số đú.
Cõu 5: Viết chương trỡnh nhập vào 3 số x,y,z. Tỡm giỏ trị lớn nhất, nhỏ nhất trong 3 số đú.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 9 Cau truc re nhanh_12308038.doc