Giáo án Tin học 11 tiết 16 đến 21

Tiết PPCT : 19

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa biết trước

 - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal.

2. Kĩ năng

 - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While.

 - Sử dụng đúng lệnh lặp While trong lập trình.

 - Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy chếu, bảng phụ.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK

 

doc10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 tiết 16 đến 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 31/10/2018 Tiết PPCT : 16 §10: CẤU TRÚC LẶP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biễu diễn thuật toán. Biết cấu trúc chung của lệnh lặp với số lần biết trước For trong NNLT Pascal Biết sử dụng đúng 2 dạng lệnh lặp For. Kĩ năng: Bước đầu sử dụng được lệnh lặp For để lập trình giải quyết 1 số bài toán đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy vi tính, Projector, sgk, sgv, giáo án. 2. Học sinh: sgk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Chuyển sang pascal phát biểu sau: Nếu a > 0 và b > 0 thì S = a + b, ngược lại S = a.b Nếu a > 0 thì thông báo PTVN, ngược lại x = -b/a Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh GV:Có mấy loại lặp? lấy ví dụ cho mỗi loại? * Có hai loại lặp: - Lặp với số lần biết trước. Lặp với số lần chưa biết trước. Ví dụ: Tính tổng a. S = 1 + 2 + 3 + + 100 b. S = cho đến khi Hoạt động 2: Tìm hiểu lệnh lặp For trong NNLT Pascal Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy nêu cấu trúc câu lệnh for – do? Vẽ sơ đồ khối? là biến đơn, thường là biến có kiểu nguyên. Hoạt động của câu lệnh For – do GT đầu và GT cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm, GT đầu <= GT cuối. Nếu GT đâu > GT cuối thì vòng lặp không được thực hiện. Ví dụ: Viết chương trình để tính tổng sau: S = 1 + 2 + + 100 - Câu lệnh for – do để tính tổng sau: S = 1 + 2 + + 100 HS: For i: = 1 to 100 do S := S + i; - Yêu cầu học sinh hoàn thành chương trình cho bài toán tính tổng trên? a. Dạng tiến bđếm:= bđếm<=gtrị cuối Câu lệnh lặp bđếm :=bđếm + 1 Đ S FOR := TO DO ; Sơ đồ: b.Dạng lùi bđếm:= bđếm<=gtrị cuối Câu lệnh lặp bđếm :=bđếm + 1 Đ S FOR := DOWNTO DO ; Sơ đồ: Chương trình Var S, i : interger; Begin S : = 0; For i: = 1 to n do S := S + i; Write(‘Tong la: ’, S); Readln; End. IV. Cũng cố - Nhắc lại cấu trúc chung của câu lệnh lặp For. Sơ đồ thực hiện của lệnh lặp For - do Ngày dạy : 06/11/2018 Tiết PPCT : 17 §10: CẤU TRÚC LẶP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa biết trước - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal. 2. Kĩ năng - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While. - Sử dụng đúng lệnh lặp While – do trong lập trình. - Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu. 2. Học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Viết câu lệnh for – do tính các tổng sau: S = 1 + 4 + 9 + . + 502 = S = 1 + + . + = Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khi bạn thực hiện việc đi đều tại chổ sẽ dừng lại khi nào? - Tóm lại, qua ví dụ trên ta thấy có 1 dạng toán có sự lặp lại của câu lệnh nhưng không biết được số lần lặp. Cần có 1 cấu trúc điều khiển lặp lại 1 công việc nhất định khi thõa mãn 1 điều kiện nào đó. - Nêu cầu HS nêu cấu trúc câu lệnh while – do - Nêu sơ đồ và hoạt động của câu lệnh while – do Ví dụ : Viết chương trình để tính tính tổng: S = cho đến khi HD: Câu lệnh while – do S: =1; n:= 1; While (1/n)>0.0001 do Begin S : = S + 1/n; n := n+ 1; End; - Yêu cầu học sinh hoàn thành chương trình cho bài toán tính tổng trên? - Sẽ dừng lại khi người chỉ huy ra lệnh dừng lại dừng Câu lệnh While Do Cấu trúc: While Do ; Trong đó: - Điều kiện là biểu thức logic - Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. Sơ đồ thực hiện: điều kiện lệnh cần lặp S Đ Chương trình Var S: real; n: interger; Begin S:= 1; n: = 1; While not (1/n<0.001) do Begin S:= S + 1/n; N:= n + 1; End; Write(‘ tong la: ’, S); Readln; End. IV. Cũng cố - Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp While – do Ngày dạy : 07/11/2018 Tiết PPCT : 18 CẤU TRÚC LẶP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa biết trước - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal. 2. Kĩ năng - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While. - Sử dụng đúng lệnh lặp While trong lập trình. - Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy chếu, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Trình bày cấu trúc lặp While..Do, For - do? Lấy ví dụ? Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội Dung Ví dụ 1: Lập trình tính - Hãy cho biết GT đầu và GT cuối của câu lệnh for – do - Viết câu lệnh for – do Yêu cầu học sinh lên bảng viết chương trình. Ví dụ 2: Lập trình tính cho đến khi - Hãy cho biểu thức điều kiện câu lệnh while– do - Viết câu lệnh while– do - Gọi học sinh lên bảng hoàn thành chương trình. - Nhận xét, chấm điểm - Gía trị đầu là 1 và giá trị cuối là 50. S : = 0; For n := 1 to 50 do S := S + 1/n Chương trình Var S: real; n: integer; Begin S : = 0; For n := 1 to 50 do S := S + 1/n; Write(‘Tong la: ’,S:5:2); Readln; End. - Biểu thức điều kiện: >= 0.01 - Câu lệnh While – do S : = 0; n:= 0; While >= 0.01 do Begin S := S + 1/(n+1); n : = n +1; End; Chương trình Var S: real; n: integer; Begin S : =0; n:= 0; While >= 0.01 do Begin S := S + 1/(n+1); n : = n +1; End; Write(‘Tong la: ’,S:5:2); Readln; End. IV. Cũng cố Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp While – do Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp For – do Ngày dạy : 13/11/2018 Tiết PPCT : 19 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa biết trước - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal. 2. Kĩ năng - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While. - Sử dụng đúng lệnh lặp While trong lập trình. - Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy chếu, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Trình bày cấu trúc lặp While..Do, For - do? Lấy ví dụ? Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội Dung Ví dụ 1: Lập trình tính - Hãy cho biết GT đầu và GT cuối của câu lệnh for – do - Viết câu lệnh for – do Yêu cầu học sinh lên bảng viết chương trình. Ví dụ 2: Lập trình tính cho đến khi - Hãy cho biểu thức điều kiện câu lệnh while– do - Viết câu lệnh while– do - Gọi học sinh lên bảng hoàn thành chương trình. - Nhận xét, chấm điểm - Gía trị đầu là 1 và giá trị cuối là 40. S : = 0; For n := 1 to 40 do S := S + 1/(N+1) Chương trình Var S: real; n: integer; Begin S : = 0; For n := 1 to 40 do S := S + 1/(n+1); Write(‘Tong la: ’,S:5:2); Readln; End. - Biểu thức điều kiện: >= 0.0015 - Câu lệnh While – do S : = 1/3; n:= 0; While >= 0.0015 do Begin n : = n +1; S := S + 1/(n+3); End; Chương trình Var S: real; n: integer; Begin S : =0; n:= 0; While >= 0.01 do Begin n : = n +1; S := S + 1/(n+3); End; Write(‘Tong la: ’,S:5:2); Readln; End. IV. Cũng cố Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp While – do Nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp For – do Ngày dạy : 21/11/2018 Tiết PPCT : 21 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sử dụng đúng lệnh lặp For để giải quyết một bài toán đơn giản. 2. Kĩ năng - Vận dụng đúng đắn các dạng của lệnh lặp For - Viết đúng lệnh lặp For để mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án, sgk, Projector, bảng phụ chứa các chương trình mẫu. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ Trình bày các dạng cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước? Bài mới : Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng vận dụng câu lệnh For và câu lệnh rẽ nhánh If Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Giáo viên Bài 1: Viết CT nhập vào 2 số nguyên dương a, b (a<b), tính và đưa ra màn hình tổng các số chẵn và tổng các số lẻ trong phạm vi từ a đến b. Y/cầu HS phân tích đề bài và trả lời câu hỏi. -Tl: tính tổng các số chẵn và tổng các số lẻ riêng - Ta cần đưa ra màn hình mấy giá trị? -Tl: 2 giá trị (S1: tổng chẵn; S2: tổng lẻ) - Việc chính cần thực hiện trong câu lệnh lặp là gì? Câu lệnh for – do For I:=a To b Do If I mod 2 =0 then S1:=S1+I else S2:=S2+I ; - Y/cầu HS cả lớp tự hoàn thành chương trình. Cho 1 HS lên bảng trình bày. Chương trình Var a, b, i , S1, S2 : longint; Begin Write(‘Nhap a va b (a<b): ‘); Readln(a, b); S1 := 0; S2 := 0; For i := a To b Do If i mod 2 = 0 then S1 := S1 + i else S2 := S2 + i; Writeln(‘Tong chan: ’, S1, ’ Tong le: ’,S2); Readln End. Hoạt động 2: Tiếp tục vận dụng câu lệnh lặp For để giải quyết một bài toán đơn giản. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 2: Ông Ba có số tiền là S, ông gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1.5%/tháng. Hỏi sau 12 tháng gửi (không rút tiền lãi hàng tháng), ông ta được số tiền là bao nhiêu? - Cách tính tiền gửi tiết kiệm hàng tháng như thế nào? - Số tiền này sẽ cộng vào số tiền ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. - Vậy, công thức tính tiền thu được sau mỗi tháng như thế nào? - câu lệnh lặp này lặp bao nhiêu lần? - Xác định giá trị đầu và giá trị cuối của câu lệnh For để thực hiện việc lặp trên? - Y/cầu HS viết chương trình * Chuẩn hóa lại bài làm của HS bằng chương trình mẫu (treo chtrình đã chuẩn bị trên bảng phụ) . Với số tiền S, sau mỗi tháng sẽ có lãi là: 0.015*S. S := S + 0.015*S; Chương trình Var s: real; i: byte; Begin Write(‘So tien ban dau: ’); Readln(S); For i:= 1 To 12 Do S:= S + 0.015*S; Writeln(‘So tien nhan duoc la: ’,S:8:3); Readln End. IV. CŨNG CỐ Nhắc lại cấu trúc câu lệnh For – do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 10 Cau truc lap_12482014.doc
Tài liệu liên quan