3.2.2. Khả năng của Access
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu khả năng của Access.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được những khả năng của Access.
7 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 tiết 9: Giới thiệu Micorsoft Access, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn: 26/08/2018
Tiết: 9 Ngày dạy: 10/09–16/09/2018
§3. GIỚI THIỆU MICORSOFT ACCESS
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khả năng chung nhất của Access như một hệ QTCSDL
- Hiểu các chức năng chính của Ms Access: tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin
- Biết 4 đối tượng chính của Access: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
- Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ trang dữ liệu.
2. Về kĩ năng
- Khởi động được MS Access;
- Thoát khỏi Ms Access;
- Tạo mới CSDL;
- Mở CSDL đã có.
3. Về thái độ
- Có thái độ tích cực trong học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Qua dạy học có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống:
- Xác định nhiệm vụ học tập hệ QT CSDL Access.
- Tự tìm nguồn tài liệu
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của bài 2 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung của bài 3.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh có mong muốn tìm hiểu nhiều hơn về hệ quản trị CSDL Microsoft Access.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Chức năng của hệ quản trị CSDL??
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
(?) Khi làm việc với hệ CSDL con người có thể có những vai trò gì?
- Nhận xét và (?) Các bước xây dựng CSDL?
(?) Treo sơ đồ tư duy của bài 3?
- Nhận xét và dẫn dắt vào bài 3.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, gợi nhớ và trả lời.
- Treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
1.Các chức năng của hệ QTCSDL.
2. Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
3. Các bước xây dựng CSDL.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Phần mềm Microsoft Access.
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu con người có vai trò thế nào khi làm việc với hệ CSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Ms Word, Ms Excel dùng để làm gì và nó thuộc bộ phần mềm nào?
- Nhận xét, đánh giá
- Mở MRS Office và yêu cầu HS cho biết trong MRS Office ngoài Ms Word, Ms Excel ra còn có phần mềm nào khác?
- Tham khảo SGK và cho biết MRS Access là gì?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.
- Gợi nhớ và trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát và trả lời.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
1. Phần mềm Microsoft Access.
Microsoft Access (gọi tắt là Access), là hệ QTCSDL nằm trong bộ phần mềm Microsoft Office của hãng Microsoft dành cho máy tính cá nhân và các máy trong mạng cục bộ.
3.2.2. Khả năng của Access
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu khả năng của Access.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được những khả năng của Access.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Access có những khả năng gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu ví dụ để học sinh quan sát.
- Tóm tắt phần 2 và dẫn dắt vào phần 3.
- Gợi nhớ và trả lời.
-Lắng nghe và ghi bài.
- Quan sát và trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
2. Khả năng của Access
a) Access có những khả năng nào?
Cung cấp các công cụ để tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu.
b) Ví dụ: Bài tóan quản lí học sinh
3.2.3. Các lọai đối tượng chính của Access
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu các đối tượng của Access.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được chức năng các đối tượng của Access.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Các đối tượng chính của Access?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chức năng của bảng?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chức năng của mẫu hỏi?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chức năng của biểu mẫu?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chức năng của báo cáo?
- Nhận xét, chốt nội dung
- Chiếu ví dụ để học sinh quan sát.
- Tóm tắt phần 3 và dẫn dắt vào phần 4.
- Tham khảo SGK, trả lời.
-Lắng nghe và ghi bài.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
3. Các lọai đối tượng chính của Access
a) Các lọai đối tượng
- Bảng (Table): Dùng để tạo lập, cập nhật và lưu dữ liệu.
- Mẫu hỏi (Query): Dùng để sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng.
- Biểu mẫu (form): Tạo giao diện thuận lợi cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin.
- Báo cáo (Report): Được thiết kế để định dạng, tính tóan, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra.
b) Ví dụ
Để giải quyết bài toán quản lí HS ta có thể dùng Access để XD CSDL “ Quản lí HS” gồm bảng để lưu trữ thông tin của HS, biểu mẫu dùng để cập nhật thông tin, mẫu hỏi để kết xuất thông tin từ bảng, dùng report để lập báo cáo tổng kết điểm học kì của cả lớp,
3.2.4. Một số thao tác cơ bản
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu các thao tác cơ bản khi làm việc với Access.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được các thao tác cơ bản khi làm việc với Access.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Các thao tác cơ bản khi làm việc với Access?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Có mấy cách khởi động Access?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
(?) Các bước tạo CSDL mới?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
(?) Có mấy cách mở CSDL đã có?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
- Nêu hai lưu ý ở SGK trang 30.
(?) Đóng Access bằng cách nào?
- Nhận xét, chốt nội dung
- Minh họa
- Tóm tắt phần 4 và dẫn dắt vào phần 5.
- Tham khảo SGK, trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi chú.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát và ghi nhớ.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Một số thao tác cơ bản
a) Khởi động Access
b) Tạo CSDL mới
- File->New
- Chọn Blank Database.
- Nhập tên CSDL mới tại File Name và vị trí lưu CSDL tại Save in, rồi nhấp nút Create
c) Mở CSDL đã có
- Cách 1: Nháy chuột lên tên của CSDL trong khung New File
- Cách 2: Nhấp File -> Open
d) Kết thúc phiên làm việc với Access
3.2.5. Làm việc với các đối tượng
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu cách làm việc với các đối tượng của Access.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết cách làm việc với các đối tượng của Access.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Khi làm việc với các đối tượng của Access có những chế độ gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Giới thiệu chi tiết chức năng của từng chế độ.
(?) Có mấy cách tạo đối tượng mới?
- Nhận xét (có nhiều cách), chốt nội dung.
- Minh họa.
(?) Mở đối tượng đã có?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
- Tóm tắt tiết học.
- Tham khảo SGK, trả lời.
-Lắng nghe và ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
5. Làm việc với các đối tượng
a) Chế độ làm việc với các đối tượng
- Chế độ thiết kế.
- Chế độ trang dữ liệu.
b) Tạo đối tượng mới
- Dùng các mẫu dựng sẵn
- Người dùng tự thiết kế
- Kết hợp hai phương pháp trên
c) Mở đối tượng
Nháy đúp lên đối tượng cần mở.
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Dựa vào các tư liệu đã thu thập được về một hoạt động của thư viện trường THPT Thiên Hộ Dương và trả lời các câu hỏi của bài tập và thực hành 1.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Nội dung hoạt động
Câu 1: Microsoft Access là
A. phần mềm hệ thống B. phần cứng
C. phần mềm tiện ích D. hệ quản trị CSDL
Câu 2: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là
A. DOC B. TEXT C. XLS D. MDB
Câu 3: Các chức năng chính của Access
A. Lập bảng B. Tính toán và khai thác dữ liệu
C. Lưu trữ dữ liệu D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Biểu mẫu là một đối tượng trong Access dùng để thực hiện công việc chủ yếu nào?
A. Xem, nhập, sửa dữ liệu B. Kết xuất thông tin
C. Lập báo cáo D. Tìm kiếm thông tin
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
- HS tìm hiểu thêm một số đối tượng khác của Access trên Internet.
- Xây dựng sơ đồ tư duy cho bài 4.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN SOẠN
Lê Thị Lịnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 3 Gioi thieu Microsoft Access_12425181.doc